Đề xuất các biện pháp quản lý trong công tác khảo sát, thiết kế để đảm bảo chất lượng công trình hồ chứa nước Sống Trâu, tỉnh Phú Thọ

106 1.8K 9
Đề xuất các biện pháp quản lý trong công tác khảo sát, thiết kế để đảm bảo chất lượng công trình hồ chứa nước Sống Trâu, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là nhà giáo nhân dân GS.TS Lê Kim Truyền, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp và cùng sự nỗ lực của bản thân. Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “Đề xuất các biện pháp quản lý trong công tác khảo sát, thiết kế để đảm bảo chất lượng công trình hồ chứa nước Sống Trâu, tỉnh Phú Thọ”, chuyên ngành Quản lý xây dựng. Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học trong quá trình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng công tác khảo sát, tư vấn thiết kế để đảm bảo và nâng cao tính an toàn của hồ chứa nước. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Lê Kim Truyền đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình. Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này Hà nội, tháng 08 năm 2014 Tác giả Lưu Việt Cường BẢN CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Tác giả Lưu Việt Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT THIẾT KẾ. 3 1.1 Khái niệm và vị trí của công tác khảo sát, thiết kế trong việc đảm bảo chất lượng công trình 3 1.1.1 Khái niệm về công tác khảo sát, thiết kế xây dựng. 3 1.1.2. Vị trí của công tác khảo sát, thiết kế trong việc đảm bảo chất lượng công trình. 4 1.2 Khái niệm về quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng. 5 1.2.1. Khái niệm về quản lý chất lượng. 5 1.2.2. Vai trò của quản lý chất lượng công tác khảo sát và thiết kế. 6 1.3. Nội dung cơ bản của công tác khảo sát và tư vấn thiết kế. 7 1.3.1. Khảo sát địa chất. 7 1.3.2. Khảo sát địa hình. 8 1.3.3. Nội dung cơ bản của công tác tư vấn thiết kế công trình thuỷ lợi. 9 1.4. Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác khảo sát, thiết kế trong việc bảo đảm chất lượng công trình. 12 1.5. Các chủ thể trực tiếp tham gia quản lý chất lượng công trình xây dựng trong công tác khảo sát thiết kế. 15 1.5.1. Đối với công tác khảo sát. 15 1.5.2. Đối với công tác thiết kế. 19 1.6. Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng đối với công tác khảo sát ở Việt Nam. 21 1.7 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng đối với công tác thiết kế ở Việt Nam. 23 Kết luận chương I: 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CỐ LÀM MẤT AN TOÀN HỒ CHỨA DO CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ GÂY NÊN. 27 2.1. Các bước khảo sát, thiết kế trong xây dựng. 27 2.1.1. Các bước trong công tác khảo sát để đảm bảo chất lượng công trình. 27 2.1.2. Các bước trong công tác thiết kế xây dựng công trình. 27 2.2. Đặc điểm, điều kiện làm việc và những yêu cầu khi khảo sát, thiết kế hồ chứa.29 2.2.1. Đặc điểm, điều kiện làm việc của hồ chứa. 29 2.2.2. Những yêu cầu khi khảo sát, thiết kế hồ chứa: 31 2.3. Các nguyên nhân gây ra sự cố làm mất an toàn hồ chứa do công tác khảo sát gây nên. 34 2.3.1. Các sự cố do công tác khảo sát địa chất gây ra. 34 2.3.2. Các sự cố do công tác khảo sát, điều tra, thu thập và tính toán thủy văn gây ra. 36 2.4. Các nguyên nhân gây ra sự cố làm mất an toàn hồ chứa do công tác thiết kế gây nên. 36 2.4.1. Tính toán thủy lực đoạn kênh xả sau tràn bị sai. 36 2.4.2. Tư vấn thiết kế không kiểm soát chất lượng tài liệu khảo sát. 36 2.4.3. Tư vấn thiết kế xác định sai một số chỉ tiêu của công trình. 37 2.4.4. Một số sự cố khác do sai sót trong tư vấn thiết kế gây ra. 38 Kết luận chương 2: 39 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ ĐỂ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 41 3.1. Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác khảo sát để đảm bảo chất lượng hồ chứa. 41 3.1.1. Khảo sát địa hình. 41 3.1.2. Khảo sát địa chất. 44 3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác thiết kế để đảm bảo chất lượng hồ chứa. 47 3.2.1. Lựa chọn và tính toán lũ thiết kế. 47 3.2.2. Lựa chọn các chỉ tiêu thiết kế đảm bảo an toàn hồ chứa. 50 3.2.3. Lựa chọn các công trình xả tháo nước. 53 3.2.4. Quản lý công tác thiết kế trong xây dựng công trình thủy lợi. 56 Kết luận chương 3: 62 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ ĐỂ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC SỐNG TRÂU. 64 4.1. Giới thiệu công trình hồ chứa nước Sống Trâu 64 4.2. Lựa chọn nhà thầu khảo sát và tư vấn thiết kế. 65 4.2.1. Nhà thầu khảo sát địa chất. 65 4.2.2. Nhà thầu khảo sát địa hình. 72 4.2.3. Lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế. 77 4.3. Quản lý công tác thiết kế. 78 4.3.1. Lựa chọn các tiêu chuẩn, chỉ tiêu thiết kế đập đất. 78 4.3.2. Kiểm tra và quản lý hồ sơ thiết kế. 86 4.4. Công tác giám sát tác giả thiết kế trong quá trình thi công hồ chứa. 90 4.4.1. Giám sát các tài liệu địa chất và chuẩn bị mặt bằng thi công. 90 4.4.2. Giám sát chất lượng thi công. 90 Kết luận chương 4: 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận : 95 Kiến nghị: 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Đập Khe Mơ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh sau sự cố vỡ đập 23 Hình 2.1. Các bước thiết kế cho các bước đầu tư xây dựng 28 Hình 2.2. Công trình đầu mối hồ chứa nước thủy điện Hòa Bình 31 Hình 2.3. Công trình hồ chứa nước Đầm Hà Động, tỉnh Quảng Ninh 31 Hình 2.4. Thấm nước qua đập thủy điện sông Tranh 2 35 Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức thực hiện khi thiết kế. 61 Hình 4.1: Qui trình khảo sát đo vẽ địa hình 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2. Sự cố các loại ở hồ chứa nước 39 Bảng 3.1. Bảng phân cấp tính toán lũ 47 Bảng 4.1: Bảng phân loại đất theo trị số xuyên tiêu chuẩn SPT (N) 69 Bảng 4.2. Các chỉ tiêu tính toán lũ thiết kế hồ chứa nước Sống Trâu. 79 Bảng 4.3: Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất thiết kế 80 Bảng 4.4: Lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế 80 Bảng 4.5. Chỉ tiêu cơ lý của lớp đất thứ nhất. 82 Bảng 4.6. Chỉ tiêu cơ lý của lớp đất thứ hai. 83 Bảng 4.7. Chỉ tiêu cơ lý của lớp đất thứ nhất vật liệu đắp đập 85 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong thời gian qua, công tác Quản lý chất lượng công trình xây dựng - yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng công trình xây dựng đã có nhiều tiến bộ. Với sự tăng nhanh và trình độ được nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, sự lớn mạnh của đội ngũ công nhân các ngành nghề xây dựng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tư thiết bị thi công hiện đại, sự hợp tác học tập kinh nghiệm của các nước có nền công nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc ban hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăng cường công tác Quản lý chất lượng công trình xây dựng, chúng ta đã xây dựng được nhiều công trình xây dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi… Góp phần quan trọng vào hiệu quả của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, vấn đề quản lý chất lượng công trình xây dựng đang được đặt ra một cách vô cùng cấp bách. Để giải quyết vấn đề này người ta tập trung nhiều vào khía cạnh giám sát thi công thi công xây dựng công trình. Nhưng thực chất các hoạt động quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công không thể đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy để việc quản lý chất lượng công trình đạt hiệu quả nhất phải được quan tâm ngay từ các khâu khảo sát, thiết kế của công trình. Đặc biệt là các công trình hồ đập đã và đang được xây dựng để đảm bảo đảm cấp nước cho phát triển xã hội, giảm lũ cho hạ lưu và bảo đảm môi trường sinh thái, các công trình hồ đập đã đóng góp đáng kể cho việc phát triển sản xuất và an ninh xã hội. Tuy nhiên có những công trình do công tác khảo sát thiết kế không phù hợp đã gây nên những sự cố, tồn tại tác động đến môi trường và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, khi sửa chữa nâng cấp rất tốn kém và làm chậm phát triển kinh tế, làm mất an toàn cho hạ lưu. 2. Mục đích của đề tài: - Nghiên cứu các sự cố có thể xảy ra do công tác khảo sát, thiết kế gây nên ảnh hưởng đến chất lượng công trình. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý trong công tác khảo sát thiết kế để đảm bảo chất lượng chất lượng công trình, đặc biệt là các công trình hồ chứa nước. 2 3. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Phương pháp thu thập phân tích tài liệu; - Phương pháp chuyên gia, hội thảo; - Phương pháp quan sát trực tiếp; - Phương pháp nhân quả; - Phương pháp kế thừa những kết quả đã tổng kết, nghiên cứu. 4. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Các công trình xây dựng hồ chứa nước, đặc biệt là công trình hồ chứa nước Sống Trâu, tỉnh Phú Thọ. 5. Nội dung của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Kết cấu của luận văn bao gồm 4 chương như sau: - Chương 1: Tổng quan về quản lý chất lượng công tác khảo sát, thiết kế - Chương 2: Những nguyên nhân gây ra sự cố làm mất an toàn hồ chứa do công tác khảo sát, thiết kế gây nên. - Chương 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác khảo sát, thiết kế để đảm bảo chất lượng công trình hồ chứa. - Chương 4: Những giải pháp quản lý công tác khảo sát, thiết kế để đảm bảo chất lượng công trình hồ chứa nước Sống Trâu, tỉnh Phú Thọ. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT THIẾT KẾ. 1.1 Khái niệm và vị trí của công tác khảo sát, thiết kế trong việc đảm bảo chất lượng công trình. 1.1.1 Khái niệm về công tác khảo sát, thiết kế xây dựng. - Theo TCVN 4419-1987 khảo sát cho xây dựng – nguyên tắc cơ bản; Điều 46 Luật Xây dựng: Khảo sát xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, thu thập, phân tích, nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều kiện thiên nhiên của vùng, địa điểm xây dựng về địa hình, địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình, các quá trình và hiện tượng địa chất vật lý, khí tượng thủy văn, hiện trạng công trình để lập các giải pháp đúng đắn về kỹ thuật và hợp lý nhất về kinh tế khi thiết kế, xây dựng công trình. Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo sát địa chất thuỷ văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng. - Theo Thông tư 06/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng công trình thì: Khảo sát địa kỹ thuật (sau đây gọi chung là khảo sát) là một phần của công tác khảo sát xây dựng thực hiện nhằm đánh giá điều kiện địa chất công trình, dự báo sự biến đổi và ảnh hưởng của chúng đối với công trình xây dựng trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình. Khảo sát địa kỹ thuật bao gồm khảo sát địa chất công trình và quan trắc địa kỹ thuật. + Điều kiện địa chất công trình bao gồm đặc điểm địa hình, địa mạo; cấu trúc địa chất; đặc điểm kiến tạo; đặc điểm địa chất thuỷ văn; đặc điểm khí tượng - thuỷ văn; thành phần thạch học; các tính chất cơ - lý của đất, đá; các quá trình địa chất tự [...]... chẽ các khâu trong công tác khảo sát để đảm bảo sản phẩm khảo sát phục vụ cho công tác thiết kế đạt chất lượng tốt nhất Hình 1.1 Đập Khe Mơ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh sau sự cố vỡ đập 1.7 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng đối với công tác thiết kế ở Việt Nam Công tác quản lý chất lượng đối với công tác thiết kế xây dựng là mấu chốt trong việc đảm bảo chất lượng công trình Công tác thiết. .. ra để thấy rằng công tác khảo sát, thiết kế một số công trình vẫn chưa đảm bảo chất lượng và công tác quản lý chất lượng chưa tốt dẫn đến các công trình xảy ra sự cố mất an toàn 27 CHƯƠNG 2 NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CỐ LÀM MẤT AN TOÀN HỒ CHỨA DO CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ GÂY NÊN 2.1 Các bước khảo sát, thiết kế trong xây dựng 2.1.1 Các bước trong công tác khảo sát để đảm bảo chất lượng công trình. .. trách nhiệm của các thành phần trong công tác quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế và công tác quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế tại Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu lên các văn bản pháp luật được áp dụng trong việc quản lý chất lượng công tác khảo sát, thiết kế và các tiêu chuẩn, quy phạm thường dùng trong công tác khảo sát, thiết kế .Trong chương này cũng nêu ra một số sự cố công trình thủy... quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng và sự an toàn của các công trình Vì thế để đảm bảo chất lượng công trình, công tác quản lý chất lượng công tác khảo sát, thiết kế đang ngày càng được nâng cao và đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng trong giai đoạn hiện nay Trong chương này, tác giả nêu lên các khái niệm về công tác khảo sát và thiết kế, các nội dung cơ bản của công tác khảo sát, thiết kế, trách... lớn đến từ công tác thiết kế và công tác quản lý chất lượng công trình Vì thế trong giai đoạn hiện nay công tác tư vấn thiết kế và quản lý chất lượng công tác thiết kế đang ngày càng được các chủ đầu tư, nhà thầu, các cơ quan chức năng quan tâm sát sao hơn để đảm bảo an toàn cho các công trình nói chung và các công trình thủy lợi nói riêng 26 Kết luận chương I: Công tác khảo sát, thiết kế đóng một... nghiêm ngặt các quy định của Nhà nước về quản lý chất lượng công trình để đảm bảo chất lượng công trình mà đặc biệt là các công trình hồ chứa 1.5 Các chủ thể trực tiếp tham gia quản lý chất lượng công trình xây dựng trong công tác khảo sát thiết kế 1.5.1 Đối với công tác khảo sát Theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 06/02/2013 thì: - Đối với việc quản lý chất lượng công tác khảo sát... thiết kế tối ưu nhất nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất cho công trình Trong xây dựng thường bao gồm thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công 1.1.2 Vị trí của công tác khảo sát, thiết kế trong việc đảm bảo chất lượng công trình Công tác khảo sát có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô, giải pháp công trình và an toàn trong quá trình vận hành và giá thành công trình Công tác thiết kế là thể hiện các giải pháp. .. của quản lý chất lượng công tác khảo sát và thiết kế 1.2.2.1 Công tác khảo sát địa chất, địa hình - Việc quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng giúp cho việc bố trí mặt bằng xây dựng và hệ thống công trình được đảm bảo hợp lý, giúp việc thiết kế và thi công công trình thuận lợi với giá thành thi công công trình hợp lý nhất - Công tác khảo sát xây dựng còn ảnh hưởng đến các giải pháp công trình. .. tác tư vấn thiết kế - Việc quản lý chất lượng công tác tư vấn thiết kế là mấu chốt trong việc đảm bảo chất lượng công trình Để quản lý tốt công tác tư vấn thiết kế bước đầu tiên chính là quản lý tốt các tài liệu khảo sát 7 - Việc quản lý tốt chất lượng công tác tư vấn thiết kế giúp cho đơn vị nhà thầu tư vấn thiết kế đưa ra được những giải pháp công trình phù hợp nhất, đảm bảo hiệu quả về mặt kinh tế... định trong Nghị định 15, giúp cho các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác khảo sát công trình xây dựng nắm rõ được trình tự các bước thực hiện công tác khảo sát xây dựng sao cho đảm bảo chất lượng công trình, từ đó có thể kiểm soát chất lượng trong từng bước của công tác khảo sát 2.1.2 Các bước trong công tác thiết kế xây dựng công trình Thiết kế xây dựng công trình gồm các bước: thiết kế cơ . pháp quản lý công tác khảo sát, thiết kế để đảm bảo chất lượng công trình hồ chứa nước Sống Trâu, tỉnh Phú Thọ. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT THIẾT KẾ hồ chứa do công tác khảo sát, thiết kế gây nên. - Chương 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác khảo sát, thiết kế để đảm bảo chất lượng công trình hồ chứa. - Chương 4: Những giải pháp. Kết luận chương 2: 39 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ ĐỂ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 41 3.1. Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác khảo sát để

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT THIẾT KẾ.

    • 1.1 Khái niệm và vị trí của công tác khảo sát, thiết kế trong việc đảm bảo chất lượng công trình.

      • 1.1.1 Khái niệm về công tác khảo sát, thiết kế xây dựng.

      • 1.1.2. Vị trí của công tác khảo sát, thiết kế trong việc đảm bảo chất lượng công trình.

      • 1.2 Khái niệm về quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng.

        • 1.2.1. Khái niệm về quản lý chất lượng.

        • 1.2.2. Vai trò của quản lý chất lượng công tác khảo sát và thiết kế.

        • 1.3. Nội dung cơ bản của công tác khảo sát và tư vấn thiết kế.

          • 1.3.1. Khảo sát địa chất.

          • 1.3.2. Khảo sát địa hình.

          • 1.3.3. Nội dung cơ bản của công tác tư vấn thiết kế công trình thuỷ lợi.

          • 1.4. Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác khảo sát, thiết kế trong việc bảo đảm chất lượng công trình.

          • 1.5. Các chủ thể trực tiếp tham gia quản lý chất lượng công trình xây dựng trong công tác khảo sát thiết kế.

            • 1.5.1. Đối với công tác khảo sát.

            • 1.5.2. Đối với công tác thiết kế.

            • 1.6. Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng đối với công tác khảo sát ở Việt Nam.

            • 1.7 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng đối với công tác thiết kế ở Việt Nam.

              • Kết luận chương I:

              • Chương 2

              • NhỮng nguyên nhân gây ra sỰ cỐ làm mẤt an toàn hỒ chỨa do công tác khẢo sát, thiẾt kẾ gây nên.

                • 2.1. Các bước khảo sát, thiết kế trong xây dựng.

                  • 2.1.1. Các bước trong công tác khảo sát để đảm bảo chất lượng công trình.

                  • 2.1.2. Các bước trong công tác thiết kế xây dựng công trình.

                  • 2.2. Đặc điểm, điều kiện làm việc và những yêu cầu khi khảo sát, thiết kế hồ chứa.

                    • 2.2.1. Đặc điểm, điều kiện làm việc của hồ chứa.

                    • 2.2.2. Những yêu cầu khi khảo sát, thiết kế hồ chứa:

                    • 2.3. Các nguyên nhân gây ra sự cố làm mất an toàn hồ chứa do công tác khảo sát gây nên.

                      • 2.3.1. Các sự cố do công tác khảo sát địa chất gây ra.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan