Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ

132 1.4K 0
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 01 Tiết : 01 HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP NS: 18/08/2014 ND: 20/08/2014 I/ MỤC TIÊU: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 4, 5 SGK. - Phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thở và cơ quan hô hấp. b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 12’ @ / Hoạt động 1: Cử động hô hấp @ / Mục tiêu: Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra. @ / Cách Tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động. - Phát phiếu học tập (ghi ND thực hành) cho HS. - Yêu cầu cả lớp đứng lên thực hành - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu. - Gọi đại diện báo cáo. *Kết lại: Khi hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra, lồng ngực xẹp xuống. Sự phông lên, xẹp xuống diễn ra liên tục và đều đặn. Đó chính là hoạt động hô hấp. @ / Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp. @ /Mục tiêu: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. @ /Cách Tiến hành: - Cho HS quan sát hình 2 và nêu yêu cầu quan sát. ? Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trong hình? - Cho HS quan sát hình 3 và nêu yêu cầu quan sát. ? Chỉ và nói rõ đường đi của không khí khi hít vào, thở ra? - 2 HS nhận 1 phiếu. - Thực hành hít thở sâu và quan sát. - Thảo luận nhóm đôi. - Đọc bài làm trong phiếu, lớp nhận xét. - Quan sát tranh 2. - Thảo luận cặp. - Quan sát tranh 3. - Vài HS lên bảng; lớp nhận xét, bổ sung. 5’ * Kết lại: Cơ quan hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi. @ / Hoạt động 3: Vai trò của cơ quan hô hấp. @ / Mục tiêu: Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người. @ / Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS bịt mũi, nín thở trong giây lát. ? Em cảm thấy thế nào khi bịt mũi, nín thở? *Kết lại: Nhờ hoạt động thở của cơ quan hô hấp, cơ thể chúng ta luôn có đủ ô - xi để sống. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS tự do phát biểu (khó chịu). 4/ Củng cố: 2’ - HS đọc nội dung cần biết. ? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? Vai trò của cơ quan hô hấp? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Nên thở như thế nào? Tuần: 01 Tiết : 02 NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? NS: //2014 ND: //2014 I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. * GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. - Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 6, 7 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? ? Vai trò của cơ quan hô hấp? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Nên thở như thế nào? b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 12’ @ / Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi. @ / Mục tiêu: Hiểu vai trò của mũi trong hô hấp và ý nghĩa của việc thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng. @ / CáchTiến hành: - Treo bảng phụ ghi một số câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi. *Kết lại: * GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. - Phân tích đối chiếu để biếtđược vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - 2 HS đọc câu hỏi trước lớp. - Thảo luận nhóm đôi. - 4 HS: + Trong mũi có nhiều lông. + Trong mũi còn có tuyến tiết dịch nhầy. + Trên khăn có nhiều bụi. + Thở bằng mũi giúp cản bớt bụi, không khí được sưởi ấm. - Chúng ta nên thở bằng mũi cho hợp vệ sinh và có lợi cho sức khỏe. @ / Hoạt động 2: Ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc thở không khí nhiều khói bụi. @ / Mục tiêu: HS nêu được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc thở không khí nhiều khói bụi. @ / Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi SGK/7 * Kết lại: SGK/7. - 3 HS: + Khoan khoái, dễ chịu. + Ngột ngạt, khó chịu. + Hít thở không khí trong lành cơ thể được cung cấp đủ ô - xi cho máu đi nuôi cơ thể giúp ta dễ chịu. 4/ Củng cố: 2’ - HS đọc nội dung cần biết. ? Thở thế nào là hợp vệ sinh? ? Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành? ? Tác hại của việc hít thở không khí bị ô nhiễm là gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Vệ sinh hô hấp - Nhận xét: Tuần: 02 Tiết : 03 VỆ SINH HÔ HẤP NS: //2014 ND: //2014 I/ MỤC TIÊU: -Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. *GDMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. *GDKNS:-Kĩ năng tư duy phê phán: tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp: tự tin, giao tiếp hiệu quả để thiết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em. -HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 8,9 SGK. - Phiếu thảo luận. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Trong mũi có những gì? Thở thế nào là hợp vệ sinh? ? Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành? Tác hại của việc hít thở không khí ô nhiễm là gì? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh hô hấp b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 9’ 9’ @ / Hoạt động 1: Ích lợi của việc tập thở sâu vào buổi sáng. @ / Mục tiêu: Biết và nêu được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng. @ / Cách Tiến hành: - Tổ chức cho cả lớp hít thở theo nhịp đếm của GV. ? Khi thực hiện hít thở sâu, cơ thể nhận được lượng không khí như thế nào? ? Tập thở buổi sáng có lợi ích gì? * Kết lại: @ / Hoạt động 2: Vệ sinh mũi và họng. @ / Mục tiêu: HS có ý thức giữ sạch mũi và họng. @ / Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 - Thực hiện khoảng 10 lần. - Nhận nhiều khí ô - xi. - (Nhóm đôi) Không khí trong lành, rất tốt cho cơ thể, có lợi cho sức khỏe. - Cần vận động vào buổi sáng giúp mạch máu được lưu thông, giúp cơ thể luôn khỏe mạnh. - Quan sát tranh theo yêu cầu. 9’ SGK/8. ? Bạn trong tranh đang làm gì? ? Việc làm đó có lợi ích gì? ? Em làm những việc gì để giữ sạch mũi và họng? * Kết lại: @ / Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. @ / Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. @ / Cách Tiến hành: - Chia lớp thành nhiều nhóm. - Yêu cầu nhóm quan sát hình trang 9 và trả lời câu hỏi phiếu thảo luận: ? Các nhân vật trong hình đang làm gì? ? Việc làm đó nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? Vì sao? *Kết lại: GV ghi bảng các ý HS nêu ra. *GDMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. -HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. - Dùng khăn lau sạch mũi. Súc miệng bằng nước muối. - Mũi và họng được sạch sẽ, vệ sinh. - HS tự do phát biểu. - Mũi, họng sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt, phòng được các bệnh đường hô hấp. - Nhóm 4. - Cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Các việc nên làm: Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường, đeo khẩu trang khi làm vệ sinh, tập thể dục và tập thở hằng ngày, giữ sạch mũi họng, - Các việc không nên làm: Để nhà cửa, trường lớp bừa bộn; đổ rác, khạc nhổ bừa bãi; hút thuốc lá; lười vận động, 4/ Củng cố: 2’ ? Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì? Cần làm gì để giữ sạch mũi, họng? ? Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan hô hấp? *GDKNS:-Kĩ năng tư duy phê phán: tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp: tự tin, giao tiếp hiệu quả để thiết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em. -HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Phòng bệnh đường hô hấp Tuần: 02 Tiết : 04 PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP NS: //2014 ND: //2014 I/ MỤC TIÊU: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. *GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 10,11 SGK. - Tranh minh họa các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Phiếu thảo luận. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì? ? Cần làm gì để giữ sạch mũi, họng? ? Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan hô hấp? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng bệnh đường hô hấp b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 10’ @ / Hoạt động 1: Các bệnh đường hô hấp thường gặp. @ / Mục tiêu: Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. @ / CáchTiến hành: - Phát cho mỗi dãy bàn 1 phiếu, yêu cầu HS ghi tên các bệnh đường hô hấp thường gặp. - Gọi đại diện dãy bàn đọc kết quả. * Kết lại: @ / Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. @ / Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. @ / Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát và trao đổi nhóm đôi về nội dung các hình 1 đền hình 6 theo một số câu hỏi định hướng GV nêu ra. * Kết lại: SGK trang 11 - HS chuyền tay nhau ghi tên các bệnh. - Vài HS đọc các bạn khác bổ sung. - Đó là các bệnh: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Quan sát tranh theo yêu cầu. - Quan sát, thảo luận và trình bày 7’ @ / Hoạt động 3: Trò chơi Bác sĩ @ / Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp. @ / Cách Tiến hành: - Phổ biến cách chơi. - Tổ chức trò chơi. - Tổng kết trò chơi. *GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. ý kiến. - Vài HS nhắc lại nguyên nhân và cách đề phòng. - Nắm luật chơi. - Tham gia trò chơi. 4/ Củng cố: 2’ ? Nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp? ? Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp? ? Cần làm gì để phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp? *GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Bệnh lao phổi. Tuần: 03 Tiết : 05 BỆNH LAO PHỔI NS: //2014 ND: //2014 I/ MỤC TIÊU: -Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 12,13 SGK. - Phiếu giao việc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp? ? Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp? ? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các bệnh viêm đường hô hấp? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bệnh lao phổi b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 10’ @ / Hoạt động 1: Bệnh lao phổi @ / Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân, biểu hiện, đường lây truyền, tác hại của bệnh lao phổi. @ / Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK/12 và đọc lời thoại của từng nhân vật. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/12, GV ghi bảng. ? Nguyên nhân gây bệnh lao phổi? ? Người mắc bệnh thường có biểu hiện nào? ? Bệnh lây bằng con đường nào? ? Bệnh có tác hại gì? - Gọi HS nhắc lại kết luận. * Kết lại: *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân - Mỗi lượt 2 HS đọc (2 lượt). - Nhóm 4. Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét. - Do vi khuẩn lao. - Mệt mỏi, kém ăn, gầy đi, sốt nhẹ về chiều. - Bằng đường hô hấp. - Sức khỏe suy giảm, ảnh hưởng tính mạng. - 3 HS nhắc lại. - Trong các bệnh đường hô hấp, bệnh lao phổi là nguy hiểm nhất. - Vài HS nhắc lại nguyên nhân và cách đề phòng. 5’ trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. @ / Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi @ / Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. @ / Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 13, thảo luận nhóm theo câu hỏi định hướng: ? Tranh minh hoạ điều gì? ? Đó là việc nên làm hay không nên để phòng bệnh lao phổi? Vì sao? ? Vậy những việc nào nên làm và những việc nào không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi? *Kết lại: @ / Hoạt động 3: Liên hệ thực tế @ / Mục tiêu: Giúp HS thực hiện tốt việc phòng bệnh lao phổi. @ / Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Gia đình em tích cực phòng bệnh lao chưa? Ví dụ minh hoạ? ? Gia đình em còn cần làm gì để phòng bệnh lao phổi? - Tuyên dương HS thực hiện tốt. - Quan sát, thảo luận nhóm 4. Cử đại diện nhóm trả lời (6 nhóm), các nhóm nhận xét bổ sung. - Cá nhân phát biểu. + Nên: Tiêm phòng lao, giữ vệ sinh môi trường, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục, vệ sinh mũi họng, + Không nên: hút thuốc lá, ở nơi khói bụi, nhà cửa tối tăm bẩn thỉu, khạc nhổ bừa bãi, làm việc quá sức, Cá nhân HS tự do phát biểu. 4/ Củng cố: 2’ - HS đọc nội dung cần biết. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Máu và cơ quan tuần hoàn. - Nhận xét: [...]... thần kinh - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh II/ Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trang 32 , 33 SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 14 ? Nêu vai trò các bộ phận của não bộ? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh thần kinh b) Các hoạt động: TL Hoạt... 02/10/2014 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH Tiết : 13 ND: 06/10/2014 I/ MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK/ 28,29 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra học sinh đọc nội dung bạn cần biết của bài 12 ? Nêu vai trò các bộ phận của cơ quan thần kinh? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài:... HS quan sát hình 1/22 để gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước - Nhóm 4: trao đổi, gọi tên, chỉ tiểu vị trí các bộ phận trên hình - Treo hình minh họa (không có chú thích) cho HS trình bày kết quả - Đại diện HS trình bày, lớp 10’ Kết lại: Nêu ý 1 ND cần biết/ 23 nhận xét */ Hoạt động 2: Vai trò, chức năng các bộ phận */ Mục tiêu: Nêu được vai trò của từng bộ phận trong cơ quan bài tiết nước... được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người II/ Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Tranh minh họa SGK trang 31 , sơ đồ cơ quan thần kinh III/ Các hoạt động dạy - học : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 13 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thần kinh (tt) b) Các hoạt động:... đoán đúng tên 5 đồ vật thì được thưởng, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa ) 4/ Củng cố: 2’ - Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài - Nêu vai trò của não bộ? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Vệ sinh thần kinh Tuần: 08 VỆ SINH THẦN KINH NS: //2014 Tiết : 15 ND: //2014 I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh - Biết tránh... đôi Cử đại diện trình bày: 1 -e, 2 - d, 3 - b, 4 - a, - Nhận xét các nhóm 5-c - Cho HS nêu vai trò của từng bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu - Phát biểu cá nhân theo chỉ định 7’ *Kết lại: Nêu ý 2 ND cần biết / 23 */ Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào sơ đồ */ Mục tiêu: HS nêu được tác dụng của cơ quan bài tiết và vai trò của thận */ Tiến hành: - Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 người - Cử bạn... giờ tối đến 6 giờ giờ? sáng ? Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với - Giúp cơ quan thần kinh được cơ thể và cơ quan thần kinh ? nghỉ ngơi ? Để ngủ ngon, em thường làm gì ? - Ngủ ở nơi thoáng mát, không Kết lại: Chúng ta nên ngủ từ 7 – 8 giờ nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực một ngày Trẻ em cần được ngủ nhiều tiếp… hơn Tốt nhất nên ngủ từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng Phải ngủ nơi thoáng đủ ấm và đủ mát Khi... (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) - Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài Phòng bệnh tim mạch ? Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động bài tiết nước tiểu b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ */ Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận */ Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước... quá sức @ / Cách Tiến hành: ? Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào co bóp, đẩy máu đi kháp cơ thể? - Tim ? Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc? - Tim ngừng đập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, viết ra giấy những hiểu biết về hoạt động của tim ? Hãy so sánh nhịp tim của em khi vừa học xong tiết thể dục với một tiết học bình thường; so sánh nhịp tim người lớn với nhịp tim trẻ em? *Kết lại: Tim... viết, nín thở để lắng nghe… ? Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển - Não điều khiển phối hợp mọi hoạt phối hợp hoạt động của các cơ quan đó? động của các cơ quan 5’ ? Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể ? Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? *Kết lại: Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi . kinh. *GDKNS:-Kĩ năng tư duy phê phán: tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực. hấp? *GDKNS:-Kĩ năng tư duy phê phán: tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực. kết quả trước lớp. - Vài HS đọc. - Ta có thể nghe và đếm được nhịp đập của tim. - Quan sát tranh. - 3 HS lên bảng. - Có 2 vòng tuần hoàn - 3 HS lần lượt lên bảng trình bày, lớp nhận xét. -

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan