Giáo án Mĩ thuật lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 5

72 1K 4
Giáo án Mĩ thuật lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận Thứ 5, ngày 22 tháng 8 năm 2012 I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết thêm cách pha màu như: Da cam, xanh lục (xanh lá cây), tím. - Học sinh nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. - Học sinh pha được màu theo hướng dẫn. - Học sinh khá giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách giáo khoa. sách giáo viên. - Hình gợi ý 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Hộp màu, cọ vẽ, bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - Bài mới. Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoạt động 1: quan sát, nhận xét. Giáo viên giới thiệu cách pha màu. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 3 màu cơ bản (Đỏ, vàng, xanh lam). - Giáo viên giới thiệu hình 2: Trang 3 sách giáo khoa và giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím. + Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam. Học sinh quan sát, phát biểu. * Học sinh nhắc lại 3 màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh lam). * Học sinh nhận biết các màu da cam, xanh lục, tím. , Học sinh mở sách giáo khoa xem hình 1. Học sinh trả lời. * Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam. * Màu xanh lam pha với màu vàng được xanh lục. 1 Vẽ trang trí Bài 1 MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận + Màu xanh lam pha với màu vàng được xanh lục. + Màu đỏ pha với màu xanh lục được màu tím. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở Đồ dùng dạy học sau đó quan sát hình 2 trang 3 trong sách giáo khoa để các em thấy được rõ hơn. - Giáo viên tóm tắt: Như vậy từ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách pha 2 màu với nhau để tạo ra màu mới. Vì vậy với ba cặp màu cơ bản pha với nhau sẽ được thêm ba màu mới là da cam, xanh lục và màu tím. - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 3 trang 4 sách giáo khoa để các em nhận ra các cặp màu bổ túc (các màu được sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên). - Giáo viên giới thiệu màu nóng, lạnh: + Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng. + Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh. - Sau khi học sinh quan sát hình hướng dẫn giáo viên có thể đặt câu hỏi, yêu cầu các em kể tên một số các đồ vật như: hoa, quả…. Cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay lạnh. - Giáo viên cần nhấn mạnh các nộiïi dung chung ở phần quan sát. + Pha lần lượt hai màu cơ bản với nhau sẽ được các màu: Da cam, xanh lục, tím. + Ba cặp mau bổ túc: Đỏ và xanh lá cây, xanh lam và da cam, vàng, tím. + Phân biệt các màu nóng lạnh. Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Giáo viên làm mẫu cách pha màu bột, màu nước hoặc sáp màu, bút dạ trên giấy khổ lớn treo trên bảng để học sinh nhìn thấy rõ. Giáo viên vừa thao tác pha màu vừa giải thích về cách pha màu để học sinh thấy được và nhận ra hiệu quả pha màu. - Giáo viên có thể giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ đêû các em nhận ra: Màu da cam, xanh lục, tím ở các loại màu trên đã được pha chế sẵn như cách pha màu đã giới thiệu. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh tập pha các màu: Da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. - giáo viên quan sát và hướng dẫn trực tiếp để học sinh biết sử dụng chất liệu và cách pha màu tuỳ theo lượng ít hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu * Màu đỏ pha với màu xanh lục được màu tím. Học sinh so sánh tìm sự khác nhau. * Các màu được sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên là các cặp mau bổ túc. Học sinh quan sát và nhắc lại. * Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng. * Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh. * Chúng có màu… nóng…lạnh… * Học sinh pha lần lượt hai màu cơ bản với nhau sẽ được các màu: Da cam, xanh lục, tím. * Ba cặp mau bổ túc: Đỏ và xanh lá cây, xanh lam và da cam, vàng, tím. Học sinh quan sát. * Học sinh thực hành: pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. * Pha màu tuỳ theo lượng ít hay 2 Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận thứ 3 nhạt hay đậm. - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung để học sinh chọn và pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp. - Giáo viên có thể làm mẫu cách vẽ màu để học sinh quan sát. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài và gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại: Đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, cần bổ sung. - Khen ngợi những học sinh vẽ màu đúng và đẹp. - Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng. - Quan sát hoa lá và chuẩn bò một số bông hoa, chiếc lá để làm mẫu vẽ cho bài sau. nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ 3 nhạt hay đậm. * Pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp. Học sinh nhận xét * Học sinh quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi đúng tên màu Học sinh nhận xét bài vẽ đẹp. Học sinh ghi nhớ. Thứ 5, ngày 29 tháng 8 năm 2012 I. MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm, mau sắc của hoa lá. - Học sinh biết cách vẽ hoa, lá. - Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cối. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách giáo khoa - sách giáo viên. - Tranh, ảnh một số loại hoa lá có hình dáng mầu sắc đẹp. - Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong bộ đồ dùng học tập hoặc tự làm. Học sinh: - Sách giáo khoa, một số hoa, lá thật hoặc ảnh. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Hộp màu, bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - Bài mới. Giới thiệu bài: 3 Vẽ theo mẫu Bài 2 VẼ HOA – LÁ Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận Thường ngày chúng ta hay gặp rất nhiều các loại hoa lá như hoa hồng, cúc, đồng tiền… và các loại lá mỗi cây một kiểu dáng khác nhau có loại lá to, bé, ngắn, dài… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên dùng tranh, ảnh hoặc hoa lá thật cho học sinh xem và đặt các câu hỏi để các em trả lời: + Tên của bông hoa chiêùc lá. + Hình dáng đặc điểm của mỗi bông hoa, chiếc lá. + Màu sắc của mỗi loại hoa lá. + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một bông hoa, chiếc lá. + Kể tên hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà các em biết. - Sau mỗi câu trả lời của học sinh. Giáo viên có thể bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú đa dạng và vẻ đẹp của các loài hoa. Hoạt động 2: Cách vẽ Hoa - Lá. - Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh lớp trước. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ hoa, lá trước khi vẽ. - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ đồdùng dạy học hoặc vẽ lên bảng cách vẽ hoa, lá theo từng bước để học sinh nhận ra. + Vẽ khung hình chung của hoa lá (Hình vuông, tròn, hình chữ nhật, tam giác…) + Ước lượng tỉ lệ và phác các nét chính của hoa, lá. + Chỉnh sửa hình cho gần giống mẫu. + Vẽ nét chi tiết cho giống đặc điểm của hoa, lá. + Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. Học sinh quan sát, nhận xét. * Tên của bông hoa chiêùc lá. * Hình dáng đặc điểm của mỗi bông hoa, chiếc lá * Màu sắc của mỗi loại hoa lá. * Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một bông hoa, chiếc lá. * Kể tên hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá. * Hình dáng, đặc điểm, màu sắc, của các loài hoa rất phong phú và đa dạng. * Học sinh xem bài vẽ của học sinh lớp trước. * Học sinh quan sát kỹ hoa, lá trước khi vẽ. * Vẽ khung hình chung của hoa lá (Hình vuông, tròn, hình chữ nhật, tam giác…) * Ước lượng tỉ lệ và phác các nét chính của hoa, lá. + Chỉnh sửa hình cho gần giống mẫu. + Vẽ nét chi tiết cho giống đặc điểm của hoa, lá. + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. 4 Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận Hoạt động 3: Thực hành. - Học sinh nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ. - Lưu ý học sinh: + Quan sát kỹ mẫu hoa, lá trước khi vẽ. + Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cân đối với tờ giấy. + Vẽ theo trình tự các bước như đã hướng dẫn, vẽ màu theo ý thích. - Trong khi làm bài. Giáo viên đến từng bàn để qua sát và gợi ý hướng dẫn bổ sung thêm. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ ràng để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy. + Hình dáng đặc điểm mầu sắc của bài so với mẫu. - Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. Củng cố, dặn dò học sinh: - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ ràng để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy. + Hình dáng đặc điểm mầu sắc của mẫu so với mẫu. - Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Học sinh nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ. * Quan sát kỹ mẫu hoa, lá trước khi vẽ. * Sắp xếp cân đối với tờ giấy. * Không được to quá hoặc nhỏ quá. * Vẽ theo trình tự các bước * Học sinh so sánh hình ở bài vẽ với mẫu. * Học sinh nhận xét và so sánh. * Tuyên dương những bài vẽ đẹp. * Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy Cả lớp ghi nhớ. Thứ 5, ngày 05 tháng 9 năm 2012 I. MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Học sinh biết cách vẽ con vật - Vẽ được một vài con vật theo ý thích. - Học sinh yêu mến các con vật ý thức chăm sóc vật nuôi. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và chăm sóc các con vật quen thuộc. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bò tranh ảnh một số con vật. - Hình gợi ý cách vẽ (ở bộ đồdùng dạy học hoặc Giáo viên tự làm). - Bài ve õcác con vật của học sinh các lớp trước. 5 VẼ TRANH BÀI 3 ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh các con vạât. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Hộp màu, bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - Bài mới. Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh, đồng thời đặt câu hỏi để học sinh trả lời: + Tên con vật. + Hình dáng, màu sắc của con vật. + Đặc điểm nổi bật của con vật. + Bộ phận chính của con vật. + Ngoài các con vật trong tranh, ảnh các em còn biết con vật nào nữa? Em thích con vật nào nhất. + Hãy miêu tả đặc điểm hình dáng, và màu sắc của con vật mà em đònh vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. - Giáo viên dùng tranh ảnh (Đồ dùng dạy học) hoặc vẽ lên bảng để gợi ý học sinh cách vẽ con vật theo từng bước. + Vẽ phác hình dáng chung của con vật. + Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. + Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu cho đẹp. - Giáo viên lưu ý học sinh: để vẽ được bức tranh đẹp và sinh động về con vật, có thể vẽ thêm hình ảnh khác như, gà con, gà mẹ hoặc cảnh vật như cây, nhà… Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh. Học sinh quan sát. + Tên con vật là…. + Hình dáng, màu sắc của con vật…đẹp, ngộ nghónh…vv. + Đặc điểm nổi bật của con vật là đầu…, thân, . . chân…, . + Bộ phận chính của con vật là đầu…, thân, . . chân…, vv + Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết con … em thích con … nhất. Học sinh quan sát cách vẽ con vật theo từng bước. + Vẽ phác hình dáng chung của con vật. + Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. + Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu cho đẹp. * Học sinh chỉnh hình và vẽ chi tiết, vẽ thêm hình ảnh khác như, gà con, gà mẹ hoặc cảnh vật như cây, nhà…. Học sinh thực hành: * Vẽ đặc điểm hình dáng, màu 6 Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận + Nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc của con vật đònh vẽ. + Suy nghó cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. + Vẽ theo cách vẽ đã được hướng dẫn. + Có thể vẽ một con vật hay nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật cho tranh sinh động hơn. + Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung. - Trong khi học sinh vẽ giáo viên quan sát chung và gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho từng em, nhất là những em còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm, rõ nét để nhận xét về: + Cách chọn con vật (phù hợp với khả năng). + Cách sắp xếp hình vẽ bố cục. + Hình vẽ con vật rõ đặc điểm, sinh động. + Các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung. + Cách vẽ màu có trọng tâm, có đậm, nhạt. - Nhận xét kỹ hơn những bài vẽ còn thiếu sót, khen ngợi những học sinh có bài vẽ tốt. - Gợi ý học sinh xếp loại các bài đã nhận xét. sắc của con vật * Sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy. * Vẽ thêm cảnh vật cho tranh sinh động hơn. * Học sinh vẽ màu phải có đậm, nhạt, màu sắc phong phú. * Học sinh biết chọn con vật đơn giản, dễ vẽ. Hình đơn giản, màu sắc tươi sáng. Cả lớp tuyên dương những bài vẽ đẹp. * Học sinh xếp loại các bài đã nhận xét. Củng cố, dặn dò học sinh: - Quan sát các con vật trong cuộc sống hàng ngày và tìm ra đặc điểm, hình dáng, màu sắc của chúng. - Sưu tầm hoạ tiết dân tộc. Chuẩn bò cho bài sau. Thứ 5, ngày 12 tháng 9 năm 2012 I. MỤC TIÊU - Học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - Học sinh biết cách chép họa tiết dân tộc. - Học sinh chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - Học sinh yêu quý trân trọng và ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. - Học sinh khá giỏi: Chép được họa tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Sưu tầm một số mẫu hoạ tiết dân tộc hoặc tranh, ảnh, trang phục, đồ gốm… - Hình gợi ý cách chép hoạ tiết dân tộc. - Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. 7 Vẽ trang trí Bài 4 CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận - Bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - Bài mới. Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ đồ dùng dạy học hoặc hình 1 trang 11 sách giáo khoa gợi ý bằng các câu hỏi để học sinh quan sát nhận xét. + Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? (Hình hoa, lá, con vật…) + Hình hoa lá các con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? (Đã được đơn giản và cách điệu). + Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào? (Đường nét hài hoà cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ). + Hoạ tiết thường được đặt ở đâu? (Đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn…). - Giáo viên bổ sung và nhắc nhở: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - Giáo viên chọn một vài hoạ tiết trang trí đơn giản ở sách giáo khoa hoặc giáo viên vẽ lên bảng để hướng dẫn các em vẽ theo từng bước. + Tìm và vẽ hình dáng chung của hoạ tiết. + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vỊ trí các phần hoạ tiết. + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các đường thẳng. + Quan sát so sánh để điều chỉnh và vẽ phác hình bằng các đường thẳng. + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh quan sát hoạ tiết trước khi vẽ. Học sinh quan sát, nhận xét. * Hoạ tiết trang trí là những hình hoa, lá, con vật… * Hoạ tiết trang trí đã được đơn giản và cách điệu. * Hoạ tiết trang trí có đường nét hài hoà cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ. * Hoạ tiết thường được đặt ở đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn…). Học sinh ghi nhớ: Chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ hoạ tiết dân tộc. + Học sinh tìm và vẽ hình dáng chung của hoạ tiết. + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vỊ trí các phần hoạ tiết. + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các đường thẳng. + Quan sát so sánh để điều chỉnh và vẽ phác hình bằng các đường thẳng. + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. PP: Luyện tập, thực hành. * Học sinh quan sát hoạ tiết trước khi vẽ. * Học sinh nhận xét và so sánh. Xác 8 Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận - Nhắc học sinh vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý xác đònh hình dáng chung của hoạ tiết cho cân đối với phần giấy (Không to, không nhỏ). Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động. - Trong khi học sinh vẽ, giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách vẽ hình (Giống mẫu hay chưa giống mẫu). + Cách vẽ nét (Mềm mại, sinh động). + Cách vẽ màu (Tươi sáng, hài hoà). - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại các bài đã nhận xét. Củng cố, dặn dò học sinh: Chuẩn bò tranh, ảnh về phong cảnh. Để chuẩn bò cho bài sau. đònh hình dáng chung của hoạ tiết cho cân đối với phần giấy. * Học sinh vẽ màu theo ý thích Học sinh lắng nghe. Cả lớp tuyên dương những bài vẽ đẹp. Cả lớp ghi nhớ. Thứ 5, ngày 19 tháng 9 năm 2012 I. MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh. - Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Học sinh yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Học sinh khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. - Băng hình về phong cảnh nếu có. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - Bài mới. Giới thiệu bài: 9 Thường thức Mó thuật BÀI 5 XEM TRANH PHONG CẢNH Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận - Trong các đề tài để các hoạ só thể hiện, thì phong cảnh là một trong những đề tài được nhiều hoạ só thể hiện qua bức tranh của mình, qua đó nói lên tình cảm của người hoạ só đối với thiên nhiên, quê hương đất nước… Và để cảm nhận một cách đầy đủ, sâu sắc nhất về tranh phong cảnh, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu qua bài 5. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoạt động 1: Xem tranh. + Giáo viên giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh đã chuẩn bò và yêu cầu học sinh khi xem tranh cần chú ý. + Tên tranh, tên tác giả. + Các hình ảnh có trong tranh. + Màu sắc. + Chất liệu dùng để vẽ tranh. + Giáo viên nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh. + Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm người và cảnh vật cho sinh động nhưng cảnh vẫn là chính + Tranh phong cảnh có thể vẽ bằng những chất liệu khác nhau. Giáo viên nhận xét chung tết học, khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học Củng cố, dặn dò học sinh: Quan sát các loại quả có dạng hình cầu, để chuẩn bò cho bài học sau. * Học sinh quan sát tranh về Ngôi nhà, hàng cây, sông núi, bản làng …) * Tranh phong cảnh thường được treo ở phòng làm việc, ở nhà để trang trí và thường thức vẻ đẹp của thiên nhiên. * Học sinh nêu tên tranh, tên tác giả. * Học sinh nêu các hình ảnh có trong tranh. * Màu sắc trong tranh sinh động. . * Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm người và cảnh vật cho sinh động nhưng cảnh vẫn là chính Học sinh nhận xét tiết học, hứa phấn đấu. Học sinh ghi nhớ. Thứ 5, ngày 26 tháng 9 năm 2012 I. MỤC TIÊU. - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số loại quả dạng hình cầu. - Học sinh biết cách vẽ quả dạng hình cầu - Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích. - Học sinh yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ môi trường. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bò tranh, ảnh về một số loại quả có dạng hình cầu. - Một số loại quả dạng hình cầu, có màu sắc đậm nhạt khác nhau. 10 Vẽ theo mẫu Bài 6 VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU [...]... phát huy - Giáo viên cùng học sinh xếp loại các bài đã nhận xét * Học sinh so sánh hình ở bài vẽ với mẫu * Học sinh nhận xét và so sánh * Cả lớp tuyên dương những bài vẽ đẹp Củng cố, dặn dò học sinh: - Quan sát hình dáng các loại quả và màu sắc của Cả lớp ghi nhớ chúng - Chuẩn bò tranh, ảnh về đề tài phong cảnh quê hương cho bài sau Thứ 5, ngày 03 tháng 10 năm 2012 BÀI 7 VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ... sau Học sinh quan sát và thực hiện Học sinh so sánh hình ở bài vẽ với mẫu Học sinh nhận xét và so sánh Học sinh nhận xét và so sánh Cả lớp tuyên dương những bài vẽ đẹp Cả lớp ghi nhớ 28 Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận Thứ 5, ngày 21 tháng 11 năm 2012 Bài 14 Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU - Học sinh nắm được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu - Học sinh biết cách... dung đề tài - Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết + Tranh phong cảnh là vẽ về cảnh đẹp của quê hương đất nước + Tranh phong cảnh là vẽ về cảnh vật là chính + Cảnh vật trong tranh là vẽ về nhà cửa, phố phường, cây cối, cánh đồng, đồi núi, biển, … + Tranh phong cảnh không phải là sự, sao, chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của... bài sau - Học sinh vẽ thực hành * So sánh hình ở bài vẽ với mẫu Học sinh nhận xét và so sánh Học sinh trả lời Cả lớp ghi nhớ Thứ 5, ngày 06 tháng 12 năm 2012 Bài 16 Tập nặn Tạo dáng tự do TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC ÔTÔ BẰNG VỎ HỘP I MỤC TIÊU - Học sinh biết cách tạo dáng một số con vật, ô tô bằng vỏ hộp - Học sinh biết cách tạo dáng con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp - Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ... phong cảnh còn đẹp bởi màu sắc của không gian chung, nên chọn cảnh quen thuộc đểû vẽ, phù hợp với nội dung, tránh chọn những cảnh phức tạp khó vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết 2 cách vẽ tranh phong cảnh: + Một là quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ ngoài trời, công viên, sân trường, đường phố…) + Hai là nhớ lại cảnh thiên nhiên và vẽ - Giáo. .. hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Học sinh biết cách vẽ tranh phong cảnh - Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng - Học sinh thêm yêu mến quê hương - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách giáo khoa - sách giáo viên - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Bài vẽ của học sinh năm trước Học sinh: - Tranh, ảnh phong cảnh nếu có - Giấy vẽ hoặc... Quan sát chân dung bạn cùng lớp và những người thân Để chuẩn bò cho bài tiếp theo Học sinh nhận xét và so sánh Học sinh lắng nghe Cả lớp tuyên dương những bài vẽ đẹp Cả lớp ghi nhớ Thứ 5, ngày 29 tháng 11 năm 2012 BÀI 15 VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người - Học sinh biết cách vẽ chân dung - Vẽ được tranh chân dung đơn giản - Học... Khối 4 – Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận Hoạt động 3: Thực hành - Có thể tổ chức theo nhóm (Quan sát và vẽ bạn trong lớp) - Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ theo trình tự đã hướng dẫn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên cùng học sinh chọn và treo một số tranh lên bảng Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét + Bố cục, cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm... và vẽ kín màu, kín nền, có thể vẽ * Cảnh vật trong tranh là vẽ về nhà cửa, phố phường, cây cối, cánh đồng, đồi núi, biển, … * Tranh phong cảnh là vẽ về cảnh vật là chính * Xung quanh nơi em có nhiều cảnh đẹp * Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở phong cảnh ở đó đẹp * Em sẽ chọn phong cảnh … để vẽ * Hình ảnh chính của cảnh đẹp là: Cây, nhà, bầu trời, … * Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp gọi... - Giáo viên đặt câu hỏi để gợi ý học sinh tiếp cận đề tài + Xung quanh nơi em có những cảnh đẹp nào không? + Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào? + Ngoài khu vực em ở và nơi đã tham quan, em đã thấy cảnh đẹp ở nơi đâu chưa? + Em hãy tả lại một nơi cảnh đẹp mà em thích? + Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh? - Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh những hình ảnh chính của cảnh . lắng nghe. Cả lớp tuyên dương những bài vẽ đẹp. Cả lớp ghi nhớ. Thứ 5, ngày 19 tháng 9 năm 2012 I. MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - Học sinh cảm nhận. tờ giấy. * Học sinh so sánh hình ở bài vẽ với mẫu. * Học sinh nhận xét và so sánh. * Cả lớp tuyên dương những bài vẽ đẹp. Cả lớp ghi nhớ. Thứ 5, ngày 03 tháng 10 năm 2012 I. MỤC TIÊU. . sinh so sánh hình ở bài vẽ với mẫu. * Học sinh nhận xét và so sánh. * Tuyên dương những bài vẽ đẹp. * Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy Cả lớp ghi nhớ. Thứ 5, ngày 05 tháng 9 năm 2012

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan