ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP LỚP 4 TỪ TUẦN 33 ĐẾN TUẦN 34 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

94 388 0
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  BÀI SOẠN DẠY HỌC  TỔNG HỢP  LỚP 4  TỪ TUẦN 33 ĐẾN TUẦN 34  THEO  PHƯƠNG PHÁP MỚI  VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP LỚP 4 TỪ TUẦN 33 ĐẾN TUẦN 34 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP LỚP 4 TỪ TUẦN 33 ĐẾN TUẦN 34 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. HẢI DƯƠNG – NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: - Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP LỚP 4 TỪ TUẦN 33 ĐẾN TUẦN 34 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP LỚP 4 TỪ TUẦN 33 ĐẾN TUẦN 34 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. TUẦN 33: Buổi chiều: Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2015 Lớp 4D 1.Khoa học Ti t 65:ế QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (126) I. MỤC TIÊU: Giuùp HS: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Khai quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật * Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: Kĩ năng khái quát, tổng hợp; Kĩ năng Phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên; Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. - Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức đó thực tế đời sống. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK và VBT. *Các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực: Trình bày 1 phút; Thảo luận nhóm; Làm việc theo cặp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Trong quá trình sống động vật cần lấy gì vào cơ thể và thải ra môi trường những gì? - Nêu dấu hiệu bên ngoài sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường? - HS khác nhận xét và bổ sung. GV chốt và cho điểm. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung: *Hoạt động1: Trình bày mối quan hệ của các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. + Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên - GV cho HS quan sát hình 1SGK/130 + Kẻ tên những gì được vẽ trong hình? + Ý nghĩa của chiều mũi tên trong sơ đồ? + Thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK/130. - Gọi các nhóm trả lời. - GV chốt kiến thức như SGV/209. - Đàm thoại rút ra nội dung bóng đèn toả sáng SGK/127. *Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật + Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mqh sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - GV cho HS quan sát hình 1SGK/131. + Các nhóm quan sát các hình vẽ. - HS thảo luận nhóm đôi. - 2 nhóm trình bày. - Nhóm HS khác nhận xét và bổ sung - 3 HS nhắc lại. - HS làm việc nhóm 4. + Trả lời các câu hỏi gợi ý. + các nhóm lần lượt trả lời. - Mỗi đội cử 1 bạn lên thi vẽ trên bảng. - HS khác nhận xét và bổ sung. cây ngô châu chấu ếch. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Đàm thoại 4 câu hỏi SGV/ 210 để tìm hiểu mối quạn hệ giữa các sinh vật. Câu hỏi gợi ý: - Thức ăn của châu chấu là gì? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? - Thức ăn của ếch là gì? - Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì? - Cho HS vẽ sơ đồ mqh thức ăn theo nhóm vào vở BTKH. - GV nhận xét chốt kiến thức như SGV/211. Cỏ Cá Người. lá rau sâu chim sâu cỏ hươu hổ 3.Củng cố - Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài học. + HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. • Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 2. L ịch sử Bài 33: TỔNG KẾT (69) I. MỤC TIÊU - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kinh thành Huế 2.Bài mới: * Giới thiệu: * Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời, triều đại và các ô trống cho chính xác. - GV nhận xét kết luận. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt … Yêu cầu HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật đó. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành - HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống. - HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử - Mỗi em chỉ nêu 1 nhân vật lịch sử. - HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tượng Phật A-di-đà … Yêu cầu HS ghi thời gian hoặc sự ra đời của ccá đại danh hay di tích lịch sử. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra định kì tích lịch sử, văn hoá đó. + HS trình bày. + H/S nhận xét. + Lắng nghe. Tiếp thu. 3.Đạo đức TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm được Hải Dương thời tiền sử. - Biết tiểu sử một số nhân vật lịch sử tiêu biểu. - Giáo dục HS niềm tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân Hải Dương. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Tài liệu dạy lịch sử địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí của tỉnh Hải Dương? - Đến thời kì nào lấy tên là tỉnh Hải Dương? 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: 1) Hải Dương quê hương con người. - GV cung cấp thông tin kết hợp đọc tài liệu giảng giải cho HS nghe. - Đàm thoại: + Thời đại đồ đồng xã Cộng Hoà Chí Linh đã phát hiện ra những di chỉ - HS lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi TLCH. - 2 chiếc mai đá. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 khảo cổ nào? + Huyện nào đã phát hiện được hai trống đồng? 2)Một số danh nhân tiêu biểu của Hải Dương qua các triều đại phong kiến. - GV giới thiệu cho HS 5 danh nhân tiêu biểu. -Khúc Thừa Dụ - Nguyễn Chế Nghĩa - Đoàn Thượng - Yết Kiêu - Trần Quốc Tuấn - GV đọc tài liệu cho HS nghe. - Đàm thoại với HS một số nét nổi bật của các danh nhân. - xã Tiền Tiến huyện Thanh Hà. - HS lắng nghe - Trả lời miệng. 3) Củng cố, dặn dò: - Gv chốt nội dung bài. - Liên hệ giáo dục Hs. Buổi chiều: Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2015 Lớp 4A 1.Khoa học Ti t 65:ế QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (126) I. MỤC TIÊU: Giuùp HS: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Khai quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 * Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: Kĩ năng khái quát, tổng hợp; Kĩ năng Phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên; Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. - Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức đó thực tế đời sống. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK và VBT. *Các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực: Trình bày 1 phút; Thảo luận nhóm; Làm việc theo cặp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - Trong quá trình sống động vật cần lấy gì vào cơ thể và thải ra môi trường những gì? - Nêu dấu hiệu bên ngoài sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường? - HS khác nhận xét và bổ sung. GV chốt và cho điểm. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung: *Hoạt động1: Trình bày mối quan hệ của các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. + Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên - GV cho HS quan sát hình 1SGK/130 + Kẻ tên những gì được vẽ trong hình? + Ý nghĩa của chiều mũi tên trong sơ đồ? + Thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK/130. - Gọi các nhóm trả lời. - GV chốt kiến thức như SGV/209. - Đàm thoại rút ra nội dung bóng đèn + Các nhóm quan sát các hình vẽ. - HS thảo luận nhóm đôi. - 2 nhóm trình bày. - Nhóm HS khác nhận xét và bổ sung - 3 HS nhắc lại. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... làm bài 4 và các bài còn lại của bài 1, bài 2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài tập số 2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 3 Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Gọi HS nêu y/c của BT - HS lờn bảng làm bài, mỗi HS - GV y/c HS áp dụng các tính chất làm 1 phần, HS cả lớp làm bài đó học để làm bài vào VBT Cách 2: 6 5 3 6 3 5 3... các phần 20 × 4 = 16(m) 5 còn lại của bài Còn lại số một vải là Bài 3: 20 – 16 = 4 (m) - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài Số túi may được là 4: 2 =6 3 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi - HS làm bài Bài 4: (Dành cho HS năng khiếu) Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 - Gọi HS đọc đề toán Sau đó đọc 4 20 1 vào □ thỡ ta được: 5 : 5 = 5 kết quả và giải thích cách làm của Vậy điền 20 vào □ mình trước lớp + Lắng nghe,... viết bài GV giúp đỡ HS lúng túng - GV thu bài 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học 2 Toán t4 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (170) I MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng - HS biết vận dụng để làm các bài tập BT 1, BT 2, BT 4 HS K, G làm BT 3, 5 - HS ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài tập số 4, 5 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài. .. 2, BT 4 HS năng khiếu làm BT 3, 5 - HS ham thích học toán và vận dụng vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi BT 5 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Gọi HS chữa BT 4 giờ trước - GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới: a, Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập... Bảng phụ chép bài tập số 3 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân chia hai phân số - GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS ôn tập * Bài tập 1: Tính: 7 3 + ; 5 4 7 −2; 2 3 1 × ; 9 2 2 :3 7 - GV gọi HS làm bài - GV chữa bài * Bài tập 2: Tính: 1 3 2 + × ; 7 8 5 8 3 4 − : 5 5 7 - HS đọc yêu cầu BT - HS làm nháp, HS cả lớp làm bảng -... nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài *Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4SGK.(Câu hỏi 4 dành cho HS năng khiếu) ? Nêu ý nghĩa của bài thơ? *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc lại bài, GV hướng dẫn tìm giọng đọc - Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu - Cho HS nhẩm thuộc lòng từng đoạn thơ và cả bài. .. chiều: Lớp 4C Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015 1 Tập làm văn t1 VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; - Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực - HS yêu thích môn học và biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết đè bài. .. 11  7 11 7 11 7 18 15 33 3 = + = = 77 77 77 7 3 7 3 2 3 7 2 × − × = × −  5 9 9 9 5 9 9 3 5 5 1 = × = = 5 9 15 3 - Cả lớp phát biểu chọn cách Bài 2: thuận tiện nhất - GV y/c HS nêu cách thuận tiện - HS làm bài, sau đó đổi chéo nhất vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Kết luận Rút gọn 3 với 3 -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp Rút gọn 4 với 4 làm bài vào VBT Ta có: 2 × 3× 4 2 = 3× 4 × 5 5 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836... học tập - HS biết tìm tòi và sáng tạo tham gia hứng thú vào trò chơi học tập này HS ôn và hát những bài hát dân ca - Giáo dục HS yêu thích tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp II CHUẨN BỊ - Hệ thống các câu hỏi giao lưu, đáp án - Các bài hát dân ca III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: 1.Sinh hoạt văn nghệ: - GV cho học sinh thi hát các bài hát dân ca đã học - GV nhận xét tuyên dương... 4. Đà Nẵng thành bảng hệ thống về các 5 Đà Lạt thành phố) 6 Tp Hồ Chí Minh 7 Cần Thơ - HS trao đổi trước lớp, + GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện chuẩn xác đáp án phần trình bày - GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt có nhiều đóng góp cho bài học 3.Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - HS đọc câu hỏi 3, 4 trong trong SGK SGK - Chuẩn bị bài kiểm tra HKII - HS làm câu hỏi 3, 4 . ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP LỚP 4 TỪ TUẦN 33 ĐẾN TUẦN 34 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. TUẦN 33: Buổi chiều: Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP LỚP 4 TỪ TUẦN 33 ĐẾN TUẦN 34 THEO PHƯƠNG PHÁP. TỔNG HỢP LỚP 4 TỪ TUẦN 33 ĐẾN TUẦN 34 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI

Ngày đăng: 23/05/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp

  • * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

  • * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp

  • * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

  • * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp

  • * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan