Đề thi Học sinh giỏi môn Ngữ Văn 9 năm học 2009 2010

6 735 0
Đề thi Học sinh giỏi môn Ngữ Văn 9 năm học 2009 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: Suy nghó của em về câu nói của Lênin: “Học, học nữa, học mãi”. Câu 2: Cảm nhận về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy (Sách Ngữ văn 9- tập 1). HẾT PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ BỊ Câu 1: Suy nghó về câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Câu 2: Cảm nhận về 8 câu thơ cuối trong văn bản: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC * Yêu cầu chung: Khi làm bài Học sinh phải đảm bảo được yêu cầu về kiểu bài, bố cục, trình tự nghò luận, đoạn văn và cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, khái quát. Cách diễn đạt rõ ràng, có tính thuyết phục. Câu 1: 10 điểm *Yêu cầu cụ thể: * Mở bài: Giới thiệu câu nói của Lê nin và nhận đònh vai trò to lớn của việc học. (1,5 điểm) * Thân bài: (7 điểm) - Giải thích ý nghóa của câu tục ngữ: + Học: là tiếp thu, thu nhận những kiến thức, tri thức từ nhân loại, của cuộc sống. + Học nữa, học mãi: là không ngừng học tập, học liên tục, suốt đời. + Ý nghóa của câu nói: đề cao việc học để mở mang kiến thức, hiểu biết về con người và cuộc sống. - Chứng minh và bình luận: + Học là con đường tiếp nhận tri thức một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu, tư tưởng, hoài bão… trong cuộc sống<dẫn chứng > + Xã hội luôn phát triển nhanh chóng, đòi hỏi con người phải học thường xuyên , miệt mài, suốt đời, để đáp ứng nhu cầu của xã hội<dẫn chứng> + Học là vấn đề quan trọng; nếu không học , hoặc học không đến nơi đế chốn sẽ bò tụt hậu <dẫn chứng > + Phương pháp học, nội dung học quyết đònh hiệu quả của việc học <dẫn chứng> + Câu tục ngữ đề cao việc học và học suốt đời. De * Kết bài: Khẳng đònh lại giá trò, ý nghóa của câu nói, cảm nghó (1,5 điểm) Câu 2: 10 điểm * Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được giá trò nội dung và đặc sắc nghệ thuật ở một số hình ảnh, câu thơ, biện pháp nghệ thuật. Đảm bảo đúng yêu cầu về kiểu bài, bố cục, trình tự cảm nhận hợp lí, lo gíc. Học sinh có thể cảm nhận và trình bày phần giá trò nghệ thuật xen kẽ hoặc tách riêng nhưng phải phù hợp. * Yêu cầu cụ thể: • Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Vấn đề ân nghóa thuỷ chung cùng quá khứ, bằng giọng điệu tâm tình, hình ảnh biểu cảm.(1,5 điểm) • Thân bài: (7 điểm) - Ba khổ đầu: Học sinh cảm nhận được sự gắn bó tri kỉ, tình nghóa của vầng trăng quá khứ với tác giả và sự dửng dưng, lãng quên quá khứ của nhà thơ trong hiện tại. - Khổ thơ 4: Mang tính bản lề của bài thơ, là sợi dây kết nối giữa quá khứ và hiện tại. - Khổ thứ 5, 6: Tác giả tiếp xúc trực tiếp với vầng trăng, kí ức của vầng trăng quá khứ trỗi dậy khiến nhà thơ xúc động: “rưng rưng”. Trăng vẫn tình nghóa thuỷ chung, viên mãn tròn đầy cùng quá khứ mặc cho sự vô tình của người đời. Điều đó khiến tác giả giật mình về sự đổi thay đó. - Phân tích được giá trò nhân hoá, giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm của bài thơ • Kết bài: Khẳng đònh lại giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ, cảm nghó của bản thân (1,5 điểm) • Lưu ý: Trên đây là phần đònh hướng cơ bản. Trong quá trình chấm bài, tuỳ từng bài cụ thể của học sinh, bài viết có thể không theo đúng trình tự của đáp án nhưng vẫn đảm bảo ý và trình tự hợp lí mà giáo viên cho điểm phù hợp. Thiên về kó năng trình bày và sự sáng tạo của học sinh. ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ BỊ: * Yêu cầu chung: Khi làm bài Học sinh phải đảm bảo được yêu cầu về kiểu bài, bố cục, trình tự nghò luận, đoạn văn và cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, khái quát. Cách diễn đạt rõ ràng, có tính thuyết phục. Câu 1: *Gợi ý cụ thể: • Mở bài: Giới thiệu được câu tục ngư õvà vấn đề môi trường cóï ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhân cách của con người. • Thân bài: - Giải thích nghóa đen, nghóa bóng của câu tục ngữ: + Mực là dụng cụ để học tập, viết nên chữ, thường có màu đen. Hiểu rộng ra là môi trường sống không lành mạnh, không thích hợp với sự phát triển nhân cách của con người nên “gần mực” thì sự phát triển không lành mạnh, có ảnh hưởng xấu “ đen” + Đèn: Là dụng cụ để thắp sáng, rạng là sáng, rõ, tỏ. Hiểu rộng ra là môi trường sống lành mạnh trong sáng, điều kiện tốt đẹp “đèn” thì có ảnh hưởng tốt đẹp đến sự phát triển nhân cách “rạng”. - Chứng minh và bình luận: + Môi trường sống có sự tác động và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhân cách của con người < dẫn chứng> + Câu tục ngữ không hoàn toàn đúng, có khi gần mực nhưng không đen, gần đèn nhưng không rạng.< dẫn chứng> + Câu tục ngữ đề cao sự ảnh hưởng của môi trường sống, nhắc nhở mọi người tạo tìm môi trường tốt đẹp. • Kết bài: Khẳng đònh giá trò, ý nghóa của câu tục ngữ, cảm nghó của bản thân. Câu 2: * Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được giá trò nội dung và đặc sắc nghệ thuật ở một số hình ảnh, câu thơ, biện pháp nghệ thuật. Đảm bảo đúng yêu cầu về kiểu bài, bố cục, trình tự cảm nhận hợp lí, lo gíc. * Gợi ý cụ thể: • Mở bài: Gới thiệu tác giả, vò trí của đoạn trích và chủ đề nỗi cô đơn buồn tủi của nàng Kiều và bút pháp tả cảnh ngụ tình. • Thân bài: Học sinh cảm nhận được: - Tám câu thơ cuối hoàn thiện bức tranh về cảnh biển chiều hôm trước lầu Ngưng Bích. - Tâm trang cô đơn, buồn tủi đến bàng hoàng, vô vọng, nỗi đau giằng xé của nàng Kiều: + Nhìn thấy con thuyền, cánh buồm mà gợi nhớ quê hương da diết + Nhìn thấy cánh hoa trôi mà gợi thân phận bèo dạt mây trôi vô đònh + Nhìn thấy nội cỏ mà nghó đến tương lai mờ mòt + Nhìn thấy gió cuốn mà gợi sóng gió cuộc đời như réo rắt vây chặt lấy nàng, Còn báo hiệu thân phận đầy sóng gió đang rình rập, chờ chực nàng. - Phân tích được giá trò nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ đặc sắc của đoạn trích. * Kết bài: Khẳng đònh giá trò nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. * Lưu ý: Trên đây là phần đònh hướng cơ bản. Trong quá trình chấm bài, tuỳ từng bài cụ thể của học sinh, bài viết có thể không theo đúng trình tự của đáp án nhưng vẫn đảm bảo ý và trình tự hợp lí mà giáo viên cho điểm phù hợp. Thiên về kó năng trình bày và sự sáng tạo của học sinh. Câu 1: Suy nghó về câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” . (Sách Ngữ văn 9- tập 1). HẾT PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ BỊ Câu 1: Suy nghó về câu tục ngữ: . HUYỆN ĐAM RÔNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: Suy nghó của em về câu nói của Lênin: Học, học nữa, học mãi”. Câu. tụt hậu <dẫn chứng > + Phương pháp học, nội dung học quyết đònh hiệu quả của việc học <dẫn chứng> + Câu tục ngữ đề cao việc học và học suốt đời. De * Kết bài: Khẳng đònh lại

Ngày đăng: 25/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan