Giáo án Giáo dục công dân 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 6

76 847 0
Giáo án Giáo dục công dân 9  trọn bộ_CKTKN_Bộ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN Tuần : 1 Ngày soạn: Tiết : 1 Ngày dạy: Bài 1:CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là CCVT; những biểu hiện của phẩm chất CCVT; vì sao cần phải CCVT. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt được các hành vi thể hiện CCVT hoặc không CCVT. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất CCVT. 3. Thái độ: - Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện CCVT. - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc II. Phương tiện: - Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bút dạ - Một số mẩu chuyện ngắn, cao dao, tục ngữ liên quan. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu vấn đề: * Thảo luận nhóm: - N1+3: gợi ý a - N2+4: gợi ý b ? Tô Hiến Thành và Hồ Chí Minh đã thể hiện được phẩm chất gì qua hai mẩu chuyện trên? ? Theo em, thế nào là chí công vô tư? - Đọc vấn đề sgk - Tô Hiến Thành là người hồn tồn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác việc nước, không thiên vị; công bằng; gquyết cviệc theo lẽ phải và xuất phát từ lợi ích chung. - Bác Hồ là tấm gương sáng ngời, Bác dành trọn cuộc đời cho quyền lợi dân tộc, quyền lợi của đất nước và tồn thể nhân dân chính vì vậy Bác đã được nhân dân VN và tin yêu, kính trọng, khâm phục và tự hào, nhân dân thế giới kính phục. - Phẩm chất chí công vô tư - Trả lời I.Tìm hiểu vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là chí công vô tư GDCD 9 1 TRƯƠNG THỊ KIM HOA TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN HĐ2: Liên hệ thực tế: ? Em hãy nêu một số việc làm thể hiện được phẩm chất Chí công vô tư mà em biết? ? Để rèn luyện phẩm chất Chí công vô tư, HS cần phải làm gì? ? Theo em, một người luôn phấn đấu hết mình để đạt được lợi ích cho bản thân bằng khả năng của mình thì người đó có phải là người CCVT hay không? Vì sao? ? Em hãy nêu lên một số hành vi trái với CCVT? ? HS có những việc làm nào trái với CCVT? ? CCVT có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? - Giúp đỡ người khác mà không mong người trả ơn, không nhận hối lộ - Luôn cố gắng học tập tốt để vươn lên bằng chính khả năng của bản thân, không dựa dẫm vào người khác, không ích kỉ với người khác - Phải, Vì người đó phấn đấu bằng khả năng của mình mà không làm những việc phi pháp để đạt được lợi ích. - Nhận hối lộ; bớt xén tiền của, thời gian của nhà nước; thiên vị, đối xử không công bằng - Làm bài thi dựa vào bạn bè; xem tài liệu trong thi cử; thiên vị trong các hoạt động của lớp - Trả lời - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, tuân theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2. Biểu hiện của chí công vô tư Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung. 3. ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư? + Đối với sự phát triển cá nhân: người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng. + Đối với tập thể, xã hội: đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước. ? Theo em, HS cần phải học tập và rèn luyện phẩm chất CCVT hay không? Vì sao? ? Để rèn luyện phẩm chất này, mỗi chúng ta cần phải làm gì? HĐ3: Luyện tập: GV: Treo bài tập 2 (Bảng phụ) lên bảng và gọi HS lên làm. - Rất cần, vì đây là đức tính tốt, nó sẽ giúp chúng ta trở thành người có ích cho XH - Trả lời - Câu 2: tán thành ý: d, đ - Để rèn luyện phẩm chất CCVT, HS cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người CCVT, đồng thời phê phán những hành vi vụ lợi, thiếu công bằng trong cuộc sống. 3. Bài tập: HS làm bài tập 2-sgk 4. Củng cố : GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bị sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề. 5. Dặn dò: - Học bài cũ. - Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác - Soạn bài mới. GDCD 9 2 TRƯƠNG THỊ KIM HOA TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN Tuần : 2 Ngày soạn: Tiết : 2 Ngày dạy: Bài 2: TỰ CHỦ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là tự chủ; ý nghĩa của tự chủ. - Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính tự chủ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được những biểu hiện của đức tính tự chủ. - Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ. 3. Thái độ: - Tôn trọng những người sống tự chủ. - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống, trong quan hệ với người khác và trong những công việc của bản thân. II. Phương tiện: - Giấy khổ lớn, bút dạ - Một số mẩu chuyện ngắn III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là CCVT? Ý nghĩa của CCVT? 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu vấn đề: ? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? ? Theo em, bà Tâm là người như thế nào? ? Từ một HS ngoan, học giỏi, N đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao? ? Theo em, tính tự chủ được thể hiện như thế nào? - Đọc vấn đề sgk - Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và giúp đỡ, động viên người có cùng cảnh ngộ. - Người làm chủ được tình cảm được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua đau khổ, sống có ích đối với con mình và người khác. - N sa vào các tệ nạn xã hội một cách nhanh chóng vì do thiếu tính tự chủ. - Trả lời I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là tự chủ Tự chủ là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huống; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân. GDCD 9 3 TRƯƠNG THỊ KIM HOA TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN ? Thế nào là người thiếu tính tự chủ? Hậu quả? ? Vì sao chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ? HĐ2: Thảo luận nhóm: về cách ứng xử thể hiện tính tự chủ. - N1: khi có người làm điều gì khiến em không hài lòng, bạn sẽ xử sự như thế nào? - N2: Nếu ai đó rủ em làm điều gì đó sai trái, em sẽ làm gì? - N3: Bạn rất mong muốn một điều gì đó nhưng cha mẹ chưa đáp ứng được, bạn sẽ làm gì? - N4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp? GV: Từ các vấn đề vừa thảo luận, ta thấy rằng để xử sự đúng đắn, để có tính tự chủ thì ta phải biết xem xét, suy nghĩ trước mọi việc làm ? Để rèn luyện tính tự tự chủ ta cần phải làm gì? ? Em hãy cho biết một vài biểu hiện, việc làm thể hiện tính tự chủ? HĐ3: Luyện tập: - Không làm chủ được bản thân, luôn nóng nảy, không bình tĩnh trong mọi việc nên kết quả làm việc hoặc trong các mối quan hệ xã hội thường không được như mong muốn. - Trả lời - Mình phải xem lại việc làm đó (để biết được minh hay người ấy đúng), nếu người ấy sai thì phải phân tích và nhắc nhở bạn. - Phải biết từ chối khéo léo, đồng thời khuyên bạn không nên làm những điều đó. - Xem lại mong muốn của mình có chính đáng hay không? Điều kiện gia đình mình như thế nào? Nếu mong muốn của mình chính đáng nhưng gia đình khó khăn thì mình cungc phải chấp nhận một cách vui vẻ và xin cha mẹ vào lúc khác khi có đủ điều kiện. - Ôn hòa và từ tốn trong giao tiếp giúp ta tránh được những Sai lầm đồng thời đối tượng giao tiếp sẽ thấy tin tưởng, yêu mến mình hơn. 2. Biểu hiện của người có tính tự chủ Một số biểu hiện của người có tính tự chủ: biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống; không nao núng, hoang mang khi khó khăn; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực; biết tự ra quyết định cho mình…… 3. Vì sao con người cần phải biết tự chủ Tính tự chủ giúp cho con người biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hóa; biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ; không bị ngã nghiêng trước những áp lực tiêu cực. 3. Bài tập: Làm bài tập 1 (sgk). 4. Củng cố : GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bị sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề. 5. Dặn dò - Học bài cũ. - Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác - Soạn bài mới. GDCD 9 4 TRƯƠNG THỊ KIM HOA TRNG THCS X PHIấN Tun : 3 Ngy son: Tit : 3 Ngy dy: Bi 3: dân chủ và kỉ luật I - Mục tiêu bài hc : 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà tr- ờng và trong đời sống xã hội. - Hiu c ý nghĩa của việc tự giác thực hiện nhng yờu cu phỏt huy dân chủ v kỉ luật l c hi, iu kin mi ngi phỏt trin nhõn cỏch v gúp phn xõy dng mt xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh 2- Kĩ năng: - Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật nh biu t quyn v ngha v ỳng lỳc, ỳng ch, bit gúp ý vi bn bố v ngi xung quanh. - Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội tốt hay cha tốt tớnh dõn ch v k lut. - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. 3- Thái độ: - Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy tính dân chủ trong học tập, hoạt động xã hội trng cng nh trong tp th v cng ng xó hi. - ng hộ nhng vic lm tt, nhng ngi lm tt thực dân chủ, kỉ luật bit góp ý, phê phán ỳng mc những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật: Gia trng, quõn phit, t do vụ k lut. II- Ti liu phng tin, phng phỏp 1. Ti liu, phng tin: a. Giỏo viờn: SGK, SGV, Giỏo ỏn, tỡnh hung, chuyện kể, bảng phụ. b. Hc sinh: SGK, v ghi, v bi tp. 2. Phng phỏp: Nờu tình huống, giải quyết vn , nêu gơng. III- Cỏc hot ng dy hc. 1. n nh lp 2. Kim tra bi c . ? Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của ngời có tính tự chủ? 3. B i m i Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung H1: Tỡm hiu ni dung ? ọc t vn trong SGK? ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên? ? Vào đầu năm học lớp 9A đã làm những việc gì? + Triệu tập cán bộ lớp + Họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động. - c I. t vn . GDCD 9 5 TRNG TH KIM HOA TRNG THCS X PHIấN + Các bạn sôi nổi thảo luận về các bpháp thực hiện những vấn đề chung. + Đ xuất các c tiêu cụ thể. +Thành l đội thniên cđỏ. + Tnguyện t gia các hđ. ? Sự kết hợp bpháp dân chủ và kluật của lớp 9 a ? ? Ông giám đốc công ty đã có những việc làm nh thế nào? ? Qua quá trình triển khai công việc ông giám đốc cho ta thấy ông là ngời nh thế nào? ? Vic lm ca ụng cú tỏc hi nh th no? ? Em có nhận xét gì về việc làm của lớp 9A? ? Trong quá trình bàn luận, lớp 9A có xảy ra sự lộn xộn, xung đột không? Tại sao? ? Tỏc dng ca vic phỏt huy dõn ch v k lut lp 9A? ?Từ 2 tình huống trên em rút ra bài học gì? H2: Tỡm hiu ni dung bi hc ( 19) - GV: Chuyện của lớp 9A thể hiện tính dân chủ, - Việc làm: + Cử một đốc công theo dõi công việc hàng ngày. + Không chấp nhận ý kiến đóng góp của công dân. - Tự giải quyết công việc, độc đoán, chuyên quyền, gia trởng, không có tính dân chủ. - Sn xut gim sỳt, thua l. - Mọi thành viên trong lớp đều đợc tham gia đóng góp ý kiến vào công việc chung của lớp -> Thể hiện tính dân chủ. - Không lộn xộn đó chính là có kỉ luật. - Tp th on kt, vng mnh, xut sc ton din. - Phát huy tính dân chủ ,kỉ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9 a và phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây nên hậu quả xấu cho công ty. - Nghe. - Cht ý 1.1 ni dung bi hc ( SGK- 10 ). - Hành vi: 1, 2, 3. * Bi hc: Cn phỏt huy dõn ch v tuõn theo k lut cuc sng tr nờn tt p hn. II. Ni dung bi hc GDCD 9 6 TRNG TH KIM HOA Có dân chủ Thiếu dân chủ + Các bạn sôi nổi thảo luận + Đề xuất chi tiêu cụ thể + Thảo luận về các biện pháp thực hiện những vấn đề chung + Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể + Thành lập " Đội thanh niên cờ đỏ " + Công nhân không đợc bàn bạc ,góp ý về yêu cầu của giám đốc . + Sức khoẻ công nhân giảm sút + Công nhân kiến nghị cải thiện lao động ,đời sống vật chất ,đời sống tinh thần ,nhng giám đốc không chấp nhận yêu cầu của công nhân TRNG THCS X PHIấN chuyện ở một công ty cha có tính dân chủ. ? Em hiểu thế nào là dân chủ? . ? Thế nào là tính kỉ luật - GV: HS đi học muộn là vi phạm kỉ luật. ? Kể một vài hành vi vi phạm kỉ luật của HS? ? Trong chơng trình lớp 8 chúng ta đã đợc học ở bài nào có đề cập đến tính kỉ luật? ? Trỏi vi dõn ch, k lut l gỡ? Cho vớ d? ? Nhn xột v nhng trng hp sau: - A l lp trng nờn luụn t mỡnh quyt nh cụng vic ca lp ko bn bc vi tp th. - B i xe mỏy n trng hc. - C lm bi y trc khi n lp. - D cựng cỏc bn trao i ý tng lm t bỏo tng cho lp. ? Thỏi ca em i vi nhng biu hin thiu dõn ch, k lut? ? Vậy dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ nh thế nào? - TH: A lp khụng bao gi phỏt biu ý kin thng i hc mun, b tit, khụng lm bi tp Theo em iu gỡ s xy ra vi A? Vỡ sao? ? B l lp trng gng mu, thc hin tt ni qui ca trng, lp, trc nhng cụng vic chung B luụn a ra cựng cỏc bn tho lun thng nht. Theo em cỏc bn s dnh - Cht ý 1.2 ni dung bi hc ( SGK- 10 ). - Nghe. - Pháp luật và kỉ luật. - Thiu dõn ch, vụ k lut vd: Bt mi ngi lm theo ý mỡnh, b tit, khụng i sinh hot on - Thiu dõn ch vỡ t quyt nh mi vic chung ca tp th. - Vi phm KL: Vi phm ni qui ca trng. - Tụn trong KL: Thc hin tt ni qui ca trng. - Dõn ch: Trao i, tho lun, thng nht ý kin. - Tho lun. - Khụng ng tỡnh, lờn ỏn, phờ phỏn. - Khụng. - Cht ý 2 ni dung bi hc ( SGK- 10 ) - Hc kộm, hnh kim yu, thy cụ, cha m phin lũng, bn bố khụng yờu quớ. Vỡ thiu dõn ch, k lut. 1. Th no l dõn ch, k lut + Dõn ch l mi ngi c lm ch cụng vic ca tp th v xó hi, mi ngi phi c bit, c cựng tham gia bn bc, gúp phn thc hin, giỏm sỏt nhng cụng vic chung ca tp th v xó hi cú liờn quan n mi ngi, n cng ng v t nc. + K lut l nhng quy nh chung ca cng ng, ca mt t chc xó hi, nhm to ra s thng nht hnh ng t cht lng, hiu qu trong cụng vic vỡ mc tiờu chung 2. Mi quan h gia dõn ch v k lut Mi quan h gia dõn ch v k lut l mi quan h hai chiu, th hin: k lut l iu kin m bo cho dõn ch c thc hin cú hiu qu; dõn ch phi m bo tớnh k lut. 3. í ngha ca dõn ch v k lut GDCD 9 7 TRNG TH KIM HOA TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN tình cảm như thế nào cho B? Vì sao? ? Theo em d©n chñ vµ kØ luËt cã ý nghÜa nh thÕ nµo trong cuéc sèng? HĐ3: Luyện tập ? Làm phiếu bài tập 1 SGK- 11? ? Thảo luận nhóm bài tập 2, 3, ( SGK- 11 )? - GV nhận xét, kết luận. - Yêu quí, khâm phục.→ Vì dân chủ, kỉ luật. - Chốt ý 3 nội dung bài học ( SGK- 11 ) - Chốt ý 4 nội dung bài học ( SGK- 10 ) ChÊp hµnh néi qui… tÝch cùc tham gia ®ãng gãp ý kiÕn trong viÖc x©y dùng kÕ ho¹ch líp… - Làm phiếu bài tập. - Thảo luận nhóm bài tập - Trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Kể. - Trình bày - Trình bày Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong tập thể; tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp; nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội. III. Bài tập Việc làm thể hiện tÝnh d©n chñ: a, c, d. - Vì: mọi người dược tham gia thảo luận, thống nhất ý kiến Bµi 2: HS kể ví dụ: - Dân chủ: Đề cử cán bộ lớp, thống nhất ý tưởng làm trại lớp. - Đeo khăn quàng đầy đủ, học bài làm bài trước khi đến lớp 4. Củng cố ? Kể tấm gương tôn trọng kỉ luật? ? Em đã phải là người dân chủ, kỉ luật chưa? Tại sao? 5. Dặn dò Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài 4: Bảo vệ hòa bình. Vẽ tranh, sưu tầm bài báo về chủ đề hòa bình. GDCD 9 8 TRƯƠNG THỊ KIM HOA TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN Tuần : 4 Ngày soạn: Tiết : 4 Ngày dạy: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu được giá trị của hòa bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy được trách nhiệm BHB, chống chiến tranh của tồn nhân loại 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức - Biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách hòa nhã, thân thiện. 3. Thái độ: Yêu hòa bình, ghét chiến tranh II. Phương tiện: - Tranh ảnh về chiến tranh, Biểu tình chống chiến tranh. - Một số dẫn chứng cụ thể. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là Dân chủ? Ý nghĩa của Dân chủ? ? Em hãy kể lại một việc làm thể hiện tính dân chủ, kỉ luật? 3. Bài mới:: Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu vấn đề: * Thảo luận nhóm: - N1+2: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem các ảnh ở sgk? ? N3+4: Vì sao phải bảo vệ hòa bình và phản đối chiến tranh? GV: Chiến tranh để lại hậu quả vô cùng to lớn. Tuy nhiên, các quốc gia tiến hành chiến tranh đôi khi vì mục đích khác nhau. Do đó, có chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh chính nghĩa. ? Thế nào là chiến tranh chính nghĩa? Phi nghĩa? GV: Chiến tranh chính nghĩa cũng chính là một hình thức bảo vệ hòa bình. - Đọc vấn đề sgk - Chiến tranh đã để lại hậu quả rất to lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của. - Người dân VN nói riêng và ndân tiến bộ tgiới nói chung luôn phản đối ctranh. - Để đem lại cuộc sống bình yên cho mọi người, tăng cường sự đồn kết, hợp tác giữa các dân tộc. - CTCN: chống lại thế lực xâm lược để bảo vệ độc lập, tự do cho tổ quốc. - CTPN: Đi xâm lược nước khác, tranh dành quyền lợi . I. Đặt vấn đề GDCD 9 9 TRƯƠNG THỊ KIM HOA TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN HĐ2: Tìm hiệu biểu hiện của lòng yêu hòa bình. * Trò chơi: chia lớp ra 2 nhóm. - N1: Tìm những hành vi bảo vệ hòa bình? - N2: Tìm những hành vi không bảo vệ hòa bình? ? Thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình? GV: ngày nay, các thế lực thù địch, phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại, gây chiến ở nhiều nơi trên thế giới. ? Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai? ? Khi nào thì phải BVHB và ngăm chăn chiến tranh? GV: VN là đất nước chịu nhiều đau thương do chiến tranh gây ra. Tuy nhiên, nhân dân VN đã khép lại quá khứ (khép lại nhưng không quên) để hướng tới tương lai. VD: Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Hoa Kì vào tháng 7/2005 theo lời mời của Tổng thống Mỹ GV: Hà Nội là thành phố được UNESCO công nhận là “thành phố hòa bình”. Ngày nay, nhân dân thế giới đã, đang và sẽ có nhiều hình thức BVHB. ? Em hãy cho biết một số hình thức BVHB? VD: VN và TQ đã đàm phán - HS cả hai nhóm cùng ghi lên bảng (nhóm nòa trong thời gian 3 phút mà ghi đựơc nhiều ý đúng hơn thì nhóm đó thắng cuộc). - Trả lời - HS đọc phần Tư liệu (sgk) – phần 1. * VD: chiến tranh ở Iraq, khủng bố 11/9/2001 (10 ngàn người chết ở Mỹ), khủng bố ngày 7/7/2005 (50 người chết, 700 người bị thương ở Anh) - Chúng ta phải BVHB và ngăn chặn chiến tranh ở mọi nơi, mọi lúc (trang các mối quan hệ). - Trả lời - Biểu tình, mít tin, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ. TDTT, đàm phán, hội nghị để bảo vệ hòa bình. II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình + Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại. + Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc để bảo vệ, gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên; là dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. 2. Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình Cần phải bảo vệ hòa bình vì: + Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán,…. + Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. 3 . Ý nghĩa của các hoạt GDCD 9 10 TRƯƠNG THỊ KIM HOA [...]... và cả dân tộc - Nghe - Khơng trân trọng TT dân tộc - Ko TSTĐ, Ko biết ơn - Vơ ơn, bất hiếu - Khơng hiếu học - Ko đồng tình, lên án, phê phán - Lµ giữ gìn bản sắc dân tộc; trân trọng t×m hiĨu, học tập cái hay, cái đẹp, tinh hoa văn hóa nhân loại để phát triển TT dân tộc; loại bỏ hủ tục, tuyªn trun vµ thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa mçi ngêi - Nghe - Giải thích cho HS hiểu về trách nhiệm của HS - Nghe 19 TRƯƠNG... luận :? Nêu các hoạt động về tình hữu nghò của nước ta mà em biết được? ? Tình hữu nghò hợp tác giữa các dân tộc có ý nghóa ntn? Gv : nhận xét Thảo luận: ? Công việc cụ thể của hoạt động tình hữu nghò là gì? ->Quan hệ đối tác kinh tế ,khoa học kó thuật , công nghệ thông tin.Văn hoá ,giáo dục, y tế, dân số Chống khủng bố, an ninh toàn cầu H§3: Bµi tËp - NhËn xÐt - bỉ xung - chn kiÕn thøc 4 Cđng cè Nhắc... ®éng tuyªn trun b¶o vƯ trun thèng dân tộc 3- Th¸i ®é: - Cã th¸i ®é t«n träng, b¶o vƯ, gi÷ g×n truyền thống dân tộc - BiÕt phª ph¸n th¸i ®é viƯc lµm thiÕu t«n träng, phđ ®Þnh, xa rêi trun thèng d©n téc - Có những việc làm cụ thể để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc II- Tài liệu phương tiện, phương pháp 1 Tài liệu, phương tiện: a Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tình huống, b¶ng phơ, tranh... 5 GDCD 9 Ngày soạn: Ngày dạy: 11 TRƯƠNG THỊ KIM HOA TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ Giíi I Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc - ý nghóa của tình hữu nghò giữa các dân tộc -Những biểu hiện ,việc làm cụ thể của tình hữu nghò giữa các dân tộc 2.Kó năng: -Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghò giữa các dân tộc... động, sáng tạo? + Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm - S¸ng t¹o + Sáng tạo là say mê - Chốt ý 1.1 nội dung bài học nghiên cứu, tìm tòi để ( SGK- 29 ) tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái - Chốt ý 1.2 nội dung bài học mới, cách giải quyết ( SGK- 29 ) mới mà khơng bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có - Nghe 2 Nêu ý nghĩa của năng động, sáng tạo? Năng động, sáng... vài ví ? Những bức tranh trên nói dụ về truyền thống tốt đẹp của dân lên truyền thống tốt đẹp nào tộc Việt Nam? của dân tộc ta? - u nước, đồn kết, Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? ViƯt Nam cã nh÷ng là những giá trị tinh thần được hình biết ơn trun thèng tèt ®Đp nµo? thành trong q trình lịch sử lâu dài - GV: Thờ cúng tổ tiên, dân của dân tộc, được truyền từ thế hệ ca, áo dài, giao lưu văn hóa, - Nghe... hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia -dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của tồn nhân loại.(1.5 điểm) + Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc để bảo vệ, gìn giữ cuộc sống xã hội bình n; là dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tơn giáo, quốc gia; khơng để xảy ra chiến tranh hay xung... tập 1, 4( SGK- 25, 26 ) ? Làm phiếu bài tập 2 GDCD 9 TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN lệ ma chay cưới xin, lễ + Kế thừa và phát huy truyền thống hội lãng phí; Trọng nam tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữa khinh nữ gìn để các truyền thống đó khơng - Nghe bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn - Th¶o ln nhãm + Cần kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì đó là tài... häc n¨ng ®éng, s¸ng t¹o? Tác hại? - Khơng năng động sáng tạo GDCD 9 Cần suy nghĩ, tìm giải pháp tốt, kiên trì, chịu khó, quyết tâm -> thành cơng 24 năng động, sáng tạo chúng ta phải làm gì? + Năng động, sáng tạo là kết quả của q trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống + Để trở thành người lao động, sáng tạo, mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất... những biểu hiện của sự năng động, sáng tạo trong học tập và khơng năng động, sáng tạo trong học tập? + Năng động, sáng tạo trong học tập: thể hiện ở phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi để phát hiện cái mới, khơng thõa mãn với những điều đã biết - Khơng u q, khơng đồng + Khơng năng động, tình sáng tạo trong học tập: - u q, cảm phục, kính thụ động, lười suy nghĩ, trọng khơng có ý chí vươn lên - . chủ trong 2 tình huống trên? ? Vào đầu năm học lớp 9A đã làm những việc gì? + Triệu tập cán bộ lớp + Họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động. - c I. t vn . GDCD 9 5 TRNG TH KIM HOA TRNG THCS X PHIấN + Các. tranh ảnh cho bài sau “Hợp tác cùng phát triển”. Tuần : 6 Ngày soạn: Tiết : 6 Ngày dạy: GDCD 9 13 TRƯƠNG THỊ KIM HOA TRƯỜNG THCS XÀ PHIÊN Bài 6 : HP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến. l ti sn vụ giỏ, gúp phn tớch cc vo s phỏt trin ca mi cỏ nhõn v c dõn tc. GDCD 9 19 TRNG TH KIM HOA TRNG THCS X PHIấN ( SGK- 26 ). ? Lm bi tp 3 trờn bng ph? ? Trỡnh by? ? Nhn xột, b sung? - GV nhn

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 6 : HÔÏP TAÙC CUØNG PHAÙT TRIEÅN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan