NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC I & II

62 6K 35
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC I & II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài này tập trung nghiên cứu các đơn vị kiến thức của học phần lý luận văn học I (2 đvht) và lý luận văn học II (3 đvht), trên cơ sở đó dự kiến hệ thống câu hỏi tương ứng với các đơn vị kiến thức đó.

TRƯỜNG CĐSP DAKLAK ****** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC PHẦN LUẬN VĂN HỌC I & II (5 Đơn vị học trình) Ng ườ i th ự c hi ệ n : Trịnh Đức Long Tổ Văn –Khoa xã hội NĂM 2008 A- PHẦN MỞ ĐẦU I- Mục đích do chọn đề tài: 1- Xuất phát từ quyết định số 25/2006/QĐ – BD&ĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&DT về việc ban hành quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy (Nội dung các điểu khoản ban hành về quy chế thi và kiểm tra học phần ) 2- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: Sự đổi mới phải thực hiện đồng bộ, toàn diện từ đổi mới cách dạy, đổi mới cách học, đổi mới trang thiết bị dạy học, đối mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Sinh viên trong đó khâu ra đề thi, kiểm tra rất quan trọng. 3- Xuất phát từ văn bản số 12/HD/2008 của trường CĐSP Đăklăk ban hành ngày 2/1/2008 hướng dẫn việc xây dựng ngân hàng đề thi học phần được áp dụng từ năm học 2007-2008 trong đó nhấn mạnh mỗi học phần đều có ngân hàng đề thi là cơ sở dữ liệu cho việc chọn đề thi chính thức theo yêu cầu của việc tổ chức thi học phần. 4- Xuất phát từ thực tiễn dạy học của bản thân: Qua nhiều năm giảng dạy bản thân đã có ý thức hệ thống hóa các đơn vị kiến thức thành các Môđun kiến thức nhằm phục vụ việc ôn tập cho học sinh. II- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này tập trung nghiên cứu các đơn vị kiến thức của học phần luận văn học I (2 đvht) và luận văn học II (3 đvht), trên cơ sở đó dự kiến hệ thống câu hỏi tương ứng với các đơn vị kiến thức đó. III- Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung vào 2 nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sâu đây: 1- Khảo sát toàn bộ nội dung kiến thức của 2 học phần luận văn học, tập hợp theo loại hình chủ đề kiến thức, hệ thống và lượng hóa thành những Môđun kiến thức tương ứng. 2- Từ các môđun kiến thức đã được xác lập, tiến hành dự thảo ngân hàng câu hỏi và đáp án trả lời. IV- Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ đặc điểm loại hình đề tài là xây dựng ngân hàng câu hỏi cho đề thi học phần nên đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 1- Phương pháp điều tra khảo sát: Nghiên cứu thật kỹ chương trình,đề cương chi tiết học phần, bài giảng giáo trình để xác lập các đơn vị kiến thức trọng tâm cơ bản. Đây chính là cơ sở để hình thành các chủ đề kiến thức và hệ thống thành các Môđun 2- Phương pháp thống kê phân loại: 2 Tập hợp và phân loại hệ thống các câu hỏi đã biên soạn thành những loại hình ( phân tích thuyết, thực hành ứng dụng) và cấp độ (độ khó, trung bình, dễ) để thuận tiện cho việc tổ hợp thành đề thi. 3- Phương pháp thử nghiệm: Sau khi dự kiến các câu hỏi theo loại hình và cấp độ, tiến hành thử nghiệm ứng dụng kiểm tra thử một số câu hỏi (Cho SV làm thử) để xác độ giá trị, độ khó và tính khả thi của câu hỏi khi sử dụng để kiểm tra (Tất cả những câu hỏi đó sau này đều loại ra không đưa và ngân hàng để đảm bảo nguyên tắc bí mật). Sau khi thử nghiệm tiến hành điều chỉnh lại trước khi đưa vào ngân hàng đề thi.  3 B- PHẦN NỘI DUNG Ch ương I : MƠ TẢ KHÁI QT HỌC PHẦN I- Học phần luận văn học I: (Những vấn đề khái quát về luận văn học) 1- M ụ c đích yêu cầu : Học phần luận văn học I cấu tạo gồm 30 tiết (2 đơn vò học trình).Nội dung chương trình nhằm đạt được nhưng mục tiêu sau: 1.1-Về tri thức: Cung cấp cho sinh viên CĐSP những tri thức luận văn học quan trọng, cơ bản nhất về bản chất, đặc trưng chức năng văn học, tiếp nhận thưởng thức văn học, các quy luật chung của văn học, loại hình văn học. Giúp SV hình thành quan niệm đúng đắn khoa học về văn học làm cơ sở cho việc dạy, học văn. 1.2-Về kỹ năng: Biết phân biệt các khía cạnh, vấn đề cơ bản của văn học, biết vận dụng tri thức để phân tích, tiếp nhận văn học một cách có phương pháp. 1.3- Về thái độ: Bồi dưỡng tinh thần khoa học và ý thức luận cho SV, giúp họ thấy vai trò, ý nghóa của luận văn học trong việc hiểu sâu, hiểu đúng các hiện tượng văn học, từ đó có ý thức trau giồi luận để nâng cao năng lực hiểu biết và giảng dạy văn học. 2- Những đơn vò kiến thức trọng tâm của học phần: (Môđun kiến thức) 2.1- Văn học là một hình thái ý thức thẩm mỹ + Nắm vững văn học là hình thái ý thức xã hội mang tính đặc thù, khu biệt với các hình thái ý thức xã hội khác. + Nắm vững bản chất thẩm mỹ của văn học. 2.2- văn học và cuộc sống con người + Nắm vững đối tượng và chủ thể của văn học + Hiểu được bản chất của văn học: Văn học là nhân học + Thấy được văn học trong các mối quan hệ xã hội: Văn học quan hệ với các hình thái ý thức xã hội khác 2.3-Văn học nghệ thuật ngôn từ + Nắm vững bản chất của hình tượng nghệ thuật + Nắm vững đặc trưng, vai trò của ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác văn học + Ứng dụng phân tích ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm văn học. 2.4- Quá trình sáng tạo văn học + Hiểu được các tố chất của nghệ só và quá trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn + Nắm vững bản chất cá tính sáng tạo của nhà văn và vai trò của nó trong việc đổi mới văn học 2.5- Tiếp nhận, thưởng thức, phê bình văn học 4 + Hiểu và phân biệt sự khác nhau trong hoạt động tiếp nhận, thưởng thức và phê bình văn học. + Ý thức vai trò tích cực, chủ đôïng và sáng tạo của đối tượng tiếp nhận văn học. + Hiểu vai trò của hoạt động phê bình văn học trong đời sống văn học và phương pháp phê bình văn học. 2.6- Chức năng của văn học + Nắm vững khái niệm chức năng văn học. + Hiểu rõ bản chất của một số chức năng văn học:Thẩm mỹ, nhận thức, khơi gợi. + Giúp SV hiểu rõ vai trò tác dụng của văn học trong đời sống xã hội. 2.7- Các quy luật chung của tiến trình văn học + Nắm vững cơ sở vận động và các giai đoạn của tiến trình phát triển văn học + Nắm vững quy luật kế thừa, cách tân của văn học. Sự giao lưu, ảnh hưởng của văn học. 2.8- Phong cách và trào lưu văn học + Nắm vững khái niệm, các yếu tố, loại hình phong cách văn học. + Nắm vững khái niệm, sự hình thành trào lưu, trường phái văn học. 2.9 - Một số trào lưu văn học + Nắm vững sự hình thành diễn biến và đặc điểm của một số trào lưu văn học: Hiện thực, lãng mạn, hiện đại chủ nghóa. + Vận dụng khảo sát một số tác phẩm văn học tiêu biểu của từng trào lưu trên I- Học phần luận văn học II: (Tác phẩm và thể loại văn học) 1- M ụ c đích yêu cầu : Học phần luận văn học II cấu tạo gồm 45 tiết (3 đơn vò học trình). Nội dung chương trình nhằm đạt được nhưng mục tiêu sau: 1.1-Về tri thức: Cung cấp cho sinh viên CĐSP những tri thức luận văn học cụ thể về cấu trúc tác phẩm, văn bản, các yếu tố của nó và đặc điểm của thể loại văn học, các thủ pháp văn học tiêu biểu để làm nền tảng cho sinh viên tiếp cận tác phẩm văn học. 1.2-Về kỹ năng: Biết vận dụng các khái niệm đã học vào việc phân tích, giải, phát hiện nội dung và hình thức nghệ thuật độc đáo của tác phẩm văn học. 1.3- Về thái độ: Bồi dưỡng tinh thần khoa học và ý thức luận cho SV, giúp họ thấy vai trò, ý nghóa của luận văn học trong việc hiểu sâu, hiểu đúng các hiện tượng văn học, từ đó có ý thức trau giồi luận để nâng cao năng lực hiểu biết và giảng dạy văn học. 2- Những đơn vò kiến thức trọng tâm của học phần: (Môđun kiến thức) 2.1- Phương thức tồn tại của văn học + Nắm vững quan niệm về tác phẩm qua các bình diện: Tác phẩm – Tác giả, Tác phẩm – Văn bản, Tác phẩm – Độc giả. 5 + Quan hệ giữa tác phẩm và văn bản + Tác phẩm văn học là quá trình không kết thúc 2.2- Cấu trúc của văn bản văn học + Nắm vững đặc điểm văn bản tác phẩm văn học + Nắm vững các cấp độ cấu trúc trong chỉnh thể tác phẩm: - Tầng ngữ âm của văn bản - Tầng ý nghóa của văn bản - Tầng hình tượng - Tầng hàm nghóa + Rèn kỹ năng phân tích cấu trúc văn bản tác phẩm 2.3- Nhân vật văn học + Nắm vững vò trí, chức năng của nhân vật trong tác phẩm văn học + Các yếu tố cấu thành nhân vật + Phân loại nhân vật văn học 2.4- Cốt truyện và trần thuật + Nắm vững Vai trò của cốt truyện và trần thuật. Sự kiện - Một yếu tố quan trọng của cốt truyện; Các yếu tố của cốt truyện và trần thuật. + Thực hành tóm tắt và phân tích cốt truyện 2.5- Kết cấu tác phẩm văn học + Nắm vững khái niệm và nguyên tắc kết cấu. Vai trò của kết cấu trong sáng tác văn học. + Thực hành phân tích kết cấu ở một số tác phẩm văn học 2.6- Các thủ pháp biểu hiện của văn học + Nắm vững khái niệm Thủ pháp biểu hiện của văn học + Nhận diện những thủ pháp biểu hiện trong tác phẩm văn học: Miêu tả, tự sự, trữ tình, nghò luận 2.7- Nội dung và ý nghóa của tác phẩm văn họC + Nắm vững các bình diện nội dung trong tác phẩm: đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo + Nhận diện những thuộc tính thẩm mỹ của văn học: Cái cao cả, cái hùng, cái bi, cái hài, cái lãng mạn, cảm thương 2.8- Phân loại thể loại văn học + Nắm vững khái niệm thể loại văn học. Phân biệt cấp độ Loại và Thể + Nắm vững các tiêu chí phân chia thể loại, hệ thống thể loại văn học 2.9- Thơ ca + Nắm vững bản chất đặc điểm thơ ca, phân biệt với văn xuôi tự sự + Phân loại thơ, nắm một số thể thơ tiêu biểu trong Văn học Việt Nam + Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm thơ 2.10- Truyện + Nắm vững bản chất đặc điểm truyện: Phương thức tự sự 6 + Phân loại các thể loại truyện: Tiểu thuyết, truyện ngắn + Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm tự sự 2.11- Văn học kòch + Nắm vững bản chất đặc điểm kòch: Xung đột kòch, hành động kòch, nhân vật kòch, ngôn ngữ kòch + Phân loại các thể loại kòch: Bi kòch, hài kòch, chính kòch 2.12- Ký văn học + Nắm vững bản chất đặc điểm ký văn học: Đề tài, nguyên tắc miêu tả, kết cấu, thủ pháp nghệ thuật + Phân loại các thể ký văn học: Ký sự, phóng sự, nhật ký, bút ký, tuỳ bút 2.13- Một số thể loại văn học trung đại + Nắm vững bản chất đặc điểm chung của văn học Trung đại: Tính đa chức năng, tính ước lệ tính sùng cổ + Phân loại các thể loại văn học Trung đại: Thơ Đường luật, phú, hòch, cáo, chiếu, khúc ngâm, truyền kỳ ***************** 7 Chương II- HỆ THỐNG CÂU HỎI - ĐÁP ÁN HỌC PHẦN Học phần LUẬN VĂN HỌC I (2đvht) Chương IVĂN HỌC LÀ HÌNH THÁI Ý THỨC THẨM MỸ Câu1: ( 5 điểm) 1.a- Phân tích bản chất xã hội của văn học. Cho ví dụ minh họa. 1.b- So sánh văn học với các hình thái ý thức xã hội khác: Chính trị, triết học, đạo đức, tơn giáo. Đáp án: I- Phân tích bản chất xã hội của văn học. Cho ví dụ minh họa . ( 3 điểm) 1-Văn học là một hiện tượng ý thức xã hội trong toàn bộ cấu trúc xã hội (1 điểm) 1.1- Cấu trúc xã hội bao gồm: cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở kinh tế là nền tảng của sự tồn tại xã hội. Tương ứng với cơ sở kinh tế hình thành kiến trúc thượng tầng (chính trò, luật pháp, đạo đức, tôn giáo, triết học, văn học nghệ thuật…).Ý thức xã hội là sản phẩm của tồn tại xã hội, thể hiện ý thức của chủ thể con người đối với tồn tại xã hội. Các hình thái ý thức xã hội khác luôn có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.(0,5 điểm) 1.2- Văn học luôn chòu sự ràng buộc của cơ sở xã hội, có cội nguồn từ đời sống, là tấm gương phản ánh đời sống.Văn học còn chòu ảnh hưởng của các hình thái ý thức xã hội khác như :Triết học, chính trò, đạo đức, tôn giáo.(Thần thoại là sản phẩm của xã hội nguyên thuỷ. Xã hội phong kiến mọi người đều là bầy tôi của vua, là phần tử của gia đình nên văn học chưa có cá tính rõ nét (tính phi ngã), hình thành tư tưởng tôn quân. Xã hội tư bản với những quan hệ sản xuất mang tính cá thể nên văn học nảy sinh nhu cầu giải phóng cá nhân, tích luỹ tư bản hình thành con người keo kiệt.)(0,5 điểm) 2-Văn học là một hình thái quan niệm nhân sinh: (2 điểm) 2.1-Văn học tập trung phản ánh quan niệm về thế giới và nhân sinh, những suy ngẫm của con người về thế giới. Văn học ở mọi thời đại đều quan tâm đến số phận con người, bàn đến các phạm trù đời sống như: Tình yêu và hạnh phúc, chiến tranh và hoà bình, lương tâm và trách nhiệm, cao thượng và thấp hèn…Từ đó văn học gợi nên niềm vui sống, yêu đời, hoài nghi hay phẫn nộ tạo thành cảm hứng chủ đạo. (0,5 điểm) 2.2-Khi bàn về quan niệm nhân sinh, văn học luôn dựa trên một lập trường tư tưởng, thế giới quan nhất đònh. Trong cuộc sống con người bao giờ cũng thể hiện thái độ tình cảm của mình (tôn vinh, ngưỡng mộ, đam mê, chối bỏ, ghê tởm, lên án…), điều này tạo nên tính khuynh hướng tư tưởng của văn học. Ví dụ minh họa. (0,5 điểm) 2.3-Tính khuynh hướng của văn học còn bao hàm phạm trù giá trò. Khuynh hướng chân thực gắn liền với cái thiện, lấy chuẩn mực đạo đức làm thước đo giá trò con người. Cái thiện gắn liền với quan điểm đạo đức tiến bộ thể hiện cảm hứng nhân văn cao cả, những thái độ phản nhân văn, phi nghóa, ủng hộ bạo lực chiến tranh đều là khuynh hướng ác.Ví dụ minh họa. (0,5 điểm) 8 2.4-Sự thể hiện khuynh hướng văn học mang tính đặc thù thông qua hình tượng nghệ thuật. Khuynh hướng phải thể hiện một cách thẩm mỹ, kín đáo không lộ liễu, phải toát ra từ sự miêu tả và tình huống. Angel rất tâm đắc ý tưởng:”Khuynh hướng phải toát ra từ tình huống và hành động”. Tính khuynh hướng thể hiện lộ liễu là sản phẩm của sự bất tài, tước bỏ đặc trưng nghệ thuật tính khuynh hướng sẽ không còn giá trò đích thực.Ví dụ minh họa. (0,5 điểm) II-So sánh văn học với các hình thái ý thức XH khác: Chính trị, triết học, đạo đức (2 điểm) 1-Văn học và chính trò:Văn học phục vụ chính trò, chòu sự chi phối của chính trò. Văn học và chính trò tuy khác biệt nhau ở hình thái nhưng không đối lập nhau về bản chất xã hội. Bởi lẽ cảm hứng sáng tạo gắn với rung động tâm hồn, niềm say mê chính trò, văn học bày tỏ nhiệt tình chính trò theo cách riêng của nó (Bằng con đường tình cảm thẩm mỹ).Ví dụ minh họa. (1 điểm) 2-Văn học và triết học:Triết họcvăn học có quan hệ mật thiết, triết học cung cấp cho nhàvăn thế giới quan khi sáng tác, trong thực tế lòch sử phát triển của văn học đều hình thành từ cơ sở triết học.Ví dụ minh họa. (0,5 điểm) 3-Văn học và đạo đức: Cả hai phạm trù này đều quan tâm đến ý thức về lương tâm trách nhiệm, cách ứng xử của con người trong đời sống xã hội, khuyên con người hướng đến cái thiện.Tuy nhiên văn học chuyển tải đạo đức bằng hình tượng, tình cảm thẩm mỹ còn đạo đức phản ánh bằng những nguyên tắc quy phạm. Ví dụ minh họa. (0,5 điểm) Câu 2: (5 điểm)Tại sao nói văn học là sản phẩm của tư duy nghệ thuật - thẩm mỹ? Cho ví dụ minh họa. Đáp án: 1- Văn học là hình thái ý thức xã hội đặc thù: (1 điểm) Tuy là hình thái ý thức xã hội nhưng văn học là hình thái ý thức xã hội đặc thù - Hình thái phản ánh thẩm mỹ. Hoạt động phản ánh thẩm mỹ là cội nguồn của sáng tạo nghệ thuật. Tác phẩm văn học là sản phẩm của tư duy nghệ thuật thẩm mỹ. 2- Những biểu hiện cụ thể của hoạt động phản ánh thẩm mỹ: (4 điểm) 2.1- Tình cảm thẩm mỹ-đặc trưng của phản ánh thẩm mỹ: (1 điểm) Tình cảm thẩm mỹ khác hẳn với tình cảm tự nhiên thông thường ở chỗ: +Tình cảm tự nhiên là sự phản ứng trước kích thích của ngoại cảnh không bò kiềm chế, không đem lại sự thụ cảm thẩm mỹ. +Tình cảm thẩm mỹ hình thành trên cơ sở sự thanh lọc thăng hoa những suy ngẫm, trải nghiệm của đời sống. Nó là thứ tình cảm vừa có hình tượng sắc nét vừa vượt lên những hơn thiệt, mất mát của cá nhân để mọi người thể nghiệm.Tình cảm thẩm mỹ là tình cảm xuất phát từ lợi ích cộng đồng nhân loại. (Ví dụ minh họa) 2.2- tưởng thẩm my õ- Sự đònh hướng chỉ đạo phản ánh thẩm mỹ: (2 điểm) + tưởng thẩm mỹ là mô hình về cái đẹp được hình thành từ truyền thống văn hoá lòch sử của dân tộc và nhân loại. Nó là đích hướng tới sự hoàn thiện của hoạt động thẩm mỹ gắn liền với tưởng xã hội, chuẩn mức chính trò, đạo đức. tưởng thẩm mỹ đóng vai trò chỉ đạo trong quá trình phản ánh nghệ thuật. (Ví dụ minh họa) + tưởng thẩm mỹ- tiền đề và khởi điểm của phản ánh thẩm mỹ: 9 tưởng thẩm mỹ đóng vai trò khơi gợi ý tưởng, tạo tâm thế phản ánh nghệ thuật của nhà văn. Nhiều hình tượng văn học thể hiện khát vọng tưởng thẩm mỹ cao cả của tác giả. (Ví dụ minh họa) + tưởng thẩm mỹ quyết đònh tính chất và phương thức phản ánh thảm mỹ: Trong quá trình sáng tác việc nhà văn sử dụng phương thức miêu tả như thế nào, bút pháp ra sao đều do tưởng thẩm mỹ quy đònh. Ca ngợi tôn vinh cái cao cả thường sử dụng bút pháp lãng mạn, cách nói cường điệu hoá nhấn mạnh cái phi thường (Ví dụ minh họa) + tưởng thẩm mỹ gắn liền với sự tự biểu hiện của chủ thể: tưởng thẩm mỹ không chỉ đơn thuần là tưởng xã hội mà còn gắn liền với sự thụ cảm thẩm mỹ mang dấu ấn cá thể. Mỗi cá nhân đều hình thành cho mình những khát vọng hoài bão khác nhau trên cơ sở tưởng thẩm mỹ chung của thời đại. Tính cá thể của tưởng thẩm mỹ làm cho văn học mang sắc thái đa diện phong phú. (Ví dụ minh họa) 2.3- Phản ánh thẩm mỹ là sáng tạo ra hình thức đẹp: (1 điểm) Bản thân sự phản ánh thẩm mỹ bao hàm sự sáng tạo, đó là quá trình nghệ só tìm kiếm hình thức nghệ thuật hoàn mỹ. Đây chính là sự thống nhất giữa nội dung và hình thức trong một chỉnh thể nghệ thuật. Dấu hiệu của hình thức thẩm mỹ thể hiện qua chất liệu ngôn từ, kết cấu, thể loại…(Ví dụ minh họa) Chương 2 – VĂN HỌC VÀ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI Câu 3: (5 điểm)Tại sao nói Văn học khai thác con người với tư cách là một thực thể xã hội? Giải thích bằng một tác phẩm cụ thể. Đáp án: 1-Tính người mang dấu ấn xã hội là đặc trưng của văn học: (1 điểm) Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như: y học, sinh học, bệnh học Tuy nhiên văn học khai thác con người với tư cách là một thực thể xã hội. Con người đi vào văn học mang dấu ấn xã hội cụ thể, là mối tổng hòa của các quan hệ xã hội. (So sánh với các ngành khoa học khác cũng nghiên cứu con người) (Ví dụ minh họa) 2- Những biểu hiện tính người mang dấu ấn xã hội trong văn học: (4 điểm) 2.1- Văn học là nhân học: Đối tượng miêu tả của văn học là cuộc sống con người, chủ thể sáng tạo văn học cũng là con người nên văn học mang phẩm chất nhân học là tất yếu. Khái niệm nhân học được M.Gorky đề xuất năm 1931 “Văn học là nhân học”. Văn học là nhân học bởi lẽ nó phản ánh mọi mặt cuộc sống con người một cách đa dạng phong phú: Xã hội, cá nhân, vật chất, tinh thần, phong tục tập quán, thói quen thò hiếu thẩm mỹ… (Ví dụ minh họa) (1 điểm) 2.2- Biểu hiện con người xã hội trong văn học:Theo quan điểm Mác Xít thì con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, do vậy tính người gắn liền với tính xã hội. Tuy có những biểu hiện của tính người vónh cửu: tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, tình bạn, yêu gia đình, tình yêu nam nữ, yêu cái đẹp, yêu tự do, lương tâm và lòng trắc ẩn… nhưng đều gắn liền với ý thức xã hội nhất đònh. Có thể nói văn học là bài ca vónh cửu về tình người. (Ví dụ minh họa) (1 điểm) 10 [...]... một giai đoạn văn học nhất đònh.(0,5 i m) 2- Trình bày sự phân kỳ các giai đoạn văn học Việt Nam: (1 i m) 2.1- Văn học Trung đ i: Thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX 2.2- Văn học Việt Nam hiện đ i I :Từ đầu thế kỷ XX đến 1945 2.3- Văn học Việt Nam hiện đ i II :Từ 1945 đến nay 3- Gi i thích do phân kỳ các giai đoạn: (3 i m) 3.1- Văn học Trung đ i: Thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX: + Xuất hiện trong b i cảnh... CHUNG CỦA TIẾN TRÌNH VĂN HỌC Câu 15: (5 i m) Trình bày các tiêu chí phân kỳ văn học Dựa trên những tiêu chí ấy khảo sát trong tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam Đáp án: 1- Các tiêu chí phân kỳ giai đoạn văn học: (1 i m) 1.1- Tiêu chí xã h i – lòch sử:Việc phân chia giai đoạn văn học dựa trên nguyên tắc về m i quan hệ giữa văn học và hiện thực lòch sử xã h i Các giai đoạn của một nền văn học thường... dụ minh họa.(0,5 i m) 3- Suy nghó về vấn đề giao lưu h i nhập văn hóa trong đ i sống văn học hiện nay(2,5 i m) 26 3.1- Trình bày thực tiễn việc h i nhập văn hóa thế gi i trong đ i sống văn họchiện nay Nêu suy nghó nhận xét (1 i m) 3.2- Liên hệ thực tế bản thân: Vai trò của sinh viên sư phạm và thầy cô giáo trong tương lai trong việc giao lưu h i nhập văn hóa: việc h i nhập xu thế văn học thế gi i. .. nhất v i giai đoạn lòch sử của một dân tộc, b i lẽ văn học là sản phẩm của một giai đoạn lòch sử nhất đònh V i tiêu chí phân chia này ta có thể thấy diện mạo xã h i thông qua văn học (Ví dụ minh họa) (0,5 i m) 1.2- Tiêu chí các sự kiện văn học: Các sự kiện văn học bao gồm: sự xuất hiện của các trào lưu văn học, ý thức thẩm mỹ của nhà văn, hệ thống thi pháp văn học của th i đ i Những sự kiện văn học trên... m i th i đ i, m i ngư i l i có cách tiếp cận khác nhau Nhiều khi sự gi i từ phía độc giả nằm ngo i ý tưởng sáng tác của nhà văn. (Ví dụ minh họa) (0,5 i m) 17 + Tiếp nhận văn học đồng nghóa v i việc làm sống dậy thế gi i nghệ thuật trong tác phẩm, là cuộc trò chuyện đ i tho i ngầm giữa độc giả và nhà văn thể hiện năng lực tư duy xúc cảm của ngư i tiếp nhận.(Ví dụ minh họa) (0,5 i m) + Tiếp nhận văn. .. văn học tiêu biểu qua từng th i đ i, hoặc nêu một v i quan niệm của nhà văn về chức năng này 2- Văn học khêu g i tư tưởng,tình cảm niềm tin cho con ngư i (1,5 i m) 2.1- Khi nhận thức hiện thực văn học bao giờ cũng có tính khuynh hướng tư tưởng, gắn liền v i thế gi i quan, nhân sinh quan của ngư i viết .Văn học là vũ khí tinh thần sắc bén trong việc b i dưỡng thế gi i quan, quan i m chính trò-xã h i, ... đ i m i không ngừng của văn học diễn ra trên nhiều bình diện: (1,5 i m) + Đ i m i về hình thức kh i quát nghệ thuật: tiến trình văn học của nhân lo i dã tr i qua nhiều hình thức kh i quát hiện thức như: thần tho i, lãng mạn, cổ i n, hiện thực, tượng trưng, siêu thực, hiện thực xã h i chủ nghóa… + Đ i m i n i dung đ i sống được mô tả thông qua hệ thống đề t i, chủ đề tư tưởng + Đ i m i hệ thống thi. .. v i sự phát triển của thể lo i tiểu thuyết Học phần LUẬN VĂN HỌC II Chương I -II: PHƯƠNG THỨC TỒN T I CỦA VĂN HỌC - CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Câu 1: (3,5 i m) Phân tích quy luật thống nhất giữa n i dung và hình thức trong tác phẩm văn học Đáp án 1-N i dung và hiønh thức là hai mặt thống nhất của một sự vật: (0,5 i m) N i dung tức là c i bản chất c i hàm chứa làm cho sự vật tồn t i và hoạt động... r i Cho ví dụ minh họa (0,5 i m) Câu 14*: ( 5 i m) T i sao n i :Văn học góp phần hoàn thi n nhân cách con ngư i? Minh họa bằng một tác phẩm cụ thể Đáp án: 1- Luận i m khẳng đònh bản chất chức năng giáo dục trong văn học: (0,5 i m) Từ bao đ i nay văn học đã thực hiện chức năng khêu g i, nu i dưỡng tư tưởng tình cảm niềm tin cho con ngư i, giáo dục nhân cách hoàn thi n i m qua một v i tác phẩm văn. .. nghóa v i việc đóng khung khép kín trong gi i hạn quốc gia.Việc giao lưu trao đ i, ảnh hưởng văn hoá giữa các dân tộc là quy luật tất yếu trong đ i sống văn học nhằm mở rộng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lo i nhất là trong th i đ i hiện nay khoa học công nghệ phát triển 1.2- Giao lưu ảnh hưởng văn học giữa các dân tộc trên thế gi i là nhân tố góp phần thúc đẩy văn học phát triển, bức tranh văn học ngày . TRƯỜNG CĐSP DAKLAK ****** ĐỀ T I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÂN HÀNG CÂU H I ĐỀ THI HỌC PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC I & II (5 Đơn vị học trình) . kiến thức của học phần lý luận văn học I (2 đvht) và lý luận văn học II (3 đvht), trên cơ sở đó dự kiến hệ thống câu h i tương ứng v i các đơn vị kiến

Ngày đăng: 08/04/2013, 16:42

Hình ảnh liên quan

2- Loái hình nhađnvaôt ñau khoơ; nhöõng ngöôøi lao ñoông ngheøo, ñôøi soâng baâp beđnh, laø nán nhađn cụa xaõ hoôi tö sạn - NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC I & II

2.

Loái hình nhađnvaôt ñau khoơ; nhöõng ngöôøi lao ñoông ngheøo, ñôøi soâng baâp beđnh, laø nán nhađn cụa xaõ hoôi tö sạn Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan