Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác các hệ thống công trình Thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định

128 926 1
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác các hệ thống công trình Thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Hà Nội, ngày tháng Tác giả Vũ Thị Phương năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý, Phòng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Xuân Phú hết lòng hướng dẫn, bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi thuộc sở Nông nghiệp & PTNT Nam Định quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thơng tin, tài liệu q trình thực luận văn Những lời sau cùng, Tác giả xin dành cho gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp phịng, quan chia sẻ khó khăn, quan tâm ủng hộ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tác giả cố gắng nỗ lực nhiều hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên khơng thể tránh sai sót Tác giả xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp, bảo Thầy, Cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Vũ Thị Phương năm 2014 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống thủy nơng tỉnh 14 Sơ đồ 1.2 Mơ hình tổ chức QLKT CTTL chung toàn vùng 20 Sơ đồ 1.3 Mơ hình quản lý đặt hàng khai thác CTTL Hà Nội 35 Sơ đồ 2.1 Tổng quát hệ thống tổ chức quản lý HTCTTL tỉnh 57 Hình 1.1 Quang cảnh hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh Hình 1.2 Quang cảnh kênh tưới tiêu Đan Hoài 11 Hình 2.1 Biểu đồ tình hình úng hạn qua năm từ 2008-2012 65 Hình 3.1 Mơ hình hệ thống SCADA phục vụ đại hóa điều hành tưới tiêu 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhân lực chi cục quản lý thủy lợi tỉnh 15 Bảng 1.2 Nhân lực máy quản lý thủy lợi cấp huyện 17 Bảng 1.3 Các loại hình doanh nghiệp quản lý 22 Bảng 1.4 Các loại hình tổ chức dùng nước 23 Bảng 1.5 Số lượng lao động bình quân tổ chức HTDN 23 Bảng 1.6 Cơ cấu trình độ lao động bình quân tổ chức HTDN 24 Bảng 2.1 Mực nước bình quân tháng, năm sông tỉnh Nam Định 46 Bảng 2.2 Thống kê tình hình tăng trưởng kinh tế qua năm tỉnh 51 Bảng 2.3 Tổng hợp diện tích úng, hạn qua năm 65 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MTV: Một thành viên HTCTTL: Hệ thống cơng trình thủy lợi CTTL: Cơng trình thủy lợi QLKT: Quản lý khai thác KTCT TL: Khai thác cơng trình thủy lợi CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa đại hóa UBND: Ủy ban nhân dân HTX: Hợp tác xã 10 BNN&PTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 11 SNN&PTNT: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn 12 HTDN: Hợp tác dùng nước 13 TCHTDN: Tổ chức hợp tác dùng nước 14 TLP: Thủy lợi phí 15 KCH: Kiên cố hóa 16 QLDVTL: Quản lý dịch vụ thủy lợi 17 BĐKH: Biến đổi khí hậu 18.TB: Trạm bơm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Một số vấn đề hoạt động quản lý 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Cơ chế quản lý 1.1.3 Phương pháp nguyên tắc xây dựng chế quản quản lý 1.1.4 Các yếu tố định hiệu bền vững cơng trình thủy lợi 1.2 Hệ thống thủy lợi vai trị kinh tế quốc dân 1.2.1 Khái niệm hệ thống thủy lợi 1.2.2 Vai trò Thủy lợi kinh tế quốc dân nước ta 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu khai thác cơng trình thủy lợi 13 1.3.1 Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước 13 1.3.2 Chỉ tiêu diện tích tưới trạng thái cơng trình 14 1.3.3 Chỉ tiêu sản lượng hiệu sản xuất kinh doanh tổng hợp 15 1.4 Một số kinh nghiệm quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nước 16 1.4.1 Thực tiễn quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam 16 1.4.2 Kinh nghiệm số nước Asean 22 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QUA 27 2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện Kinh tế xã hội 33 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu công tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi 36 2.1.3.1 Thuận lợi 36 2.1.3.2 Khó khăn 37 2.2 Tình hình quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi tỉnh Nam Định năm gần 38 2.2.1 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi nước ta thời gian qua 38 2.2.1.1 Về quản lý nhà nước 38 2.2.1.2.Về mơ hình tổ chức quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi 46 2.2.1.3 Về nội dung quản lý 52 2.2.2 Hiện trạng hệ thống cơng trình Thủy lợi tỉnh Nam Định 55 2.2.3 Công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh Nam Định 56 2.3 Đánh giá, chung công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Những vấn đề tồn 64 2.3.3 Nguyên nhân tồn 72 Kết luận chương 74 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 75 3.1 Định hướng phát triển đầu tư quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi tỉnh Nam Định thời gian tới 75 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 75 3.1.2 Định hướng đầu tư QLKT CTTL địa bàn Tỉnh 76 3.2 Yêu cầu đặt giải pháp tăng cường quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi tỉnh Nam Định 79 3.3 Những thuận lợi, khó khăn thách thức công tác quản lý khai thác HTCTTL Tỉnh thời gian tới 80 3.3.1 Thuận lợi 80 3.3.2 Khó khăn, thách thức 82 3.4 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định 84 3.4.1 Những giải pháp 84 3.4.1.1 Nâng cao lực tưới tiêu 84 3.4.1.2 Sữa chữa, nâng cấp chất lượng cơng trình có 89 3.4.1.3 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực 96 3.4.1.4 Đẩy mạnh công tác xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng vi phạm cơng trình thủy lợi 98 3.4.1.5 Tăng cường quản lý nhà nước quản lý điều hành cơng trình sử dụng 99 3.4.1.6 Tăng cường cải thiện chất lượng nguồn nước 101 3.4.2 Ứng dụng công nghệ SCADA - giải pháp đại hóa cơng tác quản lý điều hành tưới, tiêu nâng cao hiệu khai thác HTCTTL 106 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Kiến nghị 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với tăng trưởng dân số tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm, nhiều nước giới, phát triển thủy lợi trở thành vấn đề quốc gia Đầu tư cho thủy lợi đầu tư mang tính tiềm đem lại hiệu lâu dài nhằm hỗ trợ cho nhu cầu người lương thực, thực phẩm công ăn việc làm, nước phát triển Cho đến Việt nam quốc gia sản xuất nơng nghiệp chủ yếu Nhận thức vai trị quan trọng công tác thuỷ lợi, nhiều thập kỷ qua Đảng Nhà nước đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để xây dựng hàng ngàn cơng trình thuỷ lợi lớn, nhỏ Ngoài nhiệm vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp, cải tạo đất, cơng trình thuỷ lợi cung cấp tài nguyên nước cho sản xuất cơng nghiệp, du lịch dân sinh, đồng thời cịn góp phần phát triển giao thơng thuỷ, ni trồng thuỷ sản, phân bổ lại dân cư, cải thiện môi trường sinh thái góp phần phát triển nơng thơn tồn diện, thực xố đói giảm nghèo Vì thế, thuỷ lợi coi biện pháp hàng đầu để phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Hiệu kinh tế xã hội mà cơng trình thuỷ lợi mang lại to lớn, phần lớn hệ thống cơng trình thuỷ lợi khai thác 5060% lực thiết kế Cơng trình bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng làm giảm hiệu đầu tư, biến đổi khí hậu đặt nhiều thách thức tính hiệu hệ thống cơng trình thủy lợi (CTTL) nước khí hậu, thời tiết ngày xấu đi, hạn hán, lũ lụt xảy diện rộng ngày khốc liệt thách thức lớn Nam Định Tỉnh có kinh tế chủ yếu nông nghiệp, năm qua đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Định quan tâm tập trung đến công tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi Đã có số mơ hình thu kết tốt góp phần nâng cao suất trồng, vật nuôi, cải thiện môi trường sinh thái điều kiện sống người dân Tuy nhiên, hiệu nâng cấp, quản lý sử dụng khai thác công trình thủy nơng cịn thấp, tập trung cho đầu tư mà chưa coi trọng công tác nâng cấp, quản lý khai thác, tu, bảo dưởng cơng trình Các doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi (QLKTCTTL) ln nằm tình trạng thua lỗ thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, ln bị động chưa khỏi chế "Xin-Cho" Do tác giả luận văn chọn đề tài “Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống công trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định” Mục đích nghiên cứu đề tài Dựa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định thời gian vừa qua, đề tài nghiên cứu tìm số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp sau: Phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi nhân tố ảnh hưởng b Phạm vi nghiên cứu đề tài 103 trí phà Thịnh Long nối tỉnh lộ 490C với quốc lộ 21B xuống khu du lịch biển Thịnh Long quy hoạch tỉnh dự định xây dựng cầu, cầu Thịnh Long cầu Thịnh Long nguốn vốn ODA tuyến quốc lộ ven biển nên kết hợp xây dựng cống ngăn mặn sông Ninh Cơ giảm thiểu chi phí xây dựng Trên sơng Đáy: Bố trí cống ngăn mặn kết hợp giao thông ven biển chế độ vị trí bến phà Quỹ Nhất thuộc huyện Nghĩa Hưng để đem lại hiệu Trên sông Hồng: Trên dịng sơng Hồng, khu vực cơng ty KTCTTL Nam Ninh quản lý không bị mặn xâm nhập vào mực nước ngày triều nhỏ mực nước thiết kế cống lấy nước, nên tận dụng ngày triều cường để đón đỉnh dâng nước tưới, tận dụng đỉnh triều bơm theo để giảm chi phí, tiết kiệm điện năng, tiết kiệm dầu nhân lực Tại khu vực công ty KTCTTL Xuân Thủy quản lý mặn thường lên cao làm giảm thời gian lấy nước toàn hệ thống Xuân Thủy Trong thời gian độ mặn nhỏ 1‰ , cần tranh thủ bơm hỗ trợ tưới Khi vận hành tưới cần lợi dụng đợt xả hồ Hịa Bình trùng với ngày triều cường để lấy nước tưới Cần nghiên cứu xây thêm cống ngăn mặn sơng Hồng nên bố trí kết hợp giao thơng nội tỉnh ví trí bến phà Cồn Nhất thuộc huyện Giao Thủy tỉnh lộ 56 + Yêu cầu chế độ đóng mở cống ngăn mặn khu vực là: Với chế độ đóng cống vào lúc độ mặn đạt 1‰ (khi triều lên) mở cống triều xuống, khống chế độ mặn thượng lưu cống sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ, không vượt 2‰ không gây nhiễm mặn cho cống thượng lưu Trong giai đoạn vận hành xem xét chế độ đóng mở cống hợp lý để đảm bảo nâng cao đầu nước thượng lưu cống, tăng hiệu cấp nước cống thượng nguồn Cống bố trí sát cửa biển đảm bảo khống chế độ mặn giới hạn cho phép đảm bảo chất 104 lượng nước cho hệ thống cống lấy nước tưới, mùa lũ cống mở để đảm bảo cho q trình tiêu lũ thuận lợi - Đầu tư, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi đồng bộ: + Biện pháp hàng đầu lợi dụng nắng hạn kéo dài, bà tổ chức đào kênh nhỏ ruộng để phơi đất mùa khô Theo kinh nghiệm, đường mương đào để mưa xuống có tác dụng cho nước mặn lắng xuống, mặt ruộng hạn chế nước mặn, cách làm cịn có tác dụng rửa phèn mặt đất + Đào, mở rộng thêm hệ thống kênh mương dẫn nước nhằm tích trữ nguồn nước thích hợp khắc phục tác động q trình mặn hóa vào mùa khơ + Khai thơng dịng chảy, làm thủy lợi nội đồng, bơm tạo nguồn từ hệ thống kênh trục lên kênh sườn để cung cấp cho khu vực vùng - Xây dựng hệ thống kiểm soát xử lý nước thải làng nghề, khu nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối, phát triển lâm nghiệp ven biển, công nghiệp khu dân cư tập trung: Trước tiên cần có điều tra đánh giá cách khoa học tình hình nhiễm nguồn nước làng nghề, khu nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối, phát triển lâm nghiệp ven biển khu dân cư tập trung Từ có phân loại có giải pháp, bước phù hợp + Đối với làng nghề cần có quy hoạch để xây dựng khu sản xuất tách khỏi khu dân cư làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ La Xuyên, làng nghề khí Tống Xá, Yên Xá hai làng nghề thuộc huyện Ý Yên Đầu tư cải tạo, nâng cấp xây hệ thống xử lý nước thải tập trung, khu tập kết chất thải rắn thông thường, phế thải, chất thải nguy hại nước thải ô nhiễm cho làng nghề làng nghề tái chế nhơm Bình n, làng nghề tái chế nhựa Vơ Hoạn, làng nghề khí Vân Chàng, làng nghề chế biến miến dong làng Phượng làng nghề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng huyện Nam Trực 105 + Xây dựng thí điểm hệ thống kiểm soát sử lý nước thải số loại hình làng nghề để xác định tiêu chuẩn chung để phổ biến cho làng nghề Thực việc kiểm soát chất lượng nước thải vào nguồn nước theo Luật tài nguyên nước + Đối với khu nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối, phát triển lâm nghiệp ven biển, cơng nghiệp cần có quy hoạch xây dựng hệ thống dẫn, tháo nước riêng để đáp ứng phù hợp cho loại canh tác Việc lấy nước mặn vào dự án nuôi trồng thủy sản với phương thức tưới, tiêu khác với việc tưới tiêu cho lúa khơng kiểm sốt làm hỏng diện tích trồng lúa Những vấn đề môi trường nước để đảm bảo hiệu cao bền vững cho phát triển thuỷ sản tập trung thách thức cần giải sớm Từ quy hoạch sản xuất, phân định ranh giới nuôi trồng thủy sản, lúa đến việc xây dựng hệ thống dẫn, tháo nước quy trình sử lý nước thải từ diện tích ni trồng thuỷ sản địi hỏi giải - Giải pháp lâu dài nghiên cứu đề xuất phương án đập dâng sông Đào Nam Định - Bên cạnh việc chủ động biện pháp ngăn mặn cần chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn: + Phát triển chọn tạo giống trồng chống chịu với điều kiện mặn Tại huyện ven biển Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng thay trồng loại giống lúa truyền thống BC, bắc thơm lựa chọn cấy giống lúa khuyến cáo có khả chịu mặn, chịu rét cao RVT, CT16 + Chọn hình thức canh tác thích hợp với độ mặn nước + Áp dụng hình thức canh tác thích hợp như: Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng, thời vụ gieo trồng lúa 106 3.4.2 Ứng dụng công nghệ SCADA - giải pháp đại hóa cơng tác quản lý điều hành tưới, tiêu nâng cao hiệu khai thác HTCTTL Trên giới số nước phát triển Nhật, Úc, Hàn Quốc, việc ứng dụng công nghệ SCADA công tác QLKT CTTL phổ biến Tuy nhiên Việt Nam việc ứng dụng công nghệ để đại hố cơng tác điều hành tưới tiêu thủy lợi áp dụng diện thử nghiệm, dùng 100% cơng nghệ nước ngồi Việc làm để công nghệ SCADA phổ biến rộng rãi tất hệ thống thuỷ nông nước vấn đề trăn trở Trung tâm Công nghệ Phần mềm Thuỷ lợi - Viện Khoa học Thuỷ lợi Từ năm 2001 đến Trung tâm bước nghiên cứu giải pháp để công nghệ vào thực tế vấn đề đặt cần phải nghiên cứu Việt hóa sản phẩm cơng nghệ cao theo hướng phù hợp với điều kiện Việt Nam, sử dụng dễ dàng giá thành thấp 3.4.2.1 Giới thiệu hệ thống SCADA Hệ thống SCADA gồm phần chính: Phần mềm giám sát hệ thống thuỷ nơng thiết bị phần cứng hình 3.1 a Phần mềm giám sát hệ thống thuỷ nông Phần mềm giám sát hệ thống thuỷ nông xây dựng với mục đích cung cấp thơng tin kịp thời tình trạng phân phối nước hệ thống thuỷ nông để giúp cán quản lý điều hành phân phối nước hợp lý nhằm cung cấp nước đủ đồng khu vực hệ thống phát vị trí lấy nhiều thừa nước Như vậy, phần mềm giám sát hệ thống thuỷ nông cơng cụ tiện ích cơng ty KTCTTL để bước đại hoá nâng cao hiệu khai thác hệ thống thuỷ nông, giảm chi phí vận hành 107 Hình 3.1: Mơ hình hệ thống SCADA phục vụ đại hóa điều hành tưới, tiêu Tính phần mềm giám sát hệ thống thuỷ nông: - Thu thập liệu tức thời: Phần mềm cho phép người sử dụng quan sát số liệu trạm thời điểm cách quay số cưỡng 108 tới trạm Ví dụ thời điểm cán quản lý muốn biết mực nước, độ mở cống lưu lượng điểm hệ thống, chuyển chế độ đo đạc ghi vào tệp liệu theo chu kỳ (hàng hay hàng vài ) sang chế độ giám sát tức thời - Thu thập theo chu kỳ: Sau định chu kỳ thu thập liệu cho phần mềm, máy tính tự động quay số xuống trạm, thu thập số liệu quan trắc ghi vào sở liệu Tuỳ theo mức độ xác mà người quản lý muốn, cài đặt quan trắc số liệu theo hay ngày lần chế độ quan trắc khí tượng thuỷ văn theo phút - Tính tốn lưu lượng, lượng nước (m3) theo ngày, theo đợt tưới vụ qua cơng trình đo nước từ số liệu đo - Hiển thị liệu: Các số liệu thu thập, lưu lượng, lượng nước qua cơng trình đo nước hiển thị dạng bảng, dạng đồ thị theo thời gian theo yêu cầu người sử dụng - Điều khiển từ xa: Ở chế độ quay số cưỡng bức, phần mềm cho phép vận hành đóng mở cửa cống (nếu cống vận hành động cơ) tắt mở máy bơm - Điều khiển giám sát nhiều nơi: Người sử dụng cài đặt phần mềm nhà, máy tính xách tay kết nối tới trạm đo qua đường điện thoại, vậy, điều khiển giám sát hệ thống thủy nông họ nơi giới miễn có điều kiện kết nối với mạng điện thoại công cộng - Quản lý thời gian lưu giữ số liệu RTU trạm: Đối với trạm đo người sử dụng thay đổi thời gian cập nhật số liệu RTU trạm tuỳ theo yêu cầu cụ thể 109 - Tính mở hệ thống: Phần mềm cho phép người sử dụng thêm, bớt hay thay đổi thơng tin trạm đo phần mềm để phù hợp với điều kiện thực tế b Các thiết bị phần cứng nguyên lý hoạt động thiết bị - Các thiết bị phần cứng: Hệ thống SCADA áp dụng công tác điều hành tưới tiêu bao gồm thiết bị sau: + Đầu đo mực nước điện từ: Đây hạng mục thiết bị quan trọng, định độ xác số liệu + Thiết bị thu thập số liệu (RTU) (Remote Terminal Unit) ngồi trường, thực tế loại máy tính cơng nghiệp, sử dụng PLC (Programable Logic Control) nhập ngoại sản xuất vi xử lý + Các thiết bị phụ trợ khác như: Đầu đo độ mở cống, thiết bị đo mưa modem, đường dây điện thoại để kết nối truyền tin, cơng trình bảo vệ thiết bị ngồi trường… - Nguyên lý hoạt động thiết bị: Các tín hiệu thiết bị đo mực nước, độ mở cống, đo mưa đưa đến hộp kỹ thuật, có thiết bị RTU đặt trường Mục đích hộp kỹ thuật chuyển đổi, chuẩn hóa tín hiệu điện từ thiết bị đo thông tin đo đạc mực nước, độ mở cống, lượng mưa dạng số để cán quản lý sử dụng cho mục đích quản lý điều hành cơng trình Thiết bị RTU cịn có chức lưu trữ số liệu, hiển thị số liệu chỗ, giao tiếp truyền thơng tin với máy tính khoảng cách không giới hạn qua đường điện thọai công cộng thiết bị truyền vô tuyến thông qua phần mềm giám sát hệ hống thuỷ nơng trình bày 110 3.4.2.2 Một số kết ứng dụng cơng nghệ SCADA - Đầu tư thí điểm hồ Suối Dầu, hồ Cam Ranh tỉnh Khánh Hoà, hồ Buôn Joong tỉnh ĐăkLăk, hồ Tràng Vinh tỉnh Quảng Ninh đầu tư lắp đặt cơng trình đầu mối - Hệ thống thủy nơng Bắc Sơng Mã (Thanh Hóa): Dự án đầu tư Bộ NN & PTNT, trung tâm triển khai chuyển giao đưa vào phục vụ sản xuất cuối năm 2004 Sản phẩm gồm có hệ điều hành hệ thống giám sát ứng dụng công nghệ đồng SCADA cho điểm đo hệ thống - Hệ thống thủy nơng Nam Thái Bình, trung tâm lắp đặt điểm đo mực nước tạ cống Lân cài đặt phần mềm kết nối truyền số liệu tự động từ cống Lân máy tính trung tâm công ty 111 Kết luận chương Nam Định tỉnh đồng ven biển, có điều kiện tự nhiên vị trí thuận lợi tạo điều kiện cho Nam Định phát triển kinh tế - xã hội sản xuất Nông nghiệp Thực chương trình Chính phủ, tỉnh cố gắng triển khai thực qui hoạch thủy lợi, xây dựng, nâng cấp sữa chữa CTTL Cho đến nay, thành tựu kết đạt công tác đầu tư xây dựng HTCTTL lớn nhỏ đáng kể, phục vụ ngày tốt cho sản xuất nông nghiệp an sinh xã hội Tuy nhiên công tác quản lý khai thác HTCTTL bộc lộ tồn định cần phải sớm có giải pháp khắc phục, tháo gỡ kịp thời Chương luận văn với mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác QLKT HTCTTL địa bàn tỉnh Nam Định Để giải pháp có sở khoa học mang tính thực tiễn cao luận văn dựa kết phân tích thực trạng công tác QLKT HTCTTL địa bàn Tỉnh thời gian qua, thuận lợi, khó khăn, thách thức yêu cầu đặt giải pháp Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp sau: + Giải pháp nâng cao lực tưới, tiêu + Giải pháp tăng cường công tác chất lượng cơng trình + Giải pháp xây dựng phát triển nguồn nhân lực + Giải pháp đẩy mạnh cơng tác xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng vi phạm CTTL + Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý điều hành cơng trình + Giải pháp tăng cường cải thiện chất lượng nguồn nước + Ứng dụng cơng nghệ SCADA - giải pháp đại hóa cơng tác quản lý điều hành tưới, tiêu nâng cao hiệu khai thác HTCTTL 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần tỉnh Nam Định bước chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá vừa để đảm bảo an ninh lương thực vừa có nơng sản xuất Việc đầu tư cho ngành nông nghiệp, xây dựng hạ tầng thủy lợi việc vô quan trọng cần phải làm thời gian tới, làm sở cho việc phát triển bền vững ngành nơng nghiệp nói chung ngành kinh tế khác phát triển ổn định nâng cao đời sống dân sinh kinh tế - xã hội Như phân tích trên, trạng tổ chức quản lý khai thác hệ thống CTTL tỉnh nhiều bất cập, cơng trình đưa vào quản lý khai thác sử dụng hiệu khai thác chưa cao Vấn đề đặt làm để nâng cao công tác quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh Do việc nghiên cứu đề tài “Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định” cần thiết mặt lý luận thực tiễn, luận văn thể số đóng góp sau: - Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa hồn thiện nâng cao sở lý luận hoạt động quản lý, hoạt động tổ chức quản lý CTTL nước ta, cần thiết việc hồn thiện cơng tác quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh Nam Định Bên cạnh đưa tiêu đánh giá hiệu khai thác CTTL kinh nghiệm cơng tác QLKT CTTL ngồi nước - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác hệ thống CTTL địa bào tỉnh thời gian qua, điều kiện tự nhiên, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt tình hình quản lý khai thác CTTL tỉnh Nam Định năm gần để nhìn nhận mặt đạt được, tồn tại, vướng mắc cịn gặp phải từ thấy rõ kiến nghị cần giải nhằm nâng cao công tác QLKT CTTL địa bàn Tỉnh 113 - Nêu định hướng phát triển đầu tư quản lý khai thác CTTL tỉnh, từ thấy tầm quan trọng công tác quản lý khai thác hệ thống CTTL để quản lý khai thác cách có hiệu cao Đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý khai thác CTTL góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân sinh Tỉnh Kiến nghị a Đối với quan nhà nước Kinh phí dự kiến đầu tư cho thủy lợi giai đoạn tới lớn, nhà nước cần có sách đầu tư, cần tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn lớn để đầu tư vào cơng trình lớn ODA,WB,ADB,… vốn trái phiếu phủ Đề nghị Trung ương cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ cho công tác thuỷ nông công tác tu bổ sửa chữa công trình thủy lợi nhằm phục vụ tốt cho sản xuất dân sinh kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân Bố trí kết hợp lồng ghép nguồn vốn để thực phương án quy hoạch, ưu tiên đầu tư cơng trình trọng điểm, quan trọng trước Ngồi cần tích cực đề nghị Trung ương hỗ trợ tranh thủ nguồn khác, đồng thời bố trí từ nguồn ngân sách tỉnh huy động nguồn lực dân nhằm đạt mục tiêu Quy hoạch Là tỉnh có hệ thống sơng phức tạp, chịu ảnh hưởng triều biển đông, vấn đề xâm nhập mặn thường xun xảy ra, cơng tác phịng chống lụt bão gặp nhiều khó khăn đặc biệt năm gần chịu ảnh hưởng nhiều BĐKH, phủ cần quan tâm đầu tư cơng tác phịng chống lụt bão địa bàn tỉnh Nam Định Vấn đề quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vấn đề cần quan tâm nhiều giai đoạn tới, tỉnh cần lập quy hoạch quản lý khai thác 114 cơng trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu khai thác công trình thủy lợi, đặc biệt có tham gia HTX dùng nước Giao ngành có liên quan liên hệ chặt chẽ với ban quản lý lưu vực sơng Hồng – Thái Bình, để bảo vệ nguồn nước có hiệu bền vững Đưa luật tài nguyên nước vào đời sống nhân dân tham mưu cho UBND Tỉnh có biện pháp chế tài xử lý cụ thể b Đối với đơn vị địa phương có liên quan - Các cơng ty KTCTTL Cơng tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi quan trọng Với vùng tưới tiêu lợi dụng thủy triều, trình sử dụng cần vận dụng linh hoạt cụ thể vụ chiêm xuân, đầu vụ mùa cần lấy nước tưới làm đất, gieo trồng kịp thời, mở số cống tiêu lấy nước vào phục vụ sản xuất Về vụ mùa gặp trận mưa lớn gây úng trước có mưa bão đổ vào, mực nước ngồi sơng thấp đồng mở cống lấy nước để tiêu thoát cho nhanh tới mức tối đa Trong trình vận hành phải theo dõi đạo chặt chẽ, đảm bảo điều hòa hợp lý lưu vực toàn hệ thống Vụ chiêm xuân mở cống lấy nước tưới phải ý đến ảnh hưởng mặn (đối với cống bị nhiễm mặn) nguồn nước lấy vào qua cống cho lấy lượng nước tối đa hạn chế tới mức tối thiểu lượng nước mặn vào đồng Vụ mùa phải tính tốn việc lấy nước phù sa vào cải tạo đồng ruộng, phải có quy trình đóng mở cống theo dự báo thời tiết, mở cống để tiêu nước đệm kịp thời, chủ động giảm lượng nước đồng để gặp mưa lớn rút ngắn thời gian phải tiêu, giảm bớt thiệt hại mùa màng - Chính quyền địa phương Tổ chức thực theo thẩm quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai quy hoạch, giám sát việc thực dự án đầu tư, đảm bảo tính 115 thống Quy hoạch phát triển thủy lợi với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổ chức tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức kiến thức người dân quản lý khai thác bảo vệ CTTL Trong q trình hồn thiện Luận văn thạc sĩ mình, cố gắng nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè hạn chế kiến thức, thời gian nghiên cứu tài liệu tham khảo nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành thẳng thắn thầy, giáo đồng nghiệp để Luận văn thạc sĩ tơi hồn thiện Tác giả hi vọng nghiên cứu đề xuất cấp có thẩm quyền tỉnh Nam Định nghiên cứu, áp dụng góp phần nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, góp phần xây dựng tỉnh Nam Định ngày giàu mạnh, phát triển 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 40/2011/TTBNNPTNT Quy định lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, ngày 27 tháng 05 năm 2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011) Quyết định số 1296/QĐBNN-TCTL ngày 15 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà Chính Phủ (2012) Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Chính Phủ (2013) Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 Chính quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi;đê điều, phịng, chống lụt, bão Thái Thị Khánh Chi (2011) Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy nông Bắc Đuống – Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Xuân Phú (2007) Bài giảng kinh tế xây dựng, trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 87/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2008 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ Thủy lợi (2011) Dự án điều tra quản lý, khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ Thủy lợi năm 2011 117 Nguyễn Bá n, Ngơ Thị Thanh Vân (2006) Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Uân (2009) Kinh tế quản lý khai thác cơng trình thủy, Tập giảng, Đại học Thủy lợi Hà Nội 11 Nguyễn Bá Uân (2010) Bài giảng Quản lý dự án, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 12 Ủy ban thường vụ quốc hội (2001) Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2010) Quyết định số 13/2010/QĐUBND ngày 21 tháng năm 2010 UBND tỉnh Nam Định V/v phân cấp công tác quản lý, khai thác, vận hành bảo vệ cơng trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh Nam Định 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2013) Quyết định số 521/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2013 UBND tỉnh Nam Định V/v phê duyệt Quy hoạch thủy lợi hệ thống Nam Ninh, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Xuân Thủy, Bắc Nam Hà thuộc địa phận tỉnh Nam Định 15 Viện thủy văn, môi trường biến đổi khí hậu (2011) Báo cáo tổng hợp quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định ... CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 75 3.1 Định hướng phát triển đầu tư quản lý khai thác. .. tác quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định thời gian vừa qua, đề tài nghiên cứu tìm số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi địa. .. quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Nam Định, từ kết đạt tồn cần khắc phục - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình Thủy

Ngày đăng: 23/05/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan