Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình - trường hợp nghiên cứu điển hình với dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng

128 3.1K 14
Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình - trường hợp nghiên cứu điển hình với dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tình chu đáo của TS. Đinh Tuấn Hải đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Nhân đây, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi cùng quý thầy cô Khoa Công trình. Xin cảm ơn Lãnh đạo BQLDA cơ sở hạ tầng ưu tiên tp Đà Nẵng cũng như đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng Tôi xin chân thành cảm ơn tấm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Mặc dù Tôi đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình; tuy nhiên, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô và đồng nghiệp, đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất để cố gắng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 8 năm 2014 Học viên Trần Đức Lợi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trước đây. Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Đức Lợi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 4 1.1 Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm 4 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 4 1.1.2 Quản lý chất lượng sản phẩm 7 1.2 Dự án và dự án đầu tư xây dựng công trình 10 1.2.1 Khái niệm về dự án 10 1.2.2. Dự án đầu tư xây dựng công trình 11 1.3 Công trình xây dựng và quản lý chất lượng công trình xây dựng 12 1.3.1. Các khái niệm liên quan 12 1.3.2 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo giai đoạn dự án 15 1.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng công trình xây dựng 17 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình 19 1.4.1 Ảnh hưởng theo nhóm yếu tố chủ quan 19 1.4.2 Ảnh hưởng theo nhóm yếu tố khách quan 22 1.5 Vai trò và ý nghĩa của quản lý chất lượng công trình xây dựng 22 1.5.1 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng 22 1.5.2 Ý nghĩa của việc quản lý chất lượng công trình xây dựng 23 1.6 Giới thiệu về mô hình quản lý 5S 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 32 2.1. Khái niệm chung về chất lượng xây dựng công trình 32 2.1.1. Công trình xây dựng và hoạt động xây dựng 32 2.1.3. Các thuộc tính của chất lượng công trình xây dựng 33 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng 34 2.2. Quản lý chất lượng công trình xây dựng 38 2.2.1. Quan niệm, vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng 38 2.2.2. Nguyên tắc của quản lý chất lượng công trình 40 2.2.3. Trách nhiệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng 43 2.2.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư trong quản lý chất lượng công trình xây dựng 44 2.3. Nội dung công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình 46 2.3.1. Quy định về nội dung và nguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng công trình 46 2.3.2 Quản lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát 48 2.3.3. Quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế 51 2.3.4. Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 61 2.3.5. Quản lý sự cố trong thi công và khai thác, sử dụng công trình 68 2.3.6. Quy định về bảo hành công trình xây dựng 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 71 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG ƯU TIÊN ĐÀ NẴNG 72 3.1. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại dự án 72 3.1.1 Giới thiệu chung về thành phố Đà Nẵng 72 3.1.2 Tổng quan về dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên thành phố Đà Nẵng 77 3.1.3. Thực trạng chất lượng xây dựng tại Dự án Cơ sở hạ tầng Ưu tiên tp Đà Nẵng 95 3.1.4 Hệ thống quản lý chất lượng công trình tại dự án Cơ sở hạ tầng ưu tiên tp Đà Nẵng 110 3.1.5 Những đúc rút về chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng tại Dự án Cơ sở hạ tầng Ưu tiên Đà Nẵng 111 3.2. Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình tại dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng 112 3.2.1. Giai đoạn lập dự án đầu tư 113 3.2.2. Giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công 113 3.2.3. Giai đoạn thi công 113 3.2.4. Công tác giải phóng mặt bằng 114 3.2.6. Đơn vị nhà thầu xây lắp 114 3.2.7. Đơn vị Tư vấn giám sát 115 3.2.8. Áp dụng 5S vào công tác quản lý chất lượng công trình 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ quản lý chất lượng sản phẩm 8 Hình 1.2. Sơ đồ Quản lý DAĐT xây dựng 12 Hình 1.3. Sơ đồ quản lý chất lượng công trình xây dựng 15 Hình 1.4. Sơ đồ hoạt động quản lý CLCT xây dựng theo vòng đời dự án 17 Hình 1.5 Kiểm tra kỹ thuật cầu Chu Va 6 20 Hình 1.6 Bê tông không được đầm kỹ 20 Hình 1.7 Thiết kế vị trí tiếp giáp giữa cống hộp và mương hở bất hợp lý 21 Hình 1.8 Sơ đồ mô hình 5S 24 Hình 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu. 73 Hình 3.2 Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng 74 Hình 3.3 Dự án Khu Đô Thị Công Nghệ FPT, nơi đường Nguyễn Tri Phương nối dài sẽ đi ngang qua 79 Hình 3.4 Trên công trường cầu Nguyễn Tri Phương- một trong những công trình “sáng” của dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên Ðà Nẵng- đạt cả về chất lượng và tiến độ 80 Hình 3.5 Cầu Nguyễn Tri Phương và đường Võ Chí Công vừa đưa vào sử dụng 81 Hình 3.6 Các công trình nhà thu nhập thấp do WB tài trợ đã giúp cải thiện chất lượng nhà ở cho người dân. 81 Hình 3.7 Lễ ký kết Dự án Phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng 82 Hình 3.8 Đà Nẵng hướng đến mục tiêu “thành phố xanh” 83 Hình 3.9 Sơ đồ tổ chức thực hiện dự án DN-PIIP 88 Hình 3.10 Sơ đồ tổ chức thực hiện Hợp phần A của dự án DN-PIIP 89 Hình 3.11 Sơ đồ tổ chức thực hiện Hợp phần B của Dự án DN-PIIP 90 Hình 3.12 Sơ đồ tổ chức thực hiện Hợp phần C của dự án DN-PIIP 91 Hình 3.13 Sơ đồ tổ chức hợp phần D của Dự án DN-PIIP 92 Hình 3.14 Xây đá không đúng kỹ thuật 94 Hình 3.15 Đào mương hở ra làm lại theo đúng kỹ thuật 95 Hình 3.16 Phần chân núi đá nằm trên tuyến mương thoát nước 96 Hình 3.17 Phá đá trong quá trình thi công 96 Hình 3.18 Đoạn chân móng nhà văn hóa cần được kè đá 97 Hình 3.19 Phần kè đá được thực hiện đảm bảo chất lượng của công trình 98 Hình 3.20 Tường rào thiết kế xây gạch xen kẽ tường rào thép 99 Hình 3.21 Khu đất của một ngôi đình bị tàn phá trong chiến tranh chống Pháp 100 Hình 3.22 Bê tông kém chất lượng phải giỡ bỏ làm lại 102 Hình 3.23 Nhà xưởng của một công ty không chịu giao mặt bằng cho dự án 103 Hình 3.24 Hộ dân thuộc diện “chồng dự án” 104 Hình 3.25 Xe bị lún sụt, sa lầy ảnh hưởng đến hạng mục cống thoát nước đã và đang thi công 105 Hình 3.26 Xe ô tô tải bị lật đổ 106 Hình 3.27 Công nhân làm việc mất an toàn lao động 107 Hình 3.28 Đo độ chặt K95 108 Hình 3.29 Đo độ chặt K98 108 Hình 3.30 Đo mô đun đàn hồi E mặt đường 109 Hình 3.31 Và đo chiều dày lớp bê tông nhựa 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CLCT: Chất lượng công trình. - XDCT: Xây dựng công trình. - ĐTXD: Đầu tư xây dựng. - QLDA: Quản lý dự án. - VSMT: Vệ sinh môi trường. - DAĐT: Dự án đầu tư. - CTXD: Công trình xây dựng. - HĐXD: Hoạt động xây dựng. - CĐT: Chủ đầu tư. - QLNN: Quản lý nhà nước. - HTĐGCL: Hệ thống đánh giá chất lượng. - XDCB: Xây dựng cơ bản. - NSNN: Ngân sách nhà nước. - UBND: Ủy ban nhân dân. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Xây dựng cơ bản đóng một vai trò then chốt trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể được thấy rõ trong việc cung cấp cho xã hội những nhu cầu thiết yếu cơ sở hạ tầng như: Nhà ở, điện, đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, ; các công trình phúc lợi như: Bệnh viện, trường học, các trung tâm văn hóa, khu vui chơi giải trí, vv Do đó việc tạo ra những sản phẩm xây dựng có chất lượng không những có hiệu quả về mặt kinh tế mà còn có hiệu quả về mặt xã hội. Chính vì vậy việc quản lý chất lượng một dự án xây dựng là hết sức quan trọng nhằm tránh gây lãng phí về nguồn lực, vốn và thời gian thực hiện công trình. Trong thời gian qua, chất lượng các công trình xây dựng là một vấn đề nhức nhối không chỉ của các cấp các ngành nói riêng mà của toàn xã hội nói chung. Chất lượng công trình bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan và thuộc các giai đoạn như: Khảo sát, thiết kế, thi công. Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công trình trở nên cần thiết và cấp bách. 2. Mục đích của Đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công trình xây dựng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác này. b. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. 2 Phạm vi về không gian: Tại Dự án Cơ sở hạ tầng Ưu tiên Đà Nẵng – Thành phố Đà Nẵng. Phạm vi về thời gian: Trong khoảng thời gian từ 2012 – 2014. 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - Tiếp cận cơ sở lý thuyết phương pháp triển khai chức năng chất lượng; - Tiếp cận các thể chế, pháp quy trong xây dựng; - Tiếp cận các thông tin dự án; - Phương pháp điều tra thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê số liệu; - Phương pháp phân tích tổng hợp. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết, trình tự thực hiện phương pháp triển khai quản lý chất lượng trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình. Đồng thời đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Dự án cơ sở hạ tầng Ưu tiên Đà Nẵng. b. Ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày, luận văn đưa ra một số giái pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. Từ đó nâng cao chất lượng công trình xây dựng nhằm phục vụ lợi ích của cộng đồng, của nhân dân, tránh thất thoát và lãng phí tiền bạc của nhà nước và nhân dân, làm giàu bất chính cho một số đối tượng. 6. Kết quả dự kiến đạt được - Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Dự án cơ sở hạ tầng Ưu tiên thành phố Đà Nẵng. [...]... năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chất lượng và đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng tại dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm... hiện tốt công việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Quản lý tốt dự án trong từng giai đoạn đầu tư là công việc chính để kiểm soát và quản lý tốt chất lượng công trình xây dựng cho toàn dự án 1.5.1 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng Công tác quản lý CLCT xây dựng có vai trò to lớn đối với nhà nước, CĐT, nhà thầu và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, cụ thể như: a Đối với Nhà... quản lý chất lượng công trình xây dựng 1.3.2 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo giai đoạn dự án Hoạt động xây dựng (HĐXD) bao gồm: lập quy hoạch xây dựng, lập dự án ĐTXD công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế XDCT, thi công XDCT, giám sát thi công XDCT, quản lý dự án đầu tư XDCT, lựa chọn nhà thầu trong HĐXD và các hoạt động khác có liên quan đến XDCT Quản lý CLCT xây dựng. .. - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công trình và hiệu quả trong công tác quản lý chất lượng công trình tại Dự án cơ sở hạ tầng Ưu tiên thành phố Đà Nẵng 7 Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chính, gồm: Chương 1: Tổng quan về Quản lý chất lượng công trình xây dựng Chương 2: Cơ sở lý luận nâng cao năng lực quản. .. thi công cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bỏ công trình sau khi đã hết thời hạn phục vụ CLCT xây dựng thể hiện ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án ĐTXD công trình, chất lượng khảo sát, chất lượng các bản vẽ thiết kế - CLCT tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục công trình. .. Hình 1.2 Sơ đồ Quản lý DAĐT xây dựng 1.3 Công trình xây dựng và quản lý chất lượng công trình xây dựng 1.3.1 Các khái niệm liên quan 1.3.1.1 Công trình xây dựng Là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với nền đất, bao gồm phần trên và dưới mặt đất, phần trên và dưới mặt nước và được xây dựng theo thiết kế Công. .. nước và được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao 13 gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác 1.3.1.2 Chất lượng công trình xây dựng Theo quan niệm hiện đại, CLCT xây dựng, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng, CLCT xây dựng được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật,... một hệ thống tính điểm Thứ hai, xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng với các mục tiêu sau: Xây dựng được điểm chuẩn về chất lượng đánh giá năng lực (bao gồm kinh nghiệm, năng lực thiết bị, nhân lực, tài chính…) nhà thầu thi công xây dựng Thiết 18 lập hệ thống đánh giá chất lượng tiêu chuẩn về năng lực nhà thầu thi công xây dựng Đánh giá chất lượng của một dự án xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn có liên... đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực 1.2.2 Dự án đầu tư xây dựng công trình 1.2.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình (XDCT) - Dự án đầu tư có XDCT thì được gọi là dự án đầu tư xây dựng (ĐTXD) công trình - Dự án đầu tư XDCT là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải... trình đảm bảo chất lượng có sự khác biệt so với việc sản xuất tạo ra sản phẩm của các ngành công nghiệp khác 1.2.2.3 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Khi nói đến quản lý dự án (QLDA) thì có rất nhiều nhà khoa học đưa ra các luận điểm về quản lý dự án 12 - Theo Luật Xây dựng: QLDA xây dựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm . CLCT: Chất lượng công trình. - XDCT: Xây dựng công trình. - ĐTXD: Đầu tư xây dựng. - QLDA: Quản lý dự án. - VSMT: Vệ sinh môi trường. - DAĐT: Dự án đầu tư. - CTXD: Công trình xây dựng. - HĐXD:. thống quản lý chất lượng công trình tại dự án Cơ sở hạ tầng ưu tiên tp Đà Nẵng 110 3.1.5 Những đúc rút về chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng tại Dự án Cơ sở hạ tầng Ưu tiên Đà Nẵng 111 3.2 TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG ƯU TIÊN ĐÀ NẴNG 72 3.1. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại dự án 72 3.1.1

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của Đề tài

  • 2. Mục đích của Đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 6. Kết quả dự kiến đạt được

  • 7. Nội dung luận văn

  • 1.1 Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm

    • 1.1.1 Chất lượng sản phẩm

    • 1.1.2 Quản lý chất lượng sản phẩm

  • 1.2 Dự án và dự án đầu tư xây dựng công trình

    • 1.2.1 Khái niệm về dự án

    • 1.2.2. Dự án đầu tư xây dựng công trình

  • 1.3 Công trình xây dựng và quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 1.3.1. Các khái niệm liên quan

  • Hình 1.3. Sơ đồ quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 1.3.2 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo giai đoạn dự án

  • Hình 1.4. Sơ đồ hoạt động quản lý CLCT xây dựng theo vòng đời dự án

    • 1.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng công trình xây dựng

  • 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình

    • 1.4.1 Ảnh hưởng theo nhóm yếu tố chủ quan

  • Hình 1.5 Kiểm tra kỹ thuật cầu Chu Va 6

  • Hình 1.6 Bê tông không được đầm kỹ

  • Hình 1.7 Thiết kế vị trí tiếp giáp giữa cống hộp và mương hở bất hợp lý

    • 1.4.2 Ảnh hưởng theo nhóm yếu tố khách quan

  • 1.5 Vai trò và ý nghĩa của quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 1.5.1 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 1.5.2 Ý nghĩa của việc quản lý chất lượng công trình xây dựng

  • 1.6 Giới thiệu về mô hình quản lý 5S

  • Hình 1.8 Sơ đồ mô hình 5S

  • 2.1. Khái niệm chung về chất lượng xây dựng công trình

    • 2.1.1. Công trình xây dựng và hoạt động xây dựng

    • 2.1.3. Các thuộc tính của chất lượng công trình xây dựng

    • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng

  • 2.2. Quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 2.2.1. Quan niệm, vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 2.2.2. Nguyên tắc của quản lý chất lượng công trình

    • a. Bảo đảm sự quản lý thống nhất của Nhà nước về chất lượng công trình.

    • b. Chấp hành các luật pháp liên quan và tiêu chuẩn kỹ thuật.

    • c. Chịu trách nhiệm về quản lý chất lượng và chất lượng công trình.

    • d. Thanh tra, kiểm tra, giám định chất lượng xây lắp công trình của các ngành, cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng.

    • 2.2.3. Trách nhiệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 1) Trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng của Bộ Xây dựng:

    • 2) Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng của các bộ, cơ quan ngang bộ

    • 3) Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn của UBND cấp tỉnh

    • 2.2.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư trong quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 1) Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chất lượng của chủ đầu tư khi trực tiếp hoặc thuê tư vấn quản lý dự án:

    • 2) Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chất lượng của chủ đầu tư khi áp dụng hình thức tổng thầu lập dự án xây dựng

    • Nhiệm vụ và quyền hạn QLCL của chủ đầu tư trong trường hợp áp dụng hình thức tổng thầu lập dự án xây dựng, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (hình thức tổng thầu chìa khoá trao tay), trường hợp này chủ đầu tư không ...

    • 3) Nhiệm vụ quản lý chất lượng của chủ đầu tư trong trường hợp áp dụng hợp đồng BOT, BTO, BT:

  • 2.3. Nội dung công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình

    • 2.3.1. Quy định về nội dung và nguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng công trình

  • - Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia XDCT; kiểm tra, giám định chất lượng CTXD; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp...

    • 2.3.2 Quản lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát

    • 1) Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng khảo sát xây dựng:

  • - Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng. [9, Đ12]

    • 2) Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng:

    • 3) Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng

    • 4) Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng

    • 5) Trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất lượng khảo sát xây dựng

    • 2.3.3. Quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế

    • - Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình. [9, Đ17]

    • 2) Trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình

    • 4) Thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng

    • 6) Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình

    • 7) Thay đổi thiết kế xây dựng công trình

    • 2.3.4. Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

    • 1) Trình tự thực hiện và QLCL thi công XDCT

    • 2) Trách nhiệm của các chủ thể trong việc QLCL thi công XDCT

    • 3) Quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình

    • a. Lập kế hoạch quản lý ATLĐ khi thi công xây dựng:

      • a. Quy định chung về nghiệm thu CTXD:

      • - Nghiệm thu công việc xây dựng;

      • - Nghiệm thu bộ phận CTXD, giai đoạn thi công xây dựng;

      • - Nghiệm thu hoàn thành hạng mục CTXD, nghiệm thu CTXD đưa vào sử dụng.

    • 2.3.5. Quản lý sự cố trong thi công và khai thác, sử dụng công trình

    • 2.3.6. Quy định về bảo hành công trình xây dựng

  • 3.1. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại dự án

    • 3.1.1 Giới thiệu chung về thành phố Đà Nẵng

  • Hình 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu.

  • Hình 3.2 Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng

    • 3.1.2 Tổng quan về dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên thành phố Đà Nẵng

  • Hình 3.3 Dự án Khu Đô Thị Công Nghệ FPT, nơi đường Nguyễn Tri Phương nối dài sẽ đi ngang qua

  • Hình 3.4 Trên công trường cầu Nguyễn Tri Phương- một trong những công trình “sáng” của dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên Ðà Nẵng- đạt cả về chất lượng và tiến độ

  • Hình 3.5 Cầu Nguyễn Tri Phương và đường Võ Chí Công vừa đưa vào sử dụng

  • Hình 3.6 Các công trình nhà thu nhập thấp do WB tài trợ đã giúp cải thiện chất lượng nhà ở cho người dân.

  • Hình 3.7 Lễ ký kết Dự án Phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng

  • Hình 3.8 Đà Nẵng hướng đến mục tiêu “thành phố xanh”

  • Hình 3.9 Sơ đồ tổ chức thực hiện dự án DN-PIIP

  • Hình 3.10 Sơ đồ tổ chức thực hiện Hợp phần A của dự án DN-PIIP

  • Hình. 3.11 Sơ đồ tổ chức thực hiện Hợp phần B của Dự án DN-PIIP

  • Hình 3.12 Sơ đồ tổ chức thực hiện Hợp phần C của dự án DN-PIIP

  • Hình 3.13 Sơ đồ tổ chức hợp phần D của Dự án DN-PIIP

  • Hình 3.14 Xây đá không đúng kỹ thuật

  • Hình 3.15 Đào mương hở ra làm lại theo đúng kỹ thuật

    • 3.1.3. Thực trạng chất lượng xây dựng tại Dự án Cơ sở hạ tầng Ưu tiên tp Đà Nẵng

  • Hình 3.16 Phần chân núi đá nằm trên tuyến mương thoát nước

  • Hình 3.17 Phá đá trong quá trình thi công

  • Hình 3.18 Đoạn chân móng nhà văn hóa cần được kè đá

  • Hình 3.19 Phần kè đá được thực hiện đảm bảo chất lượng của công trình

  • Hình 3.20 Tường rào thiết kế xây gạch xen kẽ tường rào thép

  • Hình 3.21 Khu đất của một ngôi đình bị tàn phá trong chiến tranh chống Pháp

  • Hình 3.22 Bê tông kém chất lượng phải giỡ bỏ làm lại

  • Hình 3.23 Nhà xưởng của một công ty không chịu giao mặt bằng cho dự án

  • Hình 3.24 Hộ dân thuộc diện “chồng dự án”

  • Hình 3.25 Xe bị lún sụt, sa lầy ảnh hưởng đến hạng mục cống thoát nước đã và đang thi công

  • Hình 3.26 Xe ô tô tải bị lật đổ

  • Hình 3.27 Công nhân làm việc mất an toàn lao động

  • Hình 3.28 Đo độ chặt K95

  • Hình 3.29 Đo độ chặt K98

  • Hình 3.30 Đo mô đun đàn hồi E mặt đường

  • Hình 3.31 Và đo chiều dày lớp bê tông nhựa

    • 3.1.4 Hệ thống quản lý chất lượng công trình tại dự án Cơ sở hạ tầng ưu tiên tp Đà Nẵng

    • 3.1.5 Những đúc rút về chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng tại Dự án Cơ sở hạ tầng Ưu tiên Đà Nẵng

  • 3.2. Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình tại dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng

    • 3.2.1. Giai đoạn lập dự án đầu tư

    • 3.2.2. Giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công

    • 3.2.3. Giai đoạn thi công

    • 3.2.4. Công tác giải phóng mặt bằng

    • 3.2.6. Đơn vị nhà thầu xây lắp

    • 3.2.7. Đơn vị Tư vấn giám sát

    • 3.2.8. Áp dụng 5S vào công tác quản lý chất lượng công trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan