Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Tắt Ngoẵng, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

95 2.5K 8
Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Tắt Ngoẵng, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy các cô ở trường Đại học Thủy Lợi trong suốt quá trình đào tạo thạc sĩ đã cung cấp kiến thức, các phương pháp luận để em có thể áp dụng trong nghiên cứu và giải quyết vấn đề trong luận văn của mình. Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Đồng Kim Hạnh, người đã hướng dẫn em thực hiện hoàn thành luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên LỜI CAM KẾT Tôi cam kết đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Các thông tin, dữ liệu, số liệu nêu trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực. Học viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM KẾT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5 1.1.Khái niệm dự án đầu tư xây dựng 5 1.1.1. Khái niệm về đầu tư 5 1.1.2. Vị trí và vai trò của đầu tư. 5 1.1.3. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng. 5 1.1.4. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình 6 1.1.5. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng. 7 1.2. Các hình thức quản lý dự án. 10 1.2.1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện quản lý dự án. 10 1.2.2. CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án: 11 1.3. Vai trò của Quản lý dự án. 12 1.4. Quá trình quản lý dự án. 13 1.4.1. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư. 13 1.4.2. Chủ đầu tư. 14 1.4.3. Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng. 15 1.4.4. Doanh nghiệp xây dựng 15 1.4.5. Mối quan hệ của CĐT đối với các chủ thể liên quan. 15 1.5. Nội dung quản lý dự án. 16 1.5.1. Quản lý phạm vi dự án. 16 1.5.2. Quản lý thời gian của dự án 16 1.5.3. Quản lý chi phí dự án. 17 1.5.4. Quản lý định mức dự toán, giá và chỉ số giá xây dựng. 18 1.5.5.Quản lý chất lượng dự án. 21 1.5.6. Quản lý nguồn nhân lực. 21 1.5.7. Quản lý an toàn và vệ sinh môi trường. 21 1.5.8.Quản lý việc trao đổi thông tin dự án. 22 1.5.9.Quản lý rủi ro trong dự án. 22 1.5.10. Quản lý việc thu mua của dự án. 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH- KINH TẾ CỦA DỰ ÁN 24 2.1. Giá trị tiền tệ theo thời gian 26 2.1.1. Các chỉ số lãi của đồng tiền 26 2.1.2 Giá trị tương lai và hiện tại 28 2.2. Chiết khấu của dự án đầu tư. 30 2.2.1.Chiết khấu ( r ) 30 2.2.2 Chi phí cơ hội trong phân tích đầu tư 31 2.3. Các chỉ tiêu tài chính kinh tế liên quan đến dự án. 32 2.4. Chỉ tiêu phân tích tài chính dùng trong phân tích đánh giá hiệu quả tài chính - kinh tế của dự án đầu tư. 36 2.4.1 Phân tích tài chính - kinh tế 36 2.4.2 Các chỉ tiêu và phương pháp tính. 37 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân tích đánh giá hiệu quả dự án 42 2.5.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư. 42 2.5.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư. 44 2.5.3 Giai đoạn kết thúc và vận hành dự án. 47 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TẮT NGOẴNG 50 3.1. Giới thiệu về công ty 50 3.1.1. Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà 50 3.1.2. Công trình thủy điện Tắt Ngoẵng. 53 3.2. Phân tích tài chính - kinh tế của dự án đầu tư thủy điện Tắt Ngoẵng 60 3.2.1. Phần tích đánh giá hiệu quả tài chính dự án. 60 3.2.1.1. Các cơ sở về số liệu phân tích dự án. 61 3.2.1.2. Cơ sở về lịch giải ngân và trả nợ của dự án. 62 3.2.1.3. Căn cứ về suất chiết khấu của dự án. 63 3.2.1.4. Căn cứ tính doanh thu của dự án 65 3.2.1.5. Doanh thu và các kết quả 67 3.2.1.6. Doanh thu của dự án theo quan điểm tổng đầu tư. 68 3.2.1.7. Phân tích độ nhạy dự án. 68 3.2.2. Phần tích kinh tế của dự án. 68 Kết luận và kiến nghị 87 1. Kết luận 87 2. Hạn chế 88 3. Kiến nghị 88 Danh mục các bảng Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 52 Bảng 3.2: Các thông số thủy văn thủy năng của dự án 57 Bảng 3.3: Các thông số cơ bản của dự án 58 Bảng 3.4 : Tổng mức đầu tư của dự án 59 Bảng 3.5 : Thông số chi tiết phân tích hiệu quả dự án 61 Bảng 3.6 : Lịch giải ngân và trả nợ dự án 63 Bảng 3.7 : Cơ cấu vốn 65 Bảng 3.8 : Tỷ lệ chiết khấu bình quân gia quyền 65 Bảng 3.9 : Khấu hao của dự án 66 Bảng 3.10 : Doanh thu của dự án 68 Bảng 3.11 : Kết quả tính toán theo quan điểm tổng đầu tư 68 Bảng 3.12 : Kết quả độ nhạy vốn tăng 10%, E giảm 10% 70 Bảng 3.13 :Kết qủa độ nhạy khi Vốn tăng 10% 70 Bảng 3.14 : Kết qủa độ nhạy khi điên năng giảm 10% 71 Bảng 3.15: Thông số đầu vào phân tích các chỉ tiêu kinh tế 73 Bảng 3.16: Phân tích và kết quả các chỉ tiêu kinh tế PA gốc 74 Bảng 3.17: Phân tích và kết quả các chỉ tiêu kinh tế K tăng 10% 77 Bảng 3.18: Phân tích và kết quả các chỉ tiêu kinh tế vốn tăng 10% , điện lượng giảm 10% 80 Bảng 3.19: Phân tích và kết quả các chỉ tiêu kinh E giảm 10% 83 Danh mục các hình vẽ và sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Qui trình thực hiện dự án 7 Sơ đồ 1.2: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 11 Sơ đồ 1.3: Chủ đầu tư thuê quản lý dự án 12 Sơ đồ 1.4: Các chủ thể tham gia dự án 13 Sơ đồ hình 2.1: Xác định IRR 39 Sơ đồ hình 2.2: Xác định điểm hòa vốn. 41 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức công ty 52 Sơ đồ 3.2: Vị trí dự án thủy điện Tắt Ngoẵng 56 Sơ đồ 3.3: Chủ đầu tư trực tiếp quả lý dự án 59 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nhu cầu sử dụng năng lượng nói chung và nhu cầu sử dụng điện năng ngày một tăng ở Việt Nam. Việc đầu tư các công trình thủy điện lớn như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu đã trở thành vấn đề Quốc gia và được Chính phủ lập qui hoạch phát triển điện Quốc gia. Bên cạnh các dự án thủy điện lớn là các dự án thủy điện nhỏ. Đầu tư cho thủy điện nhỏ nhằm khuyến kích khu vực kinh tế tư nhân phát triển và đem lại những hiệu quả lâu dài, hỗ trợ hạ tầng nông thôn cho các vùng núi còn nhiều khó khăn, đặc biệt giảm phát thải hiệu ứng nhà kính chống biến đổi khí hậu. Cho đến nay theo qui hoạch thủy điện nhỏ trên toàn quốc có trên 800 dự án riêng khu vực Tây Bắc có khoảng 200 dự án. Nếu các dự án đi vào hoạt động sẽ đáp ứng một phần thiếu hụt điện năng tại các tỉnh miền núi nói riêng và Việt Nam nói chung. Cung cấp điện lưới ở cuối nguồn làm tăng chất lượng điện rất thấp tại khu vực dự án, đồng thời khai thác nguồn thủy năng trên các dòng suối đã bị lãng phí bao năm qua. Ngoài nhiệm vụ phục vụ phát điện tăng sản lượng lên lưới điện, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, còn cung cấp tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp, du lịch và dân sinh kinh tế cho hạ lưu. Vì thế, thuỷ điện nhỏ được coi là một trong các giải pháp để phát triển nông nghiệp nông thôn ở các vùng núi nước ta. Điều quan trọng của dự án thủy điện nhỏ là hiệu quả mang lại, lợi nhuận cho nhà đầu tư và các mục tiêu kinh tế xã hội cho nhà nước, tránh sự thiếu hiệu quả và sai lầm của các dự án gây tổn thất tài nguyên và lãng phí tiền bạc. Do vậy mỗi dựa án phải nghiên cứu, phân tích, thẩm định chi tiết rồi quyết định đầu tư. 2 Phân tích tài chính – kinh tế dự án thủy điện nhỏ là một khâu trọng để đi đến quyết định đầu tư, đây là giai đoạn tổng hợp các chỉ tiêu tài chính - kinh tế như việc phân tích thị trường đầu ra của sản phẩm, nguồn lực trong quá trình thực hiện, khai thác. Phân tích tài chính - kinh tế của dự án để cho nhà đầu tư thấy được hiệu quả của dự án để từ đó đi đến quyết định đầu tư. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Tắt Ngoẵng, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” được tác giả lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Nêu lên những vấn đề lý luận cơ bản dự án đầu tư, các phương pháp đánh giá hiệu quả và phân tích hiệu quả tài chính - kinh tế của dự án đầu tư xây dựng công trình . Từ đó tính các chỉ tiêu đánh giá tài chính - kinh tế của dự án (NPV, IRR, Thv, để người quyết định đầu tư ra quyết định có đầu tư hay không). 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: dự án thủy điện Tắt Ngoẵng, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, hiệu quả tài chính – kinh tế của dự án xây dựng công thủy điện Tắt Ngoẵng của Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà giai đoạn thực hiện đầu tư. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp phân tích độ nhậy, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy. 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Nêu nội dung, phương pháp phân tích kinh tế tài chính các dự án đầu tư . - Ý nghĩa thực tiễn: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Tắt Ngoẵng, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” là sự lựa chọn có ý nghĩa về mặt thực tiễn trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng các dự án thủy điện vừa và nhỏ. 6. Kết quả đạt được. - Nêu những vấn đề dự án đầu tư như khái niệm, đặc điểm, hình thức, quá trình, nội dung của quản lý dự án; - Luận văn dẫn giải phương pháp tính toán các dòng tiền tệ theo thời gian, cách lựa chọn lãi xuất chiết khấu và chi phí cơ hội để làm cơ sở cho việc xác định các chỉ tiêu kinh tế và tài chính của dự án, đồng thời chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu tư; - Với việc áp dụng các chỉ tiêu phân tích kinh tế, kinh tế đã được đề cập như NPV, B/C, IRR, luận văn đã tiến hành tính toán cụ thể cho Dự án đầu tư thủy điện Tắt Ngoẵng , huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và phân tích rủi ro của dự án bằng phương pháp phân tích độ nhậy. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ ở phần kết luận chương là với kết quả phân tích độ nhậy dự án không khả thi về tài chính - kinh tế. Để cho dự án hiệu quả nhà đầu tư phải có năng lực và kinh nghiệm quản lý dự án tốt, đặc biệt là nhân tố con người. 7. Nội dung luận văn Luận văn được cấu trúc từ 3 chương chính, gồm: Mở đầu 4 Chương 1: Tổng quan dự án đầu tư . Chương 2: Phân tích hiệu quả tài chính - kinh tế của dự án. Chương 3: Áp dụng các chỉ tiêu để phân tích tài chính kinh tế đánh giá hiệu quả dự án thủy điện Tắt Ngoẵng. Kết luận Tài liệu tham khảo [...]... định giá xây dựng công trình 1.5.4.3 Quản lý chỉ số giá xây dựng Chỉ số giá xây dựng gồm: chỉ số giá tính cho một nhóm hoặc một loại công trình xây dựng; chỉ số giá theo cơ cấu chi phí; chỉ số giá theo yếu tố vật liệu, nhân công, máy thi công Chỉ số giá xây dựng là một trong các căn cứ để xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình, dự toán xây dựng công trình, giá gói thầu và giá. .. toán hiệu quả đầu tư và dự trù vốn Chi phí dự án được thể hiện thông qua tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình (TMĐT) là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư và là cơ sở để CĐT lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây 18 dựng công trình Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư. .. quá trình triển khai là một trong những nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả dự án 1.1.5 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án nào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện đầu tư; Kết thúc xây dựng và đưa dự án vào khai thác sử dụng Quá trình thực hiện dự án đầu tư được nêu bằng sơ đồ 1.1 dưới đây: Lập Báo cáo đầu tư. .. tổ chức quản lý thi công xây dựng dự án Nội dung quản lý thi công xây dựng bao gồm quản lý chất lượng xây dựng; quản lý tiến độ xây dựng; quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình; quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng; quản lý môi trường xây dựng 10 Tóm lại, trong giai đoạn này CĐT chịu trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho... theo dõi, quản lý 1.5.4.2 Quản lý giá xây dựng Chủ đầu tư căn cứ tính chất, điều kiện đặc thù của công trình, hệ thống định mức và phương pháp lập đơn giá xây dựng công trình để xây dựng và quyết định áp dụng đơn giá của công trình làm cơ sở xác định dự toán, quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Chủ đầu tư xây dựng công trình được thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn chuyên môn có năng lực, kinh nghiệm... thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án 1.5.3 Quản lý chi phí dự án Quản lý chi phí dự án là quá trình quản lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán (dự toán); quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; quản lý thanh toán chi phí đầu tư xây dựng công trình; hay nói cách khác, quản lý chi phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm... tư trong xây dựng, Định mức chi phí quản lý dự án, Định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các định mức xây dựng khác Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào phương pháp xây dựng định mức theo Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng để tổ chức xây dựng, công bố định mức cho các công tác xây dựng đặc thù của Bộ, địa phương chưa có trong hệ thống định mức xây dựng do Bộ Xây dựng. .. mức kinh tế- kỹ thuật và định mức tỷ lệ Quản lý định mức dự toán là việc quản lý, khống chế tiêu hao nguyên vật liệu các công việc xây dựng và là cơ sở dự trù lượng vật liệu tiêu hao trong quá trình thi công Bộ Xây dựng công bố suất vốn đầu tư và các định mức xây dựng: Định mức dự toán xây dựng công trình (Phần xây dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa trong xây dựng công trình, ... thành dự án mà không vượt tổng mức đầu tư Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí Chi phí đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng Chi phí đầu tư xây dựng công trình được lập theo từng công trình cụ thể, phù hợp với giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế và các quy định của. .. thức quản lý dự án đó là: chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án: 1.2.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện quản lý dự án 11 Trong trường hợp này CĐT thành lập BQLDA để giúp CĐT làm đầu mối quản lý dự án Ban quản lý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của CĐT Ban quản lý dự án có thể thuê tư vấn quản lý, giám sát . kinh tế tài chính các dự án đầu tư . - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Tắt Ngoẵng, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là sự lựa chọn có. bản dự án đầu tư, các phương pháp đánh giá hiệu quả và phân tích hiệu quả tài chính - kinh tế của dự án đầu tư xây dựng công trình . Từ đó tính các chỉ tiêu đánh giá tài chính - kinh tế của dự. niệm dự án đầu tư xây dựng 5 1.1.1. Khái niệm về đầu tư 5 1.1.2. Vị trí và vai trò của đầu tư. 5 1.1.3. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng. 5 1.1.4. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình

Ngày đăng: 23/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Học viên

  • LỜI CAM KẾT

  • Học viên

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các bảng

  • MỞ ĐẦU

  • Sơ đồ 1.1: Qui trình thực hiện dự án

  • Sơ đồ 1.2: Hình thức CĐT trực tiếp quản lý dự án

  • Sơ đồ 1.3: Hình thức CĐT thuê quản lý dự án

  • Sơ đồ 1.4: Các chủ thể tham gia quản lý dự án

  • 1.5.3.1. Phương pháp xác định Tổng mức đầu tư.

  • 1.5.3.2. Phương pháp xác định dự toán

  • 2.1.1.1. Lãi tức và lãi suất.

  • 2.1.1.2. Lãi tức ghép

  • 2.1.2.1. Các ký hiệu tính toán.

  • 2.1.2.2. Phương pháp xác định giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện tại (P) khi cho trước giá trị của tiền tệ ở thời điểm tương lai (F).

  • 2.1.2.3. Phương pháp xác định giá trị tương lai (F) của tiền tệ khi cho trước trị số của chuỗi dòng tiền tệ đều (A)

  • 2.1.2.4. 2.1. Phương pháp xác định giá trị của thành phần của mỗi chuỗi tiền tệ phân bố đều (A) khi cho biết giá trị tương lai(2.1.2.3) của nó:

  • 2.1.2.5. Phương pháp xác định giái trị tương đương ở thời điểm hiện tại (P) khi cho trước giá trị của thành phần của chuỗi giá trị tiền tệ phân bố đều của nó là A.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan