Giáo án Công nghệ lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 2

143 1.3K 0
Giáo án Công nghệ lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A1 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A2 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A3 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A4 Phần I: NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh kế quốc dân. - Biết được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, xã hội của nước ta ảnh hưởng đến sự phát triển của nông, lâm, ngư nghiệp - Biết được tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới. 2. Kĩ năng - Biết tiếp cận tình hình thực tiễn sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta trong thời gian hiện tại và tương lai. 3. Thái độ Thông qua bài học này mỗi HS tăng thêm lòng yêu nước, có ý tưởng hướng nghiệp vào các nghề nông, lâm, ngư nghiệp để xây dựng đất nước và làm giàu cho bản thân. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Bài soạn, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của HS Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (15 phút): Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nền kinh tế quốc dân CH: Dựa vào biểu đồ em có nhận xét gì về đóng góp của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước? CH: Em hãy nêu một số sản phẩm của nông, lâm, ngư nghiệp dược sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ? I. Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nền kinh tế quốc dân. 1. Sản xuất nông, lâm, ngư nghioệp đóng góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước. 2. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực,thực phẩm cho tiêu dùng trong nước,cung cấp nguyên liệu cho ngành công nhgiệp chế biến. 1 CH: Căn cứ vào số liệu trong bảng 1, em hãy cho biết : Sản phẩm của nông, lâm, ngư nghiệp chiếm bao nhiêu % giá trị hàng hoá xuất khẩu ? 3. Nghành nông, lâm, ngư nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu. 4. Hoạt đông nông, lâm, ngư nghiệp còn chiếm trên 50% giá trị hàng hoá xuất khẩu. Hoạt động 2 (15 phút): Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiên nay CH: - Em hãy so sánh tốc độ gia tăng sản lượng lương thực giai đoạn tư năm 1995 đến 2000 vói giai đoạn 2000 đén 2004 ? - Hãy cho biết tốc độ gia tăng sản lượng lương thực bình quân trong giai đoạn từ 1995 đến 2004 ? CH: Em hãy nêu một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta đã xuất khẩu ra thị trường thế giới ? II. Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiên nay. 1. Thành tựu a) Thành tựu nổi bật nhất là sản xuất lương thực tăng lên. b) Thành tựu thứ hai của nông, lâm, ngư nghiệp là bước đầu đã hình thành một số ngành sản xuất hàng hoá với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. c) Một số sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã dược xuất khẩu ra thị trường quốc tế. 2. Hạn chế - Năng xuất và chất lượng sản phẩm còn thấp. - Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi ; cơ sở bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản còn lạc hậu và chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hoá chất lượng cao. Hoạt động 3 (10 phút): Phương hướng nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta III. Phương hướng nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta. Trong thời gian tới, ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta cần thưc hiện tốt các nhiệm 2 CH: Em hãy cho biết Phương hướng nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta. ? vụ chính sau đây : 1. Tăng cường sản xuất lương thưc để đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia. 2. Đầu tư phát triển chăn nuôi để đưa ngành này thành ngành sản xuât chính. 3. Xây dụng một nền nông nghiệp tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái - một nền nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thưc phẩm đáp ứng yêu cầu tiuêu dùng trong nước và xuất khẩu nhưng không gây ô nhiễm và suy thái môi trường. 4. Áp dung khoa học công nghệ vào lĩnh vực chon, tạo giông vật nuôi, cây trồng để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm 5. Đưa tiến bộ khoa hoc kỹ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lượng nông, lâm, thuỷ sản. 3. Củng cố, luyện tập: 4 phút - Em hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ? - Nêu những thành tựu và hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp ? 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 1 phút Về nhà nghiên cứu trước bài 22 ở nhà. Duyệt của Tổ chuyên môn Ngày … tháng…….năm 2010 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A1 3 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A2 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A3 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A4 CHƯƠNG II: CHĂN NUÔI THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Tiết 2: QUY LUẬT SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được khái niệm và vai trò của sự sinh trưởng và phát dục. - Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục. - Hiều được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. 2. Kĩ năng - Học sinh có ý thức tạo điều kiện tốt để thu được năng xuất cao trong chăn nuôi đồng thời bảo vệ được môi trường. 3. Thái độ HS quan tâm tới công tác giống vật nuôi, thủy sản II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Bài soạn, SGV, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của HS - Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp III.Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ : Khômg kiểm tra 2. Bài mới Họat động của GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (10 phút): Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục VD: gà mới nở nặng 30g 56 ngày tuổi 80g 1 năm tuổi 3000g  nhận xét khối lượng cơ thể của gà? (tăng lên về khối lượng theo thời gian)  sinh trưởng là gì? GV: Quan sát sơ đồ 22.1 SGK, cho biết thế nào là phát dục? -Cho ví dụ về sinh trưởng, phát dục? (giao tử thụ tinh  hợp tử. Hợp tử phân chia tạo nên các mô thần kinh, mô cơ, mô máu, TB gan, TB sinh dục để hình thành các cơ quan của con vật  quá trình phát dục I.Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục -Sinh trưởng là quá trình tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể vật nuôi. -Phát dục là quá trình phân hóa để tạo ra các cơ quan, bộ phận cơ thể, hoàn thiện thực hiện các chức năng sinh lí. Hoạt động 2 (20 phút): Quy luật sinh trưởng và phát dục 4 Phân biệt sinh trưởng và phát dục? -VD1: Các giai đọan phát triển của gà: Phôi trong trứng  phát triển phôi khi ấp trứng (21 ngày)  gà con (1-6 tuần)  gà dò (4-14 tuần)  gà trưởng thành  già cỗi. -VD2: Bào thai bò tháng thứ nhất phát triển gấp 600 lần hợp tử về khối lượng. Tháng thứ 2 so với tháng thứ nhất tăng 43,3 lần,. Tháng thứ 6 gấp 2,5 lần tháng thứ 5 và tháng 9 gấp 1,4 lần tháng 8. -VD3: Chu kì động dục của vật nuôi chia làm 4 giai đoạn: gđ trước động dục, gđ động dọc, gđ sau động dục và gđ cân bằng sinh dục. * Chu kì động dục của trâu (25 ngày), dê (20-21 ngày), ngựa (21-24 ngày), lợn (21 ngày) GV: Nghiên cứu và xác định ví dụ nào nói lên quy luật 1 (2) (3) trong SGK? II.Quy luật sinh trưởng và phát dục -Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn (Vẽ sơ đồ 22.2) Quá trình phát triển của vật nuôi trải qua những gđ nhất định, mỗi gđ được chia thành các thời kì nhỏ.  ý nghĩa: chế độ chăm sóc thích hợp -Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều. Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng, phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều. Tùy thời kì lúc sinh trưởng nhanh lúc chậm  bổ sung chất dinh dưỡng theo nhu cầu thời kì. -Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kì Họat động sinh lí, qá trình trao đổi chất lúc nhanh lúc chậm có tính chu kì.  điều khiển quá trình sinh sản. Hoạt động 3 (10 phút): Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục GV: Nuôi các gia súc, gia cầm nhập ngoại có năng suất cao đòi hỏi thức ăn, chăm sóc, nuôi dưỡng ntn? (đủ thức ăn lượng, chất. Chuồng trại vệ sinh, chăm sóc đúng kĩ thuật)  muốn chăn nuôi đạt năng suất cao NS chăn nuôi = giống (yếu tố DT) + yếu tố ngoại cảnh (thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc, môi trường) III.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục -Các yếu tố bên trong: +Đặc tính DT của giống +Tính biệt, tuổi +Đặc điểm cơ thể +Trạng thái sức khỏe -Các yếu tố bên ngoài: +Chế độ dinh dưỡng +Điều kiện chăm sóc, quản lí. 3.Củng cố, luyện tập :4 phút - Khái niệm và các quy luật sinh tưởng, phát dục của vật nuôi ? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1 phút - Về nhà học bài và đọc trước bài mới Duyệt của Tổ chuyên môn Ngày …….tháng…….năm 2010 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A1 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A2 5 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A3 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A4 Tiết 3 CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. - Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang sử dụng phổ biến ở nước ta. - Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chuảng - Hiểu được khái niệm, mục đích lai giống và biết được một số phương pháp lai thường đựợc sử dụng trong chăn nuôi và thủy sản 2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh 3. Thái độ - Học sinh có quan niệm đúng về vai trò của giống trong việc nâng cao năng xuất, có ý thức bảo vệ những giống vật nuôi có chất lượng tốt của địa phương, bảo vệ nguồn gen quý của đất nước. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Bài soạn, SGV, tài liệu tham khảo giáo trình chăn nuôi. 2. Chuẩn bị của HS - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ : 3 phút - Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục? 2. Bài mới Họat động của GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (10 phút): Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi GV: Khi chọn giống con vật để nuôi, theo em cần phải chọn ntn? (trâu để cày, gà để đẻ trứng )  để có 1 con giống tốt phải chọn lọc theo các tiêu chí nào? (ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sức sản xuất) -Cho VD về ngoại hình? GV: Thế nào là thể chất? (nói đến sức mạnh, sức chịu đựng, sự I. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi -Ngoại hình: là hình dáng bên ngoài : màu lông, hình dạng đặc trưng cho hướng sản xuất. VD: Bò Thanh Hóa lông vàng, thấp bé. Bò hướng thịt thân giống hình chữ nhật, thân sâu, rộng, cơ phát triển. -Thể chất: là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi, có liên quan đến sức sản xuất, khả năng thích nghi với điều kiện môi trường 6 thích nghi của cơ thể) GV: Khả năng sinh trưởng, phát dục của vật nuôi được đánh giá ntn? -VD: trâu 41 tháng tuổi mới đẻ lứa đầu. Gà mái bắt đầu đẻ từ ngày 134 trở đi -VD: gia súc lấy sữa, sức sản xuất sữa (sản lượng, chất lượng) càng cao càng tốt. Gia cầm lấy trứng, sản lượng trứng càng cao càng tốt. sống của con vật. -Khả năng sinh trưởng, phát dục của cơ thể vật nuôi: được đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng cơ thể và mức tiêu tốn thức ăn. -Sức sản xuất: là mức độ sản xuất ra sản phẩm của chúng. Hoạt động 2 (10 phút): . Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi -HS nghiên cứu SGK, điền vào phiếu học tập. GV: Phân biệt 2 phương pháp chọn lọc này? +CL hàng lọat: chỉ dựa trên kiểu hình của bản thân cá thể. +CL cá thể: có thể kiểm tra được cả kiểu di truyền của các cá thể về các tính trạng chọn lọc  Hiệu quả CL hàng lọat thường không cao. II. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi Nội dung so sánh Chọn lọc hàng lọat Chọn lọc cá thể Đối tượng thường chọn lọc Vật nuôi cái sinh sản Đực giống Thường áp dụng khi Chọn nhiều vật nuôi cùng lúc Cần chọn vật nuôi có chất lượng giống cao Cách thức tiến hành +CL theo tổ tiên +CL theo đặc điểm bản thân +Kiểm tra qua đời sau Không Có Không Có Có Có Điều kiện chọn lọc Ngay trong điều kiện sản xuất Trong điều kiện tiêu chuẩn Ưu điểm Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện, không tốn kém, có thể thực hiện ngay trong đk sản xuất Hiều quả chọn lọc cao Nhược điểm Hiệu quả chọn lọc Cần nhiều thời gian, 7 không cao phải tiến hành trong đk tiêu chuẩn Hoạt động 3 (10 phút): Nhân giống thuần chủng CH: Thế nào là nhân giống thuần chủng ? Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì ? III. Nhân giống thuần chủng 1. Khái niệm Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa hai cá thể ♂ và ♀ cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính DT của giống đó. 2. Mục đích : +Phục hồi và duy trì các giống vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng. Hoạt động 4 (10 phút): Lai giống Lai giống là gì? Lai giống nhằm mục đích gì ? Hãy so sánh 2 phương pháp lai kinh tế và lai gây thành ? IV. Lai giống 1.Khái niệm: Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới, tốt hơn bố mẹ. 2. Mục đích - Tạo giống mới có các đăc điểm tốt theo yêu cầu của con người (lai gây thành). 3.Các phương pháp lai giống a )Lai kinh tế - Là giao phối giữa các cá thể ♂ và ♀ thuộc những giống thuần chủng khác nhau. b)Lai gây thành (lai tổ hợp) - Là phương pháp dùng 2 hay nhiều giống lai tạo với nhau theo những quy trình nhất định để chọn lọc và nhân lên tạo thành giống mới 3.Củng cố, luyện tập : 1 phút - Thế nào là nhân giống thuần chủng ? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1 phút - Về nhà học bài và đọc trước bài mới Duyệt của Tổ chuyên môn Ngày…….tháng……năm 2010 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A1 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A2 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A3 Ngày dạy: / / 2010 tại lớp: 10A4 8 Tiết 4: THỰC HÀNH QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoaị hình của các vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau. - Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước và hướng sản xuất của chúng. - Nhận thức được vai trò, vị trí của các giống vật nuôi nhập nội và địa phương trong sản xuất. 2. Kỹ năng - Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước và hướng sản xuất của chúng. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ những giống vật nuôi có chất lượng tốt của địa phương, bảo vệ nguồn gen quý của đất nước II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Bài soạn, giáo trình chăn nuôi của Trường ĐHNL Thái nguyên 2. Chuẩn bị của HS III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ :5 phút - Nhân giống thuần chủng, lai giống, mục đích ? 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài thực hành Hoạt động 1 (5 phút): Chuẩn bị bài thực hành I. chuẩn bị: - Sử dụng hình ảnh các giống vật nuôi trong sách giáo khoa để làm bài thực hành. Hoạt động 2 (30 phút): Quy trình thực hành HS quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. II. Quy trình thực hành 1. Quan sát trên con vật thật hoặc hình ảnh một số giống vật nuôi về các chỉ tiêu sau: - Các đặc điểm ngoại hình đặc trưng dễ nhận biết nhất của các giống (để phân biệt được với giống khác): màu sắc lông, da của giống, đầu, cổ, sừng, yếm…( đối với trâu, bò), tai, mõm (đối với lợn), mỏ, mào, chân (đối với gà, vịt, nga ). - Hình dáng tổng thể và chi tiết các bộ phận có liên quan đến sức sản xuất của con vật để dự 9 Sau khi quan sát ghi kết quả vào vở. - Quan sát giống vật nuôi (mỗi HS quan sát ít nhất 5 giống vật nuôi khác nhau) - Bài viết thu hoạch đoán đoán sức sản xuất của nó. Dưới đây giới thiệu một số giống vật nuôi điển hình của nước ta. 2. Nhận xét và trình bày kết quả Giống vật nuôi Nguồn gốc Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết Hướng sản xuất Ví dụ: Gà Lương Phượng Giống nhập nội Mầu lông đa dạng, pha tạp, có đốm đen, nâu hay mầu cà cuống trên nền vàng Nuôi để lấy thịt và trứng 3. Củng cố, luyện tập : 4 phút -Thu bài viết thu hoạch, nhận xét giờ thực hành 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1 phút - Về nhà đọc và xem trước bài 25 10 [...]... khoa học của công nghệ cấy truyền phôi bò - Nhận biết được các khâu trong quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò - Nêu được các tiêu chí cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi Số câu hỏi 22 5 1 Số điểm 10 Tỉ lệ 100 % 1 ,25 ( 12, 5%) 3 (30%) Tổng số câu 22 6 (TNKQ 5; TNTL 1) (TNKQ 20 , TNTL 2) Tổng số điểm 10 (100 %) 4 ,25 ( 42, 5%) Thông hiểu TNKQ TNTL Vận dụng Thấp TNKQ Cao TNTL TNKQ TNTL - Giải thích được yếu... sinh tự học ở nhà - Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa - Đọc bài mới trước khi đến lớp * Nhận xét sau giờ dạy: 29 CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 20 Ngày dạy: tại lớp 10C1 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C2 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C3 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C4 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C5 Tiết giảng: ...Ngày dạy: tại lớp 10C1 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C2 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C3 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C4 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C5 Tiết giảng: Sĩ số: TIẾT 6: SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:... sau giờ dạy 24 CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 20 Ngày dạy: tại lớp 10C1 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C2 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C3 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C4 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C5 Tiết giảng: Sĩ số: TIẾT 11: KIỂM TRA MỘT TIẾT 25 I MỤC ĐÍCH... và nghiên cứu bài trước khi đến lớp Nhận xét sau giờ dạy CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 20 Ngày dạy: tại lớp 10C1 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C2 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C3 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C4 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C5 Tiết giảng: Sĩ số: ... dạy: tại lớp 10C1 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C2 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C3 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C4 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C5 Tiết giảng: Sĩ số: TIẾT 13: THỰC HÀNH: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP NUÔI CÁ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học song bài, học sinh phải: 1 Kiến thức: - Biết đánh giá phẩm... (4 phút): - So sánh tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn, ứng dụng vào thực tế? 4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp Nhận xét sau giờ dạy CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 20 Ngày dạy: tại lớp 10C1 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C2 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C3 Tiết giảng:... CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 20 Ngày dạy: tại lớp 10C1 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C2 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C3 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C4 Tiết giảng: Sĩ số: Ngày dạy: tại lớp 10C5 Tiết giảng: Sĩ số: TIẾT 7: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI 14 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:... từ hỗn hợp ngô với cám gạo là 0,12y (kg) Ta có ptrình: 0,42x + 0,12y = 17 (kg) (2) Từ (1) và (2)  x + y = 100 0,42x + 0.12y = 17 Giải hệ phương trình, ta được kết quả: x = 16.67 (kg) giá giờ thực hành của y = 83.33 (kg) - Vì tỉ lệ ngô và cám gạo là 1/3 nên: + Khối lượng ngô trong hỗn hợp là 83.33 : 4 = 20 .83 (kg) + Khối lượng cám gạo trong hỗn hợp là 83.33 – 20 .83 = 62. 50 (kg) b Giải bài tập theo phương... hưởng trực tiếp, gián tiếp - Động vật phù du, động vật đáy đến các nguồn thức ăn tự nhiên? - Chất vẩn, mùn đáy 0 + Trực tiếp: t , ánh sáng, yếu tố hóa học * Các yếu tố ảnh hưởng: trong nước như O2, CO2, CH4, H2S, pH - Trực tiếp: Nhiệt độ, ánh sáng, … + Gián tiếp: các yếu tố sinh vật trong nước - Gián tiếp: Sinh vật, con người và con người GV: Biện pháp phát triển, bảo vệ nguồn 2 Những biện pháp phát . bài 22 ở nhà. Duyệt của Tổ chuyên môn Ngày … tháng…….năm 2 010 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A1 3 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A2 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A3 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A4 CHƯƠNG. Tổ chuyên môn Ngày …….tháng…….năm 2 010 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A1 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A2 5 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A3 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A4 Tiết 3 CHỌN LỌC GIỐNG. của Tổ chuyên môn Ngày…….tháng……năm 2 010 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A1 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A2 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A3 Ngày dạy: / / 2 010 tại lớp: 10A4 8 Tiết 4: THỰC HÀNH QUAN

Ngày đăng: 25/05/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CÁC CÁCH CHẾ BIẾN THỊT LỢN

    • 1. Dùng bia xào thịt, thịt sẽ ngon hơn

    • 2. Hầm thịt cho thêm giấm sẽ rút ngắn thời gian (nhanh nhừ, khử được mùi hôi)

    • 3. Khi thịt bị bẩn nên dùng nước gạo rửa

    • 4. Làm tan thịt đông lạnh cần dùng nước lạnh hoặc nước muối

    • 5.Cách làm sạch nội tạng lợn

  • II.CÁCH CHẾ BIẾN THỊT GÀ, VỊT

    • 1. Làm sạch tiết cho thịt khỏi bị đen và tanh:

    • 2. Trước khi nhổ lông gà, vịt nên đổ giấm hoặc rượu lên mình gà, vịt

    • 3. Cách làm mềm thịt gà già

  • III. CÁCH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN

    • 1. Các cách khử mùi tanh của cá

    • 2. Cách tẩy vẩy cá nhanh

    • 3. Cách làm cá không dính nồi, dính chảo

    • 4. Cách bóc tôm sống

    • 5. Vỏ, cành quế có thể khử mùi tanh của tôm

  • IV.CÁCH CHẾ BIẾN RAU

    • 1. Mẹo cho muối khi xào rau

    • 2. Bí quyết thái ớt, hành không bị cay mắt

    • 3. Cách xử lý ngứa sau khi gọt khoai sọ hoặc khoai môn:

  • V. CÁCH CHẾ BIẾN GẠO VÀ THỨC ĂN LÀM TỪ GẠO

    • 1. Nấu cơm phải dùng nước sôi

    • 2. Nấu cháo bằng phích nước

    • 3. Cách xử lý cơm sống

    • 4. Cách khử mùi cơm khê

  • VI. CÁCH CHẾ BIẾN CÁC LOẠI QUẢ TƯƠI

    • * Cách xử lý hoa quả khi đã gọt vỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan