Giáo án Tin học lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 7

146 624 0
Giáo án Tin học lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n tin häc 10 Ngày so¹n 03/09 /2012 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Tiết: 01 § 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGHÀNH KHOA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội. − Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. − Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. 2. Kỹ năng: − Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ. 3. Thái độ: − Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về máy tính cũng như ngành khoa học Tin học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo Sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: − Kiểm tra sỹ số 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mở bài: Chúng ta nói nhiều đến tin học nhưng nó thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết của chúng ta là rất ít. Vậy tin học là gì? Trước tiên ta đi xem sự phát triển của Tin học trong một vài năm gần đây. 1. Sự hình thành và phát triển của tin học  - Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người. ? Hãy kể tên những ngành trong thực tế có dùng đến sự trợ giúp của Tin học?  - Tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu riêng. ? Vì sao tin học là một ngành khoa học độc lập?  - Tin học có ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động xã hội của loài người. ? Vì sao tin học lại phát triển nhanh và mang lại Học sinh ghi chép, nghe giảng. Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép, nghe giảng Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép, nghe giảng Học sinh trả lời câu hỏi. n¨m hoc 2013-2014 1 Gi¸o ¸n tin häc 10 nhiều lợi ích cho con người đến thế?  - Ngành Tin học gắn liền với việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử. 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử:  - Đặc tính: + Máy tính có thể làm việc không nghỉ suốt 24/24. + Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng được nâng cao. + Xử lý với độ chính xác cao. + Có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế. ? Đặc tính của máy tính điện tử là lưu trữ, xử lý thông tin một cách tự động, có đúng hay không? + Giá thành máy tính ngày càng hạ. + Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng. + Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính. ? Máy tính điện tử có vai trò như thế nào trong thời đại ngày nay? - Vai trò: + Ban đầu máy tính ra đời chỉ mục đích cho tính toán đơn thuần, dần dần nó không ngừng được cải tiến và hỗ trợ cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau. + Ngày nay thì máy tính đã xuất hiện ở khắp nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người. 3. Thuật ngữ “Tin học”: ? Hãy cho biết tin học là gì?  - Có nhiều khái niệm về tin học: - Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu về các quy luật, phương pháp nhập/xuất, biến đổi, lưu trữ, truyền, xử lý thông tin một cách tự động, sử dụng máy tính và ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội. - Một số thuật ngữ Tin học được sử dụng: +Tiếng Anh: Information Technology +Tiếng Mỹ: Computer Science + Tiếng Pháp: Informatiqe Học sinh ghi chép, nghe giảng Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép, nghe giảng  Lớp đọc phần in nghiêng trong SGK trang 6 sau đó trả lời câu hỏi. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI, CỦNG CỐ − Nhắc lại: Tin học là một nghành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu riêng. − Nhắc lại các Đặc tính của máy tính điện tử: + Có thể làm việc không 24/24 mà không mệt mỏi. + Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng được nâng cao. n¨m hoc 2013-2014 2 Gi¸o ¸n tin häc 10 + Xử lý với độ chính xác cao. + Có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế. + Giá thành máy tính ngày càng hạ. + Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng. + Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính. − Trả lời các câu hỏi trong nội dung: Câu hỏi và bài tập trang 6 -SGK. n¨m hoc 2013-2014 3 Gi¸o ¸n tin häc 10 Ngày 04/09/2012 § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (t1) Tiết: 02 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. − Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. − Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và đơn vị bội của bit. 2. Kỹ năng: − Chuyển đổi được giữa các đơn vị đo thông tin đã học. 3. Thái độ: − Có thái độ nghiêm túc, đúng đắn, tích cực trong việc nghiên cứu về thông tin trong máy tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Đọc sách giáo khoa ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: − Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: ? Nêu các đặc tính và vai trò của máy tính điện tử? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đặt vấn đề: Trong cuộc sống, sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Ví dụ: Chuồn chuồn bay thấp trời mưa. Đó là thông tin. Vậy thông tin là gì? 1. Khái niệm thông tin và dữ liêu.  - Thông tin: Những hiểu biết về thực thể nào đó là thông tin về thực thể đó. Chính xác hơn: Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội, có thể thu thập, lưu trữ, xử lý được. Ví dụ: - Dự báo thời tiết trên ti vi. ?Hãy lấy thêm một số ví dụ khác? Những thông tin đó con người có được là nhờ vào quan sát.Nhưng với máy tính chúng có được những thông tin là nhờ đâu? Đó là nhờ thông tin Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép, nghe giảng. Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép, nghe giảng n¨m hoc 2013-2014 4 Gi¸o ¸n tin häc 10 được đưa vào máy tính. - Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính. 2. Đơn vị đo thông tin. ?Hãy kể các đơn vị đo mà em đã học?  Máy tính chỉ nhận được những thông tin ở một trong 2 trạng thái hoặc đúng hoặc sai. Do vậy người ta đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn thông tin.  - Đơn vị đo cơ bản của lượng thông tin là bit(binary digit), là đơn vị nhỏ nhất mà máy tính có thể lưu trử và xử lý. Sử dụng 2 trạng thái(ký hiệu) 0 hoặc 1. - Ví dụ 1: Giới tính của con người chỉ có thể là Nam hoặc Nữ. Tôi quy ước Nam là 1 và Nữ là 0. - Ví dụ 2: Xét 8 bóng đèn đánh số từ 18. Trạng thái của bóng đèn chỉ có thể là sáng(1) hoặc tối(0). ?Nếu các bóng 1,3,5,6 (1,2,4,7) sáng thì nó sẽ được biểu diễn như thế nào?  - Đơn vị đo thông tin thường dùng là Byte: 1Byte = 8bit. (Viết tắt 1B) Ngoài ra còn có các đơn vị bội của Byte: 1KB(Kilo Byte) = 1024 B( = 2 10 B) 1MB(Mêga Byte) = 1024 KB( = 2 10 KB) 1GB(Giga Byte) = 1024 MB( = 2 10 MB) 1TB(Tera Byte) = 1024 GB( = 210GB) 1PB(Peta Byte) = 1024 TB( = 2 10 TB) 3. Các dạng Thông tin  Thông tin có thể phân thành 2 loại: - Loại số: ?Các dạng số mà em đã học? + Số Nguyên. + Số Thực. - Loại phi số: thường gặp các dạng cơ bản: + Dạng văn bản: báo chí, sách, vở + Dạng hình ảnh: bức tranh, bản đồ + Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng đàn, chim hót ?Có thể kết hợp các dạng trên được không? Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh nghe giảng, ghi bài. Học sinh trả lời câu hỏi, ghi bài Học sinh ghi chép, nghe giảng Học sinh trả lời câu hỏi, ghi bài Học sinh trả lời câu hỏi. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI − Nhắc lại các khái niệm: − Các khái niệm về Thông tin và Dữ liệu − Đơn vị đo thông tin là bit, byte và các bội của byte. − Các dạng thông tin: + Số: Số nguyên, số thực n¨m hoc 2013-2014 5 Gi¸o ¸n tin häc 10 + Phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh − Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK n¨m hoc 2013-2014 6 Gi¸o ¸n tin häc 10 Ngày 04/09/2012 § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (t2) Tiết: 03 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. − Biết máy tính đều được lưu trữ và xử lý trong máy tính chỉ ở một dạng chung – mã nhị phân. 2. Kỹ năng: − Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit. 3. Thái độ: − II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: − Kiểm tra sỹ số. 2. Bài cũ: ? Nêu các đơn vị đo lượng thông tin đã học? ? Nêu các dạng thông tin đã học? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H oạt động 1: 4. Mã hóa thông tin trong máy tính. Mục tiêu hoạt động - Hs hiểu lý do cần mã hoá thông tin. - Cách mã hoá dữ liệu Cách tiến hành - Nguyên tắc: Mọi dữ liệu đưa vào máy tính đều phải được mã hóa thành dãy bit. Ví dụ: Xét 8 bóng đèn đánh số từ 18. Nếu nó có trạng thái sau: “Sáng, tối, tối, sáng, tối, sáng, tối, sáng” thì nó sẽ được viết dưới dạng nào? - Các loại dữ liệu: + Dữ liệu nhân tạo: do con người quy ước. + Dữ liệu tự nhiên: tồn tại khách quan với con người.  - Mã hóa dữ liệu nhân tạo: + Dữ liệu dạng số: mã hóa theo chuẩn quy ước. Học sinh ghi chép, nghe giảng. Học sinh đứng tại chổ trả lời. Học sinh ghi chép, nghe giảng n¨m hoc 2013-2014 7 Gi¸o ¸n tin häc 10 + Dữ liệu ký tự: H? Dữ liệu dạng ký tự gồm những loại nào? Ví dụ: Ký tự A ⇒ mã thập phân: 65. ⇒ mã nhị phân: 01000001. Hoạt động 2: 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a, Thông tin loại số:  - Hệ đếm và các hệ đếm trong Tin học: Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. - Ví dụ: +Hệ chữ cái La Mã không phụ thuộc vào vị trí. + Hệ đếm thập phân, nhị phân, hexa là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí. H? Thế nào hệ đếm phụ thuộc vào vị trí, không phụ thuộc vào vị trí?  + Một số N trong hệ đếm cơ số b có biểu diễn là: N=d n d n-1 d n-2 d 1 d 0 ,d -1 d -2 d -m thì giá trị của nó là: N= d n b n + d n-1 b n-1 + + d 1 b 1 + d 0 b 0 + d -1 b -1 + + d -2 b -2 + + d -m b -m Ví dụ: 54,3 = 5.10 1 + 4.10 0 + 3.10 -1 - Các hệ đếm dùng trong Tin học: + Hệ đếm thập phân(hệ đếm cơ số 10 – Demical System): • Con người sử dụng. • Cơ số 10: Dùng 10 chữ số: 0, 1, 2, , 9 • Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được 10 n giá trị khác nhau. + Hệ đếm nhị phân(hệ đếm cơ số 2 – Binary System): • Máy tính sử dụng. • Cơ số 2: Dùng 2 chữ số: 0, 1. • Dùng n chữ số nhị phân có thể biểu diễn được 2 n giá trị khác nhau. Ví dụ: 01000001 (2) ⇒ giá trị ? + Hệ đếm hexa(hệ đếm cơ số 16 – Hexademical System): • Sử dụng để viết gọn số nhị phân. • Cơ số 16: Dùng 16 ký tự:0,1, 9,A,B, , F • Dùng n chữ số hexa có thể biểu diễn được 16 n giá trị khác nhau. • Cứ một nhóm 4 số nhị phân sẽ được thay bằng một số hexa. Học sinh trả lời câu hỏi. Để mã hóa dữ liệu dạng ký tự ta dùng mã ASCII gồm 256 ký tự được đánh số từ 0255.(Bộ mã ASCII gọi là bộ mã 8bit) Học sinh ghi chép, nghe giảng Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh ghi chép, nghe giảng Học sinh trả lời câu hỏi. Giá trị: 01000001 (2) = 0.2 7 + 1.2 6 + 0.2 5 + 0.2 4 + 0.2 3 + 0.2 2 + 0.2 1 + 1.2 0 = 65 n¨m hoc 2013-2014 8 Gi¸o ¸n tin häc 10 Ví dụ: A1 (16) ⇒ Giá trị? Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân biệt số biểu diễn ở cơ số nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó. Ví dụ: 01000001 (2) , A1 (16) , 65 (10) .  - Biểu diễn số nguyên: H?Các loại số nguyên mà em đã học? +Để biểu diễn số nguyên người ta sử dụng 1byte, 2byte, 4byte để biểu diễn. +Để biểu diễn số nguyên có dấu người ta dùng bit cao nhất để thể hiện dấu bit 0 dấu (+), bit 1dấu (–) bit 7 bit 6 bit 5 bit 4 bit 3 bit 2 bit 1 bit 0 Bit cao nhất - Biểu diễn số thực: Biểu diễn dưới dạng: ±M.10 ±K . Trong đó: 0 ≤ M < 1, K là số nguyên không âm. + Dùng 4byte, 6byte để biểu diễn. b, Biểu diễn ký tự: + Dùng bộ mã ASCII: bộ mã 8bit + Dùng bộ mã Unicode: bộ mã 16bit. Học sinh trả lời câu hỏi. Giá trị: A1 (16) = 10.16 1 + 1.16 0 = 161. Học sinh trả lời câu hỏi +Số nguyên có dấu hoặc không dấu  Học sinh có thể đọc SGK IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI, CỦNG CỐ − Nhắc lại các nội dung đã học: + Cách biểu diễn thông tin trong máy tính: + Loại số: hệ nhị phân, hệ thập phân, hệ hexa + Loại phi số: văn bản, hình ảnh, âm thanh (ký tự) ⇒ sử dụng các bộ mã: ASCII và Unicode. − Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở phần Câu hỏi và bài tập trong SGK. n¨m hoc 2013-2014 9 Gi¸o ¸n tin häc 10 Ngày /09/2012 Bài tập và thực hành 1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN Tiết: 04 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Củng cố lại các khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. − Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. − Biết đơn vị đo thông tin là bit và đơn vị bội của bit. 2. Kỹ năng: − Chuyển đổi được giữa các đơn vị đo thông tin đã học. − Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit. − Sử dụng bộ mã ASCII(Phụ lục cuối SGK) để mã hóa xâu ký tự, số nguyên − Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 3. Thái độ: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Các bài tập, tình huống 2. Chuẩn bị của Học sinh: Làm các bài tập trong SGK và các bài tập do giáo viên đưa ra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: − Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: ? Nêu cách mã hóa thông tin dạng số nguyên trong máy tính điện tử? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Tin học, máy tính a1) Hãy chọn những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con người trong lĩnh vực tính toán; (B) Học tin học là học sử dụng máy tính; (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người; (D) Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thiếu hiểu biết về tin học.  GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm và trả lời. Phương án đúng: (C); (D) a2) Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng? (A) 1 KB = 1000 byte;  HS tự nghiên cứu SGK - Làm việc theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận  HS trả lời câu hỏi. n¨m hoc 2013-2014 10 [...]... mó nh phõn: VN, Tin; THPT, 10A Hng dn hc sinh xem bng ph lc SGK ly mó nh phõn ca cỏc xõu ký t b2) Dóy bit sau õy tng ng l mó ASCII ca dóy ký t no? 0100 1000 0 1101 111 0 1100 001 0101 1001 0100 0101 0101 0011 0100 1 110 0100 1111 Hng dn hc sinh xem bng ph lc SGK i chiu 8 bit tng ng vi ký t no? c, Biu din s nguyờn v s thc? c1) mó húa cỏc s nguyờn sau cn dựng ớt nht bao nhiờu byte? - 27; 130; -100 0 Nhc li phm.. .Giáo án tin học 10 (B) 1 KB = 102 4 byte; (C) 1 MB = 100 0000 byte Hng dn hc sinh tr li (B) a3) Cú 10 hc sinh xp hng ngang chp nh Em hóy dựng 10 bit biu din thụng tin cho bit mi v trớ trong hng l bn nam hay bn n Gi ý hc sinh quy c: bn n l bit 0; bn nam l bit 1 ?Vi dóy bit 0100 1101 10 v trớ tng ng l? b, S dng bng mó ASCII (xem ph lc) mó húa... thc cho hc sinh khỏ năm hoc 2013-2014 11 HS lờn bng tr li V trớ bn nam: 1, 3, 4, 7, 10 V trớ ban n: 2, 5, 6, 8, 9 HS lờn bng tr li HS lờn bng gii HS lờn bng gii HS lờn bng gii Giáo án tin học 10 năm hoc 2013-2014 12 Giáo án tin học 10 IV NH GI CUI BI Nhc li cỏc khỏi nim v phng phỏp v cỏch mó húa v gii mó thụng tin thnh d liu trong mỏy tớnh Cỏc dng bi toỏn bi tp v bin i biu din gia cỏc h m khỏc... no na IV CNG C, NH GI CUI BI Nhc li khỏi nim bi toỏn năm hoc 2013-2014 34 Giáo án tin học 10 Mun gii mt bi toỏn, trc tiờn phi xỏc nh c Input v Output ca bi toỏn: + Input: thụng tin a vo mỏy + Output: Thụng tin mun ly t mỏy Hc sinh v nh tip tc nghiờn cu phn vớ d v cỏc phn tip thep ca bi hc năm hoc 2013-2014 35 Giáo án tin học 10 Ngy 30/09 /2012 Tit: 13 Đ 4 BI TON V THUT TON (t4) I MC TIấU 1 Kin thc:... n: H? Xột vi cỏc tớnh cht ca th/toỏnvi BT trờn? HS tr li cõu hi năm hoc 2013-2014 31 Giáo án tin học 10 IV CNG C, NH GI CUI BI Nhc li khỏi nim thut toỏn Cú 2 cỏch mụ t thut toỏn: + Phng phỏp lit kờ + Phng phỏp s khi Hc sinh v nh tip tc nghiờn cu phn 4 Mt s vớ d v cỏc bi toỏn năm hoc 2013-2014 32 Giáo án tin học 10 Ngy 30/09 /2012 Tit: 12 Đ 4 BI TON V THUT TON (t3) I MC TIấU 1 Kin thc: Hiu c khỏi... ng: - Hs bit khỏi nin thut toỏn trong tin hc - bit xỏc nh c d liu vo/ra ca bi toỏn Cỏch tin hnh: Hc sinh t nghiờn cu SGK v tr li cõu H? Em hiu khỏi nim bi toỏn trong Tin hc hi Bi toỏn l nhng vic m con ngi nh th no? mun mỏy tớnh thc hin H? Hóy cho vớ d v bi toỏn trong Tin hc VD1: Bi toỏn tỡm c chung ln nht ca hai s nguyờn dng năm hoc 2013-2014 27 Giáo án tin học 10 VD2: Bi toỏn tỡm nghim pt bc 2 VD3:... nh c cn phi dựng my byte C2) Vit cỏc s thc sau di dng du phy ng 1100 5; 25, 879 ; 0,000984 Nhc li quy c v cỏch biu din s thc, chỳ ý phn nh tr M v phn bc k Chuyn i biu din trong cỏc h m khỏc nhau: i cỏc s nguyờn sau sang h nh phõn: 10; 125; i cỏc s Hexa sau thnh s nh phõn: 10( 16)= ; A1(16) = ; i s nh phõn thnh s hexa: 0100 1001(2) =; 100 1 1100 (2) =; Cỏc bi tp ny ch lm thờm nu cũn thi gian Ch yu nõng cao... bi toỏn, trc tiờn phi xỏc nh c Input v Output ca bi toỏn: + Input: thụng tin a vo mỏy + Output: Thụng tin mun ly t mỏy Hc sinh v nh tip tc nghiờn cu phn vớ d v cỏc phn tip theo ca bi hc năm hoc 2013-2014 29 Giáo án tin học 10 Ngy 30/09 /2012 Tit: 11 Đ 4 BI TON V THUT TON (t2) I MC TIấU 1 Kin thc: Hiu ỳng khỏi nim bi toỏn trong Tin hc Hiu c khỏi nim thut toỏn l cỏch gii bi toỏn m v nguyờn tc cú th... cõu hi ? 1 Thụng tin l gỡ? K cỏc n v o thụng tin? ? 2 Nờu khỏi nim mó húa thụng tin? Hóy bin i: 45 (10) C s 2 Giỏo viờn ỏnh giỏ nhn xột v cho im 3 Bi mi: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1: Khỏi nim h thng tin hc Mc tiờu hot ng - Hs bit khỏi nim h thng tin hc Cỏch tin hnh: H? Cỏc em cho bit trong mỏy tớnh cú nhng thit b no? Hc sinh tr li cõu hi HS khỏc b sung: - H thng tin hc gm 3 thnh... mn hỡnh năm hoc 2013-2014 26 Giáo án tin học 10 Ngy 30/09/2012 Tit: 10 Đ 4 BI TON V THUT TON (t1) I MC TIấU 1 Kin thc: Hiu ỳng khỏi nim bi toỏn trong Tin hc Hiu c khỏi nim thut toỏn l cỏch gii bi toỏn m v nguyờn tc cú th giao cho mỏy tớnh thc hin 2 K nng: Ch ra c Input v Output ca mt s bi toỏn a ra 3 Thỏi Nghiờm tỳc trong hc tp tỡm hiu phng phỏp gii bi toỏn trong tin hc t d n khú II DNG DY HC . túc trong việc học tập và nghiên cứu về máy tính cũng như ngành khoa học Tin học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo Sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở. thông tin trong máy tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Đọc sách giáo khoa ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 vị bội của Byte: 1KB(Kilo Byte) = 102 4 B( = 2 10 B) 1MB(Mêga Byte) = 102 4 KB( = 2 10 KB) 1GB(Giga Byte) = 102 4 MB( = 2 10 MB) 1TB(Tera Byte) = 102 4 GB( = 210GB) 1PB(Peta Byte) = 102 4 TB( = 2 10 TB) 3.

Ngày đăng: 26/05/2015, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG

  • 10

  • I. MỤC TIÊU

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

    • TỔNG

      • III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

      • Ngày 06/01/2013

        • Tiết: 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I

          • I. M ỤC TI ÊU

          • I. Mục đích, yêu cầu.

          • III. Tiến trình Dạy - Học

            • Hoạt động của Giáo viên

            • Hoạt động của Học sinh

            • Hoạt động của Giáo viên

            • Hoạt động của Học sinh

            • Hoạt động của Giáo viên

            • Hoạt động của Học sinh

            • Hoạt động của Giáo viên

            • Hoạt động của Học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan