Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 cả năm_CKTKN

145 1.3K 1
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 cả năm_CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày soạn :10/8/2012 Ngày dạy : Thø t ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2012 §Þa lý MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I- MỤC TIÊU: -Biết môn lòch sử và đòa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về tự nhiên và con người VN ,biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . -Biết môn Lòch Sử và Đòa Lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Khởi động: 2. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời các câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? + Ở đâu? - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lòch sử Việt Nam Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như - HS quan sát bản đồ. - HS xác đònh vùng miền mà mình đang sinh sống . - Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả. - HS đọc ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả. 1 ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bò bài mới. HS đọc ghi nhớ Thø sáu ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2012 LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng kí hiệu bản đồ, biết tỉ lệ bản đồ. II.CHUẨN BỊ : - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…) -GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. +Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? +Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ? -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân + Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm ntn ? -HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng -Hình vẽ thu nhỏ: Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam. -HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vò trí của Hồ 2 + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường? - GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau: Tên của bản đồ có ý nghóa gì? - Trên bản đồ, người ta thường quy đònh các hướng Đông, Tây, Nam,Bắc như thế nào? - Chỉ các hướng Đông, Tây, Nam,Bắc trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 & cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực đòa? - Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? - Hoàn thiện bảng - GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại. - GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & bảng chú giải. 3. Củng cố – Dặn dò: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. -Bản đồ là gì?Kể tên một số yếu tố của bản đồ? - Kể một vài đối tượng đòa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3. - Chuẩn bị bài mới. Gươm & đền Ngọc Sơn theo từng tranh. -Đại diện HS trả lời trước lớp -HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp -Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện - HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng đòa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô… - 2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì Giao H¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2012 Ký dut cđa BGH 3 4 Tn 2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày soạn :10/8/2012 Ngày dạy : Thø t ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2012 §Þa lý DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và độ sâu nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/. Ổn đònh lớp. 2/. Kiểm tra bài cũû: + Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ? + Kể một vài đối tượng đòa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3. - GV nhận xét, cho điểm. 3/. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí của dãy Hoàng Liên Sơn. +Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà? +Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? +Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? +Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. -HS trả lời , lớp nhận xét. -HS dựa vào kí hiệu để tìm vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1. -HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi. -HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vò trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên 5 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +Dựa vào lược đồ hình 1, hãy đọc tên các đỉnh núi & cho biết độ cao của chúng. +Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan- xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng . -GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào? -GV gọi 1 HS lên chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ. -GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lòch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc 4/. Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. (HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn) -GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhất Việt Nam & Đông Dương. - Chuẩn bò bài: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Sơn) -HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. -HS các nhóm nhận xét, bổ sung. -Khí hậu lạnh quanh năm -HS lên chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam. -HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK. -HS thảo luận trả lời, lớp nhận xét. -HS quan sát tranh. Thø sáu ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2012 LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo ) I-MỤC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ , xem bản chú giải , tìm đối tượng LS hay đòa lí trên bản đồ . 6 - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết được vò trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ , dựa và kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên đồng bằng , vùng biển II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1/. Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xung quanh trên hình 1 & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới -Dựa vào bảng chú giải ở hình 1 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí -GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV hoàn thiện câu trả lời trong SGK của các nhóm. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng -Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một đòa điểm (thành phố) thì phải -HS trả lời -HS nhận xét - HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi -Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường -Các bước sử dụng bản đồ: + Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng đòa lí cần tìm + Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu -HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm. -HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác. - HS quan sát bản đồ. - Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc trên bản đồ. -Một HS lên chỉ vò trí của tỉnh (thành phố) mình trên bản đồ. -Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ theo 7 chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn. 2/. Củng cố : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. 3/. Dặn dò: Nhận xét tiết học. các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc . Giao H¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2012 Ký dut cđa BGH 8 Tn 3 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày soạn :1/9/2012 Ngày dạy : Thø t ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2012 §Þa lý MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Giao… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn: + Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa… II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đònh lớp. 2/ Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn +Hãy chỉ vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì? +Khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào? -GV nhận xét 3/ Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân +Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng? +Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. +Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo đòa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. +Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người? - HS trả lời , lớp nhận xét . -HS trả lời kết quả trước lớp -Lớp nhận xét . 9 +Người dân ở khu vực núi cao thường đi bằng phương tiện gì? Vì sao? -GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +Bản làng thường nằm ở đâu? +Bản có nhiều nhà hay ít nhà? +Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? +Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? -GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp +Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên? +Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3) +Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? +Mô tả trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5, 6 -GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 4/ Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. -Chuẩn bò bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. -HS hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. -HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. Thø sáu ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2012 LỊCH SỬ Níc V¨n Lang I. Mơc tiªu - N¾m ®ỵc mét sè sù kiƯn vỊ nhµ níc V¨n Lang: thêi gian ra ®êi, nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ngêi ViƯt cỉ: + Kho¶ng n¨m 700 TCN níc V¨n Lang, nhµ níc ®Çu tiªn trong lÞch sư d©n téc ra ®êi. + Ngêi L¹c ViƯt biÕt lµm rng, ¬m t¬, dƯt lơc, ®óc ®ång lµm vò khÝ vµ c«ng cơ s¶n xt. + Ngêi L¹c ViƯt ë nhµ sµn, häp nhau thµnh c¸c lµng b¶n. + Ngêi L¹c ViƯt cã tơc nhm r¨ng, ¨n trÇu; ngµy lƠ héi thêng ®ua thun, ®Êu vËt, 10 [...]... -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo -HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý(SGV) -HS đại diện nhóm trả lời -GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả -HS khác nhận xét, bổ sung 18 lời 3/.Hoạt động trồng rừng va cây công nghiệp: * Hoạt động cả lớp: GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi -HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh ... tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm 3 Củng cố - Dặn dò: 24 Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất - HS trả lời - Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo? - Nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng? - Chuẩn bò : Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng Giao H¬ng ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2012 Ký dut cđa BGH 25 Tn 7 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày soạn :30/9/2012 Ngày... triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? + Kết quả trận đánh ra sao? - GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để HS thuật lại diễn biến của trận đánh thuật lại diễn biến của trận đánh Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - HS thảo luận – báo cáo GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã vương, đóng đô ở Cổ Loa 28 làm gì? Đất nước được... sửa chữa và kết luận 2.Nhà rông ở Tây Nguyên : *Hoạt động nhóm: 26 -GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh ,ảnh về nhà ở ,buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý (SGV) -GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày 3.Trang phục ,lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào... 7/10/2012 Ngày dạy : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Thø t ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2012 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây cơng nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất ba dan + Chăn ni trâu, bò trên đồng cỏ - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây cơng nghiệp và vật ni được ni,... bài và chuẩn bò bài “Khởi nghóa hai Bà Trưng" Giao H¬ng ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2012 Ký dut cđa BGH 21 Tn 6 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày soạn :23/9/2012 Ngày dạy : Thø t ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012 §Þa lý TÂY NGUYÊN I – MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : - Vò trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Đòa lí tự nhiên ViƯt Nam - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vò trí đòa hình khí hậu) - Dựa vào... SGK) 2 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : 22 mùa mưa và mùa khô +Ho¹t ®éng3 : Làm việc cá nhân - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? - Khí hậu ở TN có mấy mùa ? là những mùa nào ? - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ? ⇒ Bài học : (SGK/ 83) 3.Củng cố, dặn dò : ? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình và khí hậu của TN ? - DỈn HS «n l¹i bµi vµ chn bÞ... tiªu: BiÕt ®ỵc phong tơc tËp qu¸n cđa ngêi L¹c ViƯt * C¸ch tiÕn hµnh: - H·y kĨ tªn 1 sè c©u chun cỉ tÝch, N« t× - Cã 4 tÇng líp - vua - L¹c hÇu, L¹c tíng - L¹c d©n - n« t× - H ®äc l¹i - H ®äc ND SGK- tr×nh bµy 12 Giao H¬ng ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 Ký dut cđa BGH Tn 4 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày soạn :9/9/2012 Ngày dạy : Thø t ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2012 §Þa lý HOẠT ĐỘNG S¶N XT CUA NG¬I D©N Ở HOÀNG LIÊN... H1 –SGK và thiệu vài nét về Tây Nguyên đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam - HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 – SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao +Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - HS th¶o ln vỊ: Tr×nh bµy mét sè ®Ỉc - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho ®iĨm tiªu biĨu cđa cao nguyªn mỗi nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - líp nhËn... nghiệp +Gỗ, mây, nứa và các lâm sản quý khai thác khoáng sản hợp lí ? 14 khác +Ngoài khai thác khoáng sản ,người dân miền -HS khác nhận xét,bổ sung núi còn khai thác gì ? -2 HS 3.Củng cố : GV cho HS đọc bài học SGK -Nhận xét tiết học Thø sáu ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2012 LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC I- Mục đích - yêu cầu: HS biết - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc : Triệu . 1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày soạn :10/8/2012 Ngày dạy : Thø t ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2012 §Þa lý MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I- MỤC TIÊU: -Biết môn lòch sử và đòa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về tự nhiên và. ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . -Biết môn Lòch Sử và Đòa Lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam. II-. nói kí hiệu đó thể hiện cái gì Giao H¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2012 Ký dut cđa BGH 3 4 Tn 2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày soạn :10/8/2012 Ngày dạy : Thø t ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2012 §Þa lý DÃY NÚI HOÀNG

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • PHIẾU HỌC TẬP

      • Hoạt động1: Thảo luận nhóm

      • PHIẾU HỌC TẬP

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • Thµnh phè ®µ l¹t

          • Cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n tèng x©m l­ỵc lÇn thø nhÊt (N¨m 981)

          • «n tËp

          • Giao Hương ngày 29 tháng 10 năm 2012

          • Ký dut cđa BGH

          • Giao Hương ngày 5 tháng 11 năm 2012

          • Ký dut cđa BGH

          • Giao Hương ngày 12 tháng 11 năm 2012

          • Ký dut cđa BGH

          • Ngày soạn :18/11/2011

          • Ngày soạn :25/11/2012

          • Giao H­¬ng ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2012

            • Tn 16

            • Ngày soạn :2 / 12 /2012

            • Ngày dạy : Thø t­ ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2012

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan