Giáo án Giáo dục công dân 8 HK1_CKTKN

71 1.1K 6
Giáo án Giáo dục công dân 8 HK1_CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 Tên bài soạn TÔN TRỌNG LẼ PHẢI Ngày soạn:………………… Tuần: 1 Tiết theo PPCT: 1 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: -Hiểu được thế nào là lẽ phải và tơn trọng lẽ phải. -Nêu được một số biểu hiện của tơn trọng lẽ phải. -Phân biệt được tơn trọng lẽ phải.với khơng tơn trọng lẽ phải. -Hiểu ý nghĩa của tơn trọng lẽ phải. 2- Kó năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. 3- Thái độ: -Có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. -Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc. *KNS: -Kó năng trình bày suy nghó/ ý tưởng về những biểu hiện và ý nghóa của việc tôn trọng lẽ phải. -Kó năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải. -Kó năng ứng xử/ giao tiếp; kó năng tự tin trong các tình huống để thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ lẽ phải. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1-Giáo viên : -SGK, SGV GDCD8. Tục ngữ, ca dao nói về việc tôn trọng lẽ phải. -Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện về hành vi tôn trọng lẽ phải. 2-Học sinh: -SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về việc tôn trọng lẽ phải. -Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK trước ở nhà. III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1- Ổn đònh lớp: 2- KTBC: / 3- Tiến hành bài học: a- Phương pháp giảng dạy: -Thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề. Đóng vai. -Đàm thoại kết hợp với giảng giải. Xử lý tình huống. b- Các bước của hoạt động: 1 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1-Giới thiệu bài: (3 phút) -GV: Trong năm học vừa qua đa số HS thực hiện tốt nội quy nhà trường, bên cạnh đó cũng còn một số HS chưa thực hiện tốt nội quy nhà trường như: để tóc dài, nghỉ học không phép, không thuộc bài khi đến lớp … -GV nêu vấn đề: -Việc làm của đa số HS ở trên nói lên điều gì ? -Việc làm của một số HS chưa thực hiện tốt nội quy nói lên điều gì ? -HS: Trả lời cá nhân. -GV: Nhận xét, kết luận. -GV: Để hiểu rõ hơn thế nào là tôn trọng lẽ phải, ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. HĐ2- Tìm hiểu khái niệm lẽ phải, tôn trọng lẽ phải: (13 phút) -GV: Cho HS đọc mục đặt vấn đề. -HS: Đọc bài, cả lớp theo dõi ở SGK. -GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: N1- Em có nhận xét gì về việc làm của Tuần phủ Nguyễn Quang Bích ? N2- Tình huống 2 của mục đặt vấn đề ? N3- Tình huống 3 của mục đặt vâùn đề ? N4- Theo em, trong những trường hợp trên, hành động thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp ? -HS: Các nhóm thảo luận và cử đại - Tôn trọng lẽ phải. - Không Tôn trọng lẽ phải. Đặt vấn đề: 1- Ông là một người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không cháp nhận những điều sai trái. 2- Ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lý. 3- Thể hiện thái độ không đồng tình và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó và khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy. 4- Phải có nhận thức đúng, có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc làm sai trái. 2 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 diện trình bày ý kiến. -HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. * Theo em, thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải ? HĐ3- Tìm biểu hiện tôn trọng lẽ phải: (10 phút) Mục tiêu: HS phân biệt được những hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải. -GV: Cho HS cả lớp thảo luận các câu hỏi sau: +Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải? +Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải? -HS: Trả lời cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. HĐ4- Tìm hiểu ý nghóa của tôn trọng lẽ phải: (10 phút) Mục tiêu: HS hiểu được ý nghóa của tôn trọng lẽ phải. -GV: Cho HS đàm thoại các câu hỏi sau: -Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở khía cạnh nào ? -Vì sao ta cần tôn trọng lẽ phải ? -Nêu ý nghóa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống ? * Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. * Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghó, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái. - Chấp hành nội qui nơi mình sống, làm việc và học tập. Phê phán việc làm sai trái. Lắng nghe ý kiến của người khác. - Vi phạm pháp luật, nội qui cơ quan, trường học. Không dám đưa ra ý kiến của mình. Gió chiều nào xoay chiều ấy, bao che, làm theo cái sai, cái xấu. - Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện qua thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động của con người. - Vì lẽ phải luôn luôn đúng, phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Tôn trọng lẽ phải cũng là tự tôn trọng mình. - Tôn trọng lẽ phải giúp con người có cách cư xử phù hợp, góp phần xây dựng các mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt ddefp, góp phần 3 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 -HS: Trả lời cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: kết luận, chốt lại ý chính. 4- Củng cố: (7 phút) -Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? -GV: Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức trò chơi “nhanh mắt nhanh tay”. -HS theo dõi tình huống. -GV đưa ra các ý kiến sau: +Ý kiến của cha mẹ luôn luôn đúng, mình phải tôn trọng. +Ý kiến của thầy cô luôn luôn đúng, mình phải nghe theo. +Hoài nghi ý kiến của mọi người, không tin vào điều tốt đẹp trong cuộc sống. -HS: 2 nhóm trao đổi và phát biểu ý kiến. -GV: Nhận xét, kết luận. -GV kết luận toàn bài: Trong cuộc sống hàng ngày, có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai cũng có cách xử sự đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội càng trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. 5- Dặn dò: (2 phút) HS làm các bài tập trong SGK và đọc trước mục “ Đặt vấn đề” của bài “ Liêm khiết” để chuẩn bò cho tiết học sau. thúc đẩy xã hội ổn đònh, phát triển. 4 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 Tên bài soạn: LIÊM KHIẾT Ngày soạn:………………… Tuần: 2 Tiết theo PPCT: 2 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: -Hiểu thế nào là liêm khiết. -Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết. -Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết. -Nêu được tấm gương Bác Hồ là người sống liêm khiết. 2- Kó năng: -Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. -Biết sống liêm khiết, khơng tham lam. 3- Thái độ: -Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ơ, tham nhũng. -Có thái độ đồng tình với những tấm gương liêm khiết. *KNS: -Kó năng xác đònh giá trò về ý nghóa của sống liêm khiết. -Kó năng phân tích, so sánh những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái với liêm khiết. -Kó năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và không liêm khiết. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1-Giáo viên: -SGK, SGV GDCD 8. Tục ngữ, ca dao nói về liêm khiết. -Các câu chuyện kể về đức tính liêm khiết của Bác Hồ. 2-Học sinh: -SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về liêm khiết. -Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK trước ở nhà. III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1- Ổn đònh lớp : 2- KTBC: -Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Cho ví dụ. -Nêu những hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải cura HS ? 3- Tiến hành bài học: a- Phương pháp giảng dạy: -Thảo luận nhóm. Xử lý tình huống. -Nghiên cứu trường hợp điển hình. Động não. 5 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 b- Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút) -GV: Đưa ra tình huống (ghi sẵn trên giấy Ao). +TH1: Em Lan nhặt được ví tiền, nhờ công an trả lại cho người đã mất . +TH2- Anh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm pháp luật . -GV: Em có nhận xét gì về hành vi trong 2 tình huống trên ? -HS: Trả lời cá nhân. -GV: Để hiểu rõ hơn về vấn đề này , chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. HĐ2- Tìm hiểu khái niệm liêm khiết: (13 phút) -GV: Cho HS đọc mục đặt vấn đề. -HS: Đọc bài, cả lớp theo dõi ở SGK. . -GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: N1- Hãy nêu những việc làm của bà Ma-ri Quy-ri ? N2- Hãy nêu nhữnghành động của Dương Chấn ? N3- Khi nhận xét về Hồ Chủ tòch, nhà báo Mỹ đã viết như thế nào ? Hành vi của em Lan và anh CSGT là liêm khiết. Đặt vấn đề: 1- Cùng chồng đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trò cao về khoa học và kinh tế. Không giữ bản quyền phát minh của mình, chấp nhận sống túng thiếu, sẵn sàng gửi quy trình chiết tách Ra-đi cho ai cần tới. Từ chối đề nghò của Chính phủ Pháp, không nhận món quà của Tổng thống Mó. 2- Dương Chấn tiến cử Vương Mật làm quan huyện vì Vương Mật là người làm việc tốt. Dương Chấn từ chối việc Vương Mật đem vàng đến lễ. 3- Cụ vẫn sống như những người Việt Nam bình thường khước từ những ngôi nhà đồ sộ, những bộ quân phục của các thống chế, nhữngngôi sao của các đại tướng. Cụ là một người Việt Nam sống trong sạch, liêm khiết. 4- Cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ là những tấm gương 6 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 N4- Em có suy nghó gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên ? -HS: Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày ý kiêùn của nhóm. -HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. HĐ3- Liên hệ về tấm gương liêm khiết của Bác Hồ: (10 phút) Mục tiêu: HS học tập được tấm gương liêm khiết của Bác Hồ. -GV: Cho HS liên hệ lối sống liêm khiết của Bác Hồ qua lời dạy của Bác trong câu chuyện Có ăn bớt phần cơm của con không ? (sách dạy học tích hợp… trang 49) -HS đọc truyện và rút ra bài học cho bản thân. -GV chỉ rõ hơn cho HS thấy các biểu hiện này. -GV kết luận: Cả cuộc đời Bác sống trong sạch; không hám danh, lợi; không toan tính riêng tư cho bản thân, khước từ những ưu đãi dành cho Chủ tòch nước để chăm lo cho dân, cho nước. HĐ4- Tìm hiểu ý nghóa của sống liêm khiết: (10 phút) -GV: Nêu vấn đề: -Người có lối sống liêm khiết sẽ nhận được ở người khác thái độ gì ? -Em sẽ làm gì để rèn luyện trở thành người có lối sống không liêm khiết ? -Nêu ý nghóa của lối sống liêm khiết ? -HS: Trả lời cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: kết luận, chốt lại ý chính. 4-Củng cố: (5 phút) đáng để cho chúng ta học tập, noi theo và kính phục. -Được mọi người vò nể, yêu mến và kính trọng. -Phải rèn luyện những đức tính: Sống giản dò, trung thực, siêng năng, kiên trì, tự trọng, sống giản dò, tôn trọng kỉ luật, tôn trọng lẽ phải… -Liêm khiết giúp con người sống thanh thản, đàng hoàng, tự tin, không bò phụ thuộc vào người khác và được mọi người xung quanh kính trọng, vò nể. -Những hành vi b, d, e thể hiện tính không liêm khiết. 7 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 -Nêu ý nghóa của liêm khiết. -GV cho HS làm các bài tập 1 trong SGK. -HS: Nhận xét và giải thích. -GV: Nhận xét và kết luận. 5- Dặn dò: (2 phút) HS làm các bài tập còn lại trong SGK và đọc trước mục “Đặt vấn đề” của bài “Tôn trọng người khác” để chuẩn bò cho tiết học sau. +Hành vi b: Việc làm đó có thể gây ra hậu quả xấu. +Hành vi d: Đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự của bản thân và của cả người nhận quà cáp. +Đây là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình. 8 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 Tên bài soạn: TƠN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Ngày soạn:………………… Tuần: 3 Tiết theo PPCT: 3 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: -Hiểu được thế nào là tơn trọng người khác. -Nêu được những biểu hiện của tơn trọng người khác. -Hiểu được ý nghĩa của việc tơn trọng người khác -Hiểu được việc bảo vệ môi trường sống xung quanh là thể hiện sự tôn trọng người khác. 2- Kó năng: -Biết phân biệt những hành vi tơn trọng với hành vi thiếu tơn trọng người khác. -Biết tơn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày. -Biết nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm bảo vệ mơi trường thể hiện sự tơn trọng người khác. 3- Thái độ: -Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tơn trọng người khác. -Phản đối những hành vi thiếu tơn trọng người khác. -Ủng hộ những việc làm bảo vệ mơi trường thể hiện sự tơn trọng người khác. *KNS: -Kó năng tư duy phê phán trong việc nhận xét, đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác. -Kó năng phân tích, so sánh những biểu hiện tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác. -Kó năng ra quyết đònh; kiểm soát cảm xúc; kó năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng ngươiø khác. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1-Giáo viên: -SGK, SGV GDCD 8. -Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao nói về sự tôn trọng người khác. 2-Học sinh : -SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về sự tôn trọng người khác. -Đọc nội dung mục “Đặt vấn đề” và chuẩn bị các câu hỏi ở phần gợi ý trong SGK trước ở nhà. III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1- Ổn đònh lớp: 2- KTBC: -Nêu biểu hiện của liêm khiết hoặc không liêm khiết. 9 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 -Nêu ý nghóa của liêm khiết hoặc không liêm khiết. 3- Tiến hành bài học: a- Phương pháp giảng dạy: -Thảo luận nhóm. Động não. Sắm vai. Giải quyết vấn đề. -Đàm thoại kết hợp với giảng giải. Nêu gương. b- Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút) -GV trong cuộc sống hàng ngày đôi khi chỉ vì vài chuyện va chạm rất nhỏ nếu không khéo cư xử với nhau sẽ đưa đến chính quyền hay toà án để giải quyết, đó là do người ta không biết tôn trọng nhau. Vậy, thế nào là tôn trọng người khác và vì sao phải tôn trọng người khác, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HĐ2- Tìm hiểu khái niệm tôn trọng người khác: (13 phút) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tôn trọng người khác. -GV: Cho HS đọc mục đặt vấn đề. -HS: Đọc bài, cả lớp theo dõi ở SGK. -GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: N1- Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai ? Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào? N2- Em có nhận xét gì về cách cư xư, thái độ và việc làm của Hải khi bò các bạn chế giễu, châm chọc ? N3- Em có nhận xét gì về việc làm của Quân và Hùng ? Việc làm đó thể hiện điều gì ? Đặt vấn đề: 1- Mai là HS giỏi 7 năm liền, gia đình khá giả, nhưng Mai không kiêu căng, coi thường người khác. Mai lễ phép, sống chan hòa, giúp đỡ mọi người nhiệt tình, gương mẫu châùp hành tốt nội quy. Mai được mọi người tôn trọng, quý mến. 2- Hải rất buồn tủi và giận các bạn, nhưng không cho là xấu mà còn tự hào về màu da của mình, điều đó chứng tỏ Hải biết tôn trọng cha mình . 3- Quân và Hùng đọc truyện, cười rúc rích trong giờ học ngữ văn lúc thầy giáo giảng bài.Việc làm đó chứng tỏ Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác. 10 [...]... đóng góp gì đáng tự xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, góp hào vào nền văn hoá thế giới ? cho ví dụ phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ N3-Vì sao nền kinh tế Trung Quốc trỗi 2- Những di sản văn hóa vật thể và phi dậy mạnh mẽ? vật thể: Cố đô Huế, Vònh Hạ Long, Phố Cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế, Thánh 26 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 đòa Mỹ Sơn,... trọng và học hỏi các dân tộc khác” để chuẩn bò cho tiết học sau 24 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 Tên bài soạn: TƠN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC Ngày soạn:………………… Tuần: 7 Tiết theo PPCT: 7 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: -Hiểu thế nào là tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác -Nêu được những biểu hiện của sự tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác -Hiểu được ý nghĩa của sự tơn trọng, học hỏi các dân tộc khác 2- Kó... bạn trong sáng lành mạnh” để chuẩn bò cho tiết học sau 20 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 Tên bài soạn: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH Ngày soạn:………………… Tuần: 6 Tiết theo PPCT: 6 I- Mục tiêu: 1- Ktiến thức: -Hiểu được thế nào là tình bạn -Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh -Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh 2- Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành... tộc khác vì: Mỗi dân tộc có giá trò văn hóa riêng mà chúng ta không có Những giá trò văn hóa của các dân tộc khác góp phần giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học-kó thuật… - Tìm hiểu về lịch sử, kinh tế, văn hóa của các dân tộc khác, tơn trọng ngơn ngữ trang phục, phong tục, tập qn của họ, thừa nhận và học hỏi những tinh hoa văn hóa, những 27 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 thành tựu về... trong sáng lành mạnh không ? Vì sao ? 3- Tiến hành bài học: a- Phương pháp giảng dạy: -Thảo luận nhóm / lớp Đàm thoại - Liên hệ và tự liên hệ Gương người tốt việc tốt 25 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 b- Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút) -GV: Giới thiệu tranh ảnh hoặc tư liệu về thành tựu, công trình vó đại, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của một số dân tộc... giải Đóng vai Nêu gương b- Các bước của hoạt động: 17 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1-Giới thiệu bài: (5 phút) -Vào đầu năm học mới nhà trường tổ chức cho HS học tập nội quy, Và nhắc nhở HS chú ý đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường -GV: Những vấn đề trên nhằm giáo -Rèn luyêïn tính kỷ luật cho HS dục HS điều gì? -Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật -HS: Trả lời cá nhân... các dân tộc khác: (10 phút) Mục tiêu: HS hiểu ý nghóa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác * Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộ Tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹptrong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình - Ta cần phải tôn trọng và học hỏi các dân. .. dạy của Bác Hồ đối với chiến só công an N4- Chúng ta rút ra được bài học gì 4- Mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành qua vụ án trên ? pháp luật, không vì hám lợi, hám tiền mà -HS các nhóm thảo luận và cử đại diện làm mất danh dự, nhân cách của mình và gây 18 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 trình bày ý kiến hậu quả xấu cho xã hội và bản thân -HS các nhóm khác nhận xét bổ sung -GV: đánh giá chốt lại ý chính * Em... ra điều hợp lý d) Ln ln tán thành và làm theo số đơng 34 GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 Câu 3: (0,5 điểm) Em khơng tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn ? (khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn): a) Tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng thể có từ một phía b) Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp c) Thẳng thắn chỉ ra lỗi khi bạn mắc khuyết điểm d) Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai... nghiệm củac ác dân tộc khác 3- Thái độ: Tơn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác * KNS: -Kĩ năng thu thập và xử lý thơng tin về những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác -Kĩ năng tư duy sáng tạo; kĩ năng hợp tác trong việc tìm những biểu hiện của sự tơn trọng, học hỏi dân tộc khác -Kĩ năng tư duy phê phán đối với các biểu hiện đúng và khơng đúng trong việc học hỏi dân tộc khác . thoái hóa biến chất một số cán bộ, trong đó có cả cán bộ của ngành công an. Bò pháp luật trừng trò: 22 bò cáo với nhiều tội danh: 8 án tử hình, 6 án chung thân, 2 án 20 năm tù giam, số còn lại. khác. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1 -Giáo viên: -SGK, SGV GDCD 8. -Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao nói về sự tôn trọng người khác. 2-Học sinh : -SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về sự. của GV và HS: 1 -Giáo viên: -SGK, SGV GDCD 8. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về giữ chữ tín. -Những câu chuyện về tấm gương giữ chữ tín của Bác Hồ. 2-Học sinh: -SGK GDCD 8. Sưu tầm tục ngữ,

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan