Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trương thế giới

72 372 0
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trương thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trương thế giới

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Ngày nay, khi nền kinh tế thị trờng đã phát triển, hàng hoá đã đợc lu thông rộng rãi trong các khu vực, các nớc khác nhau trên thế giới. Chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nền kinh tế. Các doanh nghiệp trong nớc cũng nh các doanh nghiệp nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam luôn tìm kiếm cho mình những cơ hội kinh doanh mới nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa, đồng thời bảo đảm đợc các mục tiêu an toàn và thế lực cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để thực hiện tất cả các mục tiêu đó không phải là điều đơn giản, đôi khi phải trả những cái giá rất đắt, thậm chí có thể thất bại dẫn đến phá sản. Nghiên cứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy rằng sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp trên thơng trờng phụ thuộc rất lớn vào chiến lợc cạnh tranh mà họ đã đề ra. Đã biết rằng, kinh tế thị trờng không chỉ là chiếc nôi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là một đấu trờng. Trên thị trờng luôn diễn ra sự cạnh tranh gay go khốc liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành lấy khách hàng. Tìm đợc các bí quyết để cạnh tranh có hiệu quả là tìm ra bí quyết của sự tăng trởng, quyết định vận mệnh của doanh nghiệp . Công cuộc CNH,HĐH đất nớc đã đem lại cho nền kinh tế nớc ta một sinh khí mới và trong đó có ngành công nghiệp dệt may với những động lực và hớng phát triển mới. Cũng nh quá trình phát triển của nhiều nớc trên thế giới, trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam , với vai trò vừa cung cấp hàng hoá trong nớc vừa tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo u thế cạnh tranh cho các sản phẩm trên thị trờng thế giới, và cũng là ngành có lợi tức tơng đối cao. Chỉ trong 3 năm 1995-1997, giá trị tổng sản lợng của ngành dệt may đã tăng lên 20,3%, trong đó ngành dệt tăng 11,7% ngành may tăng 38,3% so với mức 29.3% của giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp. Sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may cũng chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1349 triệu USD, chiếm 15,2 % tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và chiếm trên 70% trong tổng giá trị xuất khẩu của hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tuy nhiên, liệu mặt hàng dệt may của nớc ta cũng nh toàn ngành dệt may tới đây có tiếp tục duy trì đợc tốc độ phát triển trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nớc ta hay không ? Vấn đề này chỉ có thể giải đáp dựa trênsở những kết quả nghiên cứu dự báo về triển vọng thị trờng thế giới mặt hàng này cũng nh lợi thếnăng lực phát triển ngành dệt may của Việt Nam. Những biến động trên thị trờng thế giới trong thời gian qua đã tác động mạnh mẽ đến thị trờng dệt may nói chung và ngành dệt, may nói riêng càng làm cho việc nghiên cứu về thị trờng hàng dệt may trở nên cấp thiết. Nhằm phân tích, đánh giá những thuận lợi và khó khăn của hàng dệt may Việt Nam, trênsở đó xác lập những căn cứ khoa học để dự báo khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam cũng nh đề xuất một số chính sách, giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may trong nớc thời gian tơí. Trớc những vấn đề đó, với sự khuyến khích của thầy giáo hớng dẫn, tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới. Đề tài này tập trung nghiên cứu những biến động thị trờng dệt may trong những năm qua, triển vọng hàng dệt may, khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới . Đề tài này gồm những nội dung chủ yếu sau : Chơng 1 Tổng quan về cạnh tranh. Chơng 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam Chơng 3 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới. Đây là một đề tài với nội dung nghiên cứu rộng nên không tránh khỏi những thiếu xót. Hy vọng sẽ nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài nghiên cứu này đợc hoàn chỉnh hơn . Xin chân thành cảm ơn ! 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng 1: Tổng quát về cạnh tranh 1.1 Tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1 .1.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Theo quan điểm cổ điển thì thị trờng là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá, theo nh cách hiểu này thị trờng đợc thu hẹp lại ở cái chợ Sản xuất hàng hoá càng phát triển, các hình thức mua bán ngày càng đa dạng phong phú thì khái niệm thị trờng có nhiều sự thay đổi. Theo nghĩa hiện đại, thị tr- ờng là quá trình mà ngời mua, ngời bán tác động qua lại nhau để xác định giá cả và lợng hàng hoá mua bán. Nh vậy, theo cách hiểu này thị trờng đợc mở rộng hơn cả về không gian, thời gian, cá nhân và dung lợng. Nền kinh tế thị trờng là một nền kinh tế đợc điều tiết chủ yếu bởi các quy luật của thị trờng nh quy luật cung cầu, giá cả, quy luật tiền tệ, quy luật cạnh tranh. Trong số các quy luật của nền kinh tế thị trờng, cạnh tranhmột trong những quy luật có tác dụng rất lớn trong việc điều tiết, thúc đẩy sự phát triển của thị trờng. Sự tồn tại của cạnh tranh là tất yếu trong mỗi nền kinh tế. Cạnh tranh kinh tế là một sự ganh đua giữa các cá nhân, tổ chức, đơn vị trong các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận. ở đâu có lợi ích kinh tế thì ở đó sẽ có sự cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh mà kết quả là sẽ có doanh nghiệp bị bật ra khỏi thị trờng, có nguy cơ phá sản song cũng có những doanh nghiệp trụ lại đợc và ngày càng phát triển. Ngày nay, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sản xuất hàng hoá cũng ngày càng phát triển với quy mô hết sức rộng lớn, nó không chỉ giới hạn ở một quốc gia nào đó mà đã mở rộng ra phạm vi thế giới. Chính điều này đã làm cho cạnh tranh ngày càng sâu rộng và gay gắt hơn. Nó đợc xem nh một yếu tố tồn tại khách quan của nền kinh tế. Mỗi một doanh nghiệp dù muốn hay không vẫn phải chấp nhận sự cạnh tranh. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1 .1.2 Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh có vai trò rất to lớn và quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và với bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng. Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng cần thiết phải duy trì sự cạnh tranh. Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranhmột hình thức mà Nhà nớc sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để ngời tiêu dùng có thể lựa chọn đợc những sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả rẻ. Chính vì vậy duy trì sự cạnh tranh là nhằm bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng. Đứng ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh sẽ là điều kiện thuận lợi để mỗi doanh nghiệp tự khẳng định vị trí của mình trên thị trờng, tự hoàn thiện bản thân để vơn lên giành u thế so với các đối thủ cạnh tranh khác. Trên thị trờng, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất nhằm giành dật ngời mua, chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, toạ u thế về mọi mặt cho doanh nghiệp nhằm thu dợc lợi nhuận lớn nhất. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sản xuất và cung ứng những hàng hoá và dịch vụ mà thị trờng cần để đáp ứng nhu cầu ngày càng dda dạng và phong phú của khách hàng. Cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đích, là quá trình các doanh nghiệp đa ra các biện pháp kinh tế tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thơng trờng và tăng lợi nhuận trênsở tạo ra u thế về sản phẩm, giá bán và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp muốn tạo ra u thế về sản phẩm và giá bán thì phải tăng chất lợng sản phẩm và giá bán phải rẻ. Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng coa chất lợng sản phẩm và dịch vụ, bên cạnh đó phải tối u hoá các yếu tố đầu voà của sản xuất để giảm tối đa giá thành sản phẩm. Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp nào cung cấp hàng hoá dịch vụ với chất lợng tốt mà giá thành rẻ nhất thì sẽ chiến thắng. Chính vì vậy, cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao trong sản xuất kinh doanh và khuyến khích, tạo diều kiện cho các doanh nghiệp có chi phí thấp vơn lên. Để tham gia vào thị trờng doanh nghiệp phải tuân thủ quy luật đào thải chọn lọc. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tự nâng cao chất lợng của mình, nâng 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cao trình độ kiến thức về kinh doanh. Do đó, cạnh tranh tranh là điều kiện rất tốt để để đào tạo ra những nhà kinh doanh giỏi. Cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách tối u nhất lợi ích của các doanh nghiệp, lợi ích của ngời tiêu dùng và lợi ích của xã hội. Trớc đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh đợc coi là cá lớn nuốt cá bé, do đó không đợc khuyến khích. Song hiện nay, cạnh tranh đã đợc nhìn nhận theo xu hớng tích cực, tác dụng củathể hiện rất rõ ở sự phá sản của một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả và sự phát triển vợt bậc của những doanh nghiệp khác biết sử dụng hiệu quả các yếu tố của quá trình kinh doanh. Tóm lại, cạnh tranh là động lực phát triển của mỗi quốc gia nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng, là công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động kinh doanh trên thơng trờng. 1 .1.3.Các loại hình cạnh tranh trong kinh doanh: *Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh đợc chia làm 2 loại: -Cạnh tranh trong nội bộ ngành:là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh một loại dịch vụ. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp hoạt động kinh doanh, thậm chí bị phá sản còn doanh nghiệp nào chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trờng, uy tín và vị thế của doanh nghiệp sẽ đợc nâng cao. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là một cuộc cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, năng lực quản lý .nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tìm lợi nhuận siêu ngạch -Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn. Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xu hớng di chuyển của vốn đầu t sang các ngành kinh doanh thu đợc lợi nhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. *Xét theo mức độ cạnh tranh: 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều ngời bán sản phẩm tơng tự nhau về phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã. Giá cả của sản phẩm là do cung cầu trên thị trờng xác định,những nhời bán trong thị trờng này không có khả năng chi phối đến giá cả. Các doanh nghiệp đợc tự do gia nhập và rút khỏi thị trờng. Do đó, trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu đợc lợi nhuận tối đa thì không còn cách nào khác là phải tìm mọi biện pháp giảm chi phí đầu vào tới mức thấp nhất. Cạnh tranh hoàn hảo là trạng thái thị trờng u việt nhất. Trong thị trờng này, ngời tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn những hàng hoá dịch vụ tốt nhất với mức giá hợp lý. Đồng thời, các doanh nghiệp sc kinh doanh phải luôn tìm mọi cách cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng. Lợi ích của xã hội luôn đợc bảo đảm do có sự phân bổ hợp lý các nguồn tài nguyên. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay không có thị trờng nào lại đạt đợc trạng thái cạnh tranh hoàn hảo. -Cạnh tranh không hoàn hảo: Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là loại thị trờng phổ biến nhất hiện nay. Sức mạnh thị trờng thuộc về một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn. Các doanh nghiệp trên thị trờng này kinh doanh những loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Sự khác biệt giữa những loại hàng hoá và dịch vụ này ở nhãn hiệu. Trên thị tr- ờng, có những loại hàng hoá dịch vụ chất lợng nh nhau song sự lựa chọn của ngời tiêu dùng lại căn cứ vào uy tín của nhãn hiệu sản phẩm. Cạnh tranh không hoàn hảo có 2 hình thức: +Độc quyền tập đoàn: là loại thị trờng mà ở đó nhu cầu về một số loại hàng hoá và dịch vụ đều do một vài doanh nghiệp lớn đáp ứng. Những doanh nghiệp này rất nhạy cảm với hoạt động kinh doanh của nhau, họ phụ thuộc lẫn nhau trong việc định giá và số lớn hàng hoá bán ra. Các doanh nghiệp đều muốn cung cấp hàng hoá dịch vụ với giá rẻ nhằm thu hết khách hàng song nếu họ có ý định giảm giá xuống thấp thì sau một thời gian sẽ có doanh nghiệp khác giảm giá xuống mức thấp hơn. Trong thị trờng này các doanh nghiệp cũng không thể tự ý tăng giá vì 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nếu tăng giá trong khi giá của các doanh nghiệp khác không tăng thì sẽ rất có hại, khách hàng sẽ tìm đến những doanh nghiệp cung cấp với giá rẻ hơn. +Cạnh tranh mang tính độc quyền với mức độ rất khác nhau. Số lợng doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trờng này tơng đối lớn. Sản phẩm của các doanh nghiệp là khác nhau thể qua bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã, quy cách, chủng loại Giá cả của mỗi doanh nghiệp là do chính doanh nghiệp đó đặt ra tuy nhiên không thể hoàn toàn theo ý mình. Mức độ cạnh tranhthị trờng cạnh tranh không hoàn hảo giảm hơn so với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo. Độc quyền: Thị trờng cạnh tranh độc quyền là loại thị trờng mà ở đó có một doanh nghiệp duy nhất kiểm soát hoàn toàn số lợng hàng hoá, dịch vụ bán ra trên thị tr- ờng. Trên thị trờng này, các doanh nghiệp không thể tự do ra nhập vì họ phải bảo đảm rất nhiều yếu tố nh vốn đầu t, công nghệ kỹ thuật giá cả trên thị tr ờng do doanh nghiệp đặt ra, ngời mua phải chấp nhận giá. Vì vậy, để kiếm đợc lợi nhuận tối đa doanh nghiệp độc quyền đã tạo ra sự khan hiếm hàng hoá để nâng mức giá lên cao. Nhiều nớc trên thế giới đã có lụt chống độc quyền, tuy nhiên độc quyền cũng có nhiều mặt tích cựcbởi vì doanh nghiệp độc quyền có khả năng bỏ vốn lớn để nghieen cứu phát triển công nghệ hiện đại, mở rọng quy mô sản xuất do đó giảm đợc chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm. Trong điều kiện hiện nay, ở tất cả các nớc trên thế giới hầu nh không tồn tại trạng thái thị trờng cạnh tranh hoàn toàn và độc quyền hoàn toàn. ở nớc ta, thị trờng độc quyền chỉ tồn tại dới dạng ít bị cạnh tranh nh ngành xăng dầu, bu chính viễn thông . Nhà nớc ta cho phép một số doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài kinh doanh trong một số lĩnh vực lớn để phá vỡ độc quyền, đảm bảo lợi ích của ngời tiêu dùng. 1 .2. Những hoạt động chủ yếu của cạnh tranh trong kinh doanh. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng không thể tránh khỏi cạnh tranh. Nếu doanh nghiệp không dám đơng đầu với sự cạnh tranh thì sẽ dân đến phá sản. Các doanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh, dự báo trớc sự cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng linh hoạt vũ khí cạnh tranh để thắng đợc các đối thủ. Bản chất của cạnh tranh trong kinh doanh là phải tạo ra u thế so với các đối thủ. Mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có u thế khác nhau, song nhìn chung các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về sản phẩm, về giá cả của sản phẩm, về cách thiết lập mạng lới kênh phân phối, về các hoạt động xúc tiến, khuếch trơngu thế của doanh nghiệp cề dịch vụ và một số hoạt động khác Song tr ớc hết mỗi doanh nghiệp muốn cạnh tranh thành công thì phải xây dựng chiến lợc kinh doanh. Chiến lợc kinh doanh có vai trò rất quan trọng, có tính chất quyết định đến vận mệnh của doanh nghiệp. Thực tiễn ở nhiều nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh đã cho thấy rằng, không ít những ngời ra nhập lang kinh doanh từ số vốn ít ỏi nhng đã nhanh chóng thành đạt trên thơng trờng nhờ có chiến lợc kf hiệu quả. Bên cạnh đó đã có những ngời đã từng khuynh gia bại sản do không có chiến lợc kinh doanh hoặc có chiến lợc kinh doanh sai lầm trong đó có cả những ngời đã từng một thời rất nổi tiếng trên thơng trờng. Chiến lợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp thấy rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trong hiện tại và trong tơng lai, để phân tích đánh giá dự báo các điều kiện môi tr- ờng trong tơng lai, tận dụng cơ hội, giảm nguy cơ, đa doanh nghiệp vợt qua cạnh tranh dành thắng lợi trên thơng trờng. Kinh doanh trong một môi trờng có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh thì việc xây dựng chiến lợc kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tránh đfợc những rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Xây dựng chiến lợc kinh doanh hiệu quả là vấn đề đầu tiên cần phải thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, khi đac xây dựng đợc chiến l- ợc kinh doanh thì các doanh nghiệp mới có cơ sở để thực hiện các hoạt động tiếp thao. 1 .2.1.Cạnh tranh về sản phẩm. Sản phẩm xét dới góc độ kỹ thuật là những hàng hoá cứng, còn xét dới góc độ khách hàng là những hàng hoá mềm và bao gồm cả dịch vụ đi kèm với sản 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phẩm, thoả mãn nhu cầu con ngời. Mỗi doanh nghiệp cần xem xét sản phẩm dới góc độ của khách hàng. Chúng ta thấy rằng, yếutố đầu tiên quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện trớc hết ở chỗ sản phẩm của doanh nghiệp có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm của các doanh nghiệp khác hay không? Mỗi doanh nghiệp đều có u thế khác nhau về sản phẩm. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện qua chất lợng. Chất lợng là yếu tố quan trọng nhất mà ngời tiêu dùng sẽ quyết định nên lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp nào. Để có thể cạnh tranh đợc về chất lợng sản phẩm bắt buộc các doanh nghiệp phải đầu t nghiên cứu, cải tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất, tạo ra sự khác biệt thông qua tính năng tác dụng của sản phẩm. Sản phẩm muốn cạnh tranh đợc phải có những nét đặc sắc riêng, điều này cũng ảnh hởng tới vị trí của sản phẩm trên thị trờng. Đảm bảo chất lợng sản phẩm luôn là phơng châm kinh doanh đồng thời là vũ khí cạnh tranh rất hiệu quả của nhiều doanh nghiệp trên thế giới. Nhà sản xuất ô tô Mercedes Benz cua CHLB Đức khi đợc hỏi: Bí quyết thành công ở đâu? Họ đã trả lời rằng ở chất lợng của hàng hoá và dịch vụ. Công ty này đã luôn coi chất lợng là lòng tin. Chính vì vậy khi nền kinh tế của các nớc trên thế giới gặp khó khăn, các loại ô tô bị ứ đọng thì ô tô Mercedes Benz đã trở thành món hàng tiêu thụ đợc trên thế giới. Tục ngữ có câu: Không sợ không biết hàng hoá, chỉ sợ hàng hoá đối địch với hàng hoá. Do đó cải tiến và nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ là cơ sở quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lợng của sản phẩm mới cũng là công cụ để cạnh tranh rất hiệu quả. Trong tình hình hiện nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đang thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh về thị trờng hết sức gay gắt, để thoả mãn nhu cầu không ngừng thay đổi của khách hàngthì biện pháp quan trọng nhất của doanh nghiệp là phải không ngừng đổi mới sản phẩm và cung cấp những dịch vụ mới. Doanh nghiệp nào có nhiều sản phẩm mới và tốc đọ phát triển càng nhanh thì càng có khả năng cạnh tranh. Vậy phát triển về sản phẩm mới là liều thuốc cải tử hoàn snh, phát triển sản phẩm mới phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng. Trong trờng thị trờng khan hiếm về sản phẩm của doanh nghiệp thì việc doanh nghiệp đa ra những loại sản phẩm mới 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 có phong cách độc đaó , chất lợng cao sẽ là điều kiện rất thuận lợi để giành giật thị tr- ờng. Với hàng dệt may Việt Nam thì về sản phẩm có những đặc tính sau để có thể cạnh tranh: sản phẩm phong phú, đa dạng, mang tính thời trang cao, phụ thuộc vào thời vụ . Những đặc trng đó cũng tạo nên những thuận lợi trong cạnh tranh về sản phẩm. Với những doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ thì việc nâng cao chất lợn sản phẩm và phát triển các sản phẩm mới chính là việc doanh nghiệp nâng cao chất lợng các dịch vụ cung cấp cho khách hàng và phát triển thêm nhiều loại dịch vụ mới. Đây là kinh nghiệm cạnh tranh và gây uy tín cho khách hàng của công ty kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông, kinh doanh các khu vui chơi giải trí ở một số nớc phát triển trên thế giới. Nh vậy, cạnh tranh về sản phẩm là một trong những sách lợc cạnh tranh cơ bản nhất mà các doanh nghiệp thờng áp dụng. Trong đó cạnh tranh về chất lợng, về chủng loại, về kiểu dáng một sản phẩm là những vấn đề trọng tâm, chất lợng của sản phẩm là nội dung quyết định hiệu quả của nội dung cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải thiết lập đợc chiến lợc về sản phẩm hợp lý, phải nghiên cứu từ khâu thiết kế, đa vào sản xuất, tung ra thị trờng đến các hoạt động hoàn thiện đổi mới sản phẩm, đảm bảo nâng cao chất lợng tạo uy tín trên thị trờng. Ngoại hình và kiểu dáng của sản phẩm cũng là vũ khí cạnh tranh rất hiệu quả. Chỉ có những sản phẩm có kiểu dáng mới, ngoại hình đẹp thì mới có sức hấp dẫn mạnh. Nhất là trên thị tr- ờng quốc tế, không có những sản phẩm mang phong cách độc đáo thì sẽ thiếu năng lực cạnh tranh. Vì vậy, cạnh tranh về sản phẩm luôn là vấn đề mà các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thơng trờng đều quan tâm. 1 .2.2.Cạnh tranh về giá cả. Giá cả là một trong những yếu tố quyết định sức cạnh tranh của sản phẩm. Một doanh nghiệp có sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả hợp lý thì luôn chiếm u thế trên thị trờng. áp dụng những chính sách định giá linh hoạt, đa dạng là nhân tố quan trọng tạo nên thành công trong tiêu thụ sản phẩm. Sách lợc định giá sản phẩm chủ yếu phải căn cứ vào giá thành sản phẩm, nhu cầu thị trờng và nhu cầu 10 [...]... mình Bên cạnh đó phải cố gắng tìm hiểu mục tiêu hiện tại và tơng lai của đối thủ cạnh tranh là gì? Và đối thủ cạnh tranh đánh giá nh thế nào về mục tiêu và năng lực của các đối thủ cạnh tranh của họ Một đối thủ cạnh tranh mà họ đã từng nổi tiếng trên thơng trờng thì khả năng cạnh tranh đợc là rất khó khăn Doanh nghiệp phải phân tích đợc diểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để có những biện pháp hợp... của ngành dệt may Việt Nam 2 1 Vai trò và đặc điểm của ngành Dệt May Việt Nam 2 1.1.Vai trò Công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng Dệt maymột phần cấu thành quan trọng trong chính sách địng hớng xuất khẩu của đất nớc, và nói một cách chung hơn, là một trong những nỗ lực của Việt Nam. .. phẩm của ngành dệt maymột trong những hàng hoá đầu tiên tham gia vào mậu dịch quốc tế Hàng dệt may có những đặc trng riêng biệt ảnh hởng rất nhiều đến sản xuất và buôn bán Nghiên cứu những đặc trng riêng biệt của thơng mại thế giới hàng dệt maymột trong những yếu tố quan trọng cần thiết ddể tăng cờng tính cạnh tranh của sản phẩm và đảm bảo xuất khẩu thành công trên thị trờng quốc tế Một số đặc... lớn của Việt Nam ngay từ khi bắt đầu xuất khẩu trong những năm 90s kết quả hoạt động xuất khẩu của Việt Nam rất gây ấn tợng Tuy đợc hởng chế độ hạn ngạch khá u đãi của EU, nhng nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải cạnh tranh với các nhà xuất khẩu lớn và không đợc hởng một lợi thế nào về hạn ngạch XNK trên thị trờng Đông á Bảng 5 : Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam (đơn... sản phẩm dệt may đợc điều chỉnh theo các thể chế thơng mại đặc biệt và nhờ đó phần lớn các nớc nhập khẩu thiết lập các hạn chế số lợng để hạnh chế hang dệt may nhập khẩ Mặt khác, mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may còn cao hơn so với các hàng hoá công nghiệp khác Tất cả những rào cản đó ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và buôn bán hàng dệt may thế giới 2 2.Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam Theo... giá trị gia tăng cao Trong những năm gần đây, sản xuất dệt may của Việt Nam đã có những tiến bộ nhất định và đang cố gắng để hoà nhập với lộ trình của ngành dệt may thế giới 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Về thị trờng: Các sản phẩm dệt maymột trong những mặt hàng đợc bảo hộ chặt chẽ Trớc khi Hiệp định về hàng dệt may - kết quả quan trọng của vòng đàm phán... vào một số khâu thiết kế ở một số công ty lớn 2 2.5 Về lơng Đầu những năm 1990 mức lơng trong ngành công nghiệp dệtmột trong những mức lơng thấp nhất ở các nớc Châu á Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lơng ở Việt Nam đã tăng (lơng trung bình là 58USD / tháng ), cao hơn Trung Quốc Gần đây, sự giảm giá của một số đồng tiền tại Đông Nam á làm cho mức lơng của một số nớc trở nên thấp hơn mức lơng của Việt Nam, ... đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh: tình hình tài chính tiền tệ trong nớc và nớc ngoài hay sự khủng hoảng kinh tế của các nớc trên thế giới có quan hệ hợp tác voứi Việt Nam cũng có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự cạnh tranh của doanh nghiệp Nói tóm lại, các nhân tố khách qua là những nhân tố doanh nghiệp không thể tự tạo ra và cũng không thể làm mất đi Vì vậy, để nâng cao khả năng cạnh. .. với Inđônêxia, năng suất lao động đợc tính giá trị gia tăng theo lao động bằng USD đã giảm đột ngột Chỉ số về chi phí cho một lao động có thể đợc xem nh là đại diện cạnh tranh quốc tế về chi phí Chỉ số này của Việt Nam cao hơn so với Trung Quốc, Iđônêxia, Malaixia và Hàn Quốc, nó chỉ ra rằng ngành dệt của Việt Nam cạnh tranh thấp hơn so với các nớc đã nói trên 2 2 7 về xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu... các chơng trình tiếp thị mạnh mẽ Gần đây, một số doanh nghiệp nớc ngoài và doanh nghiệp t nhân đã bắt đầu tiến hành thăm dò các thị trờng mới, nh Tổng công ty dệt may Việt Nam ( VINATEX) Tổng công ty lớn của Nhà nớc chiếm khoảng một nửa giá trị xuất khẩu của ngành dệt may tỏ ra cha chuẩn bị cho thách thức này Để có đợc cái nhìn về kết quả hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam là xem xét giá . tài: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới. Đề tài này tập trung nghiên cứu những biến động thị. về cạnh tranh. Chơng 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam Chơng 3 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may

Ngày đăng: 08/04/2013, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sản lợng của ngành dệt may 1991-1997. - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trương thế giới

Bảng 1.

Sản lợng của ngành dệt may 1991-1997 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Trả lơng theo lao động: USD/Năm - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trương thế giới

Bảng 2.

Trả lơng theo lao động: USD/Năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD) - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trương thế giới

Bảng 3.

Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt và may mặc của Việt Nam 1985- 1985-1986  (đơn vị : triệu USD ) - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trương thế giới

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt và may mặc của Việt Nam 1985- 1985-1986 (đơn vị : triệu USD ) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trương thế giới

Bảng 5.

Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6: Chi tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010 - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trương thế giới

Bảng 6.

Chi tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan