Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) đánh giá hiệu quả quản lý tưới của các mô hình quản lý công trình thủy lợi liên xã

88 903 0
Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) đánh giá hiệu quả quản lý tưới của các mô hình quản lý công trình thủy lợi liên xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau năm học hỏi, nghiên cứu tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) đánh giá hiệu quản lý tưới mơ hình quản lý cơng trình thuỷ lợi liên xã” Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Trần Chí Trung – Viện Khoa học Thủy Lợi, PGS.TS Trần Viết Ổn – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Thủy Lợi, thầy cô giáo trường đã tận tâm giảng dạy, tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, phòng Đào tạo Đại học sau Đại học thầy cô giáo nhà trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Trong trình nghiên cứu, thân cố gắng, điều kiện thời gian không cho phép, nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp, bảo chân tình thầy giáo, chun gia thủy lợi, đồng nghiệp bạn bè để tác giả bổ sung thêm kiến thức, áp dụng tốt vào việc đánh giá hiệu mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi, phục vụ tốt cho công tác chuyên ngành thân Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Ngô Ngọc Truyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, tư liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tham khảo từ sách, báo khoa học, kết nghiên cứu thầy cô, chuyên gia thủy lợi, nhà quản lý cán khoa học chuyên ngành, v.v có nguồn gốc rõ ràng Luận văn tác giả tự thực không chép Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Ngô Ngọc Truyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết đạt luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƯỚI 1.1 Khái quát hệ thống tổ chức quản lý tưới 1.2 Tổng quan mơ hình tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi liên xã 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu đánh giá hiệu quản lý tưới 11 1.4 Các phương pháp đánh giá hiệu quản lý tưới 17 CHƯƠNG II: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT TẬP MỜ (FUZZY SET 21 THEORY) ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƯỚI 2.1 Phân tích lựa chọn tiêu đánh giá hiệu quản lý tưới 21 2.1.1 Cơ sở khoa học xây dựng tiêu dánh giá 19 2.1.2 Đề xuất tiêu đánh giá hiệu quản lý tưới 26 2.2 Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) đánh giá hiệu quản lý tưới 30 2.2.1 Khái niệm lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) 30 2.2.2 Các bước áp dụng lý thuyết tập mờ đánh giá hiệu quản lý tưới 32 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TẬP MỜ ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 38 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Lựa chọn mơ hình để đánh giá 38 3.2 Tính tốn xác định tiêu đánh giá hiệu mơ hình quản lý 3.2 Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) đánh giá hiệu mơ hình ngun cứu CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI LIÊN XÃ 49 50 58 4.1 Giải pháp chế sách 58 4.2 Thực phân cấp quản lý 59 4.3 Giải pháp sách 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ áp dụng phương pháp Lý thuyết tập mờ xếp hạng hiệu mơ hình quản lý tưới 32 Hình 2.2: Ma trận số liệu X 33 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí hệ thống cơng trình thủy lợi Ngịi Là 40 Hình 3.2: Bản đồ khu tưới kênh N3-3 43 Hình 3.3: Hiện trạng kênh N3-3 43 Hình 3.4: Bản đồ khu tưới kênh N16 47 Hình 3.5: Hiện trạng tuyến kênh N16 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nơng N22A, Ngịi Là N4B Bảng 1.2: Kết tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông Nam Thạch Hãn Bảng 1.3: Kết tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông huyện Ứng Hoà Bảng 2.1: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi liên xã 13 14 15 29 Bảng 2.2: Điểm ứng với mức quan trọng tiêu 36 Bảng 3.1: Tổng hợp đặc điểm mô hình quản lý cơng trình thủy lợi liên xã 48 Bảng 3.2: Xác định tiêu đánh giá hệ thống thủy lợi liên xã 49 Bảng 3.3: Ma trận số liệu X 50 Bảng 3.4: Ma trận chuẩn hoá Y 51 Bảng 3.5: Kết phần tử ma tận R tổng hàng R với trọng số tiêu (Wk=1) Bảng 3.6: Bảng kết xác định mức độ quan trọng tiêu đánh giá Bảng 3.7: Kết phần tử ma tận R tổng hàng R với Wk tiêu đánh giá khác 51 52 56 CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn BQL: Ban quản lý CTTL: Cơng trình thuỷ lợi FAO: Tổ chức nông lương Quốc tế HDN: Hội dùng nước HTX: Hợp tác xã HTXNLN: Hợp tác xã nông lâm nghiệp HTXDN: Hợp tác xã dùng nước HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp IMT: Chuyển giao quản lý tưới (Irrigation Management Transfer) IWMI: Viện quản lý nước quốc tế KTCTTL: Khai thác cơng trình thuỷ lợi PIM: Quản lý tưới có tham gia cộng đồng (Pariticipartory Irrigation Management) PTNT: Phát triển nông thôn QLKTCT: Quản lý khai thác cơng trình TCDN: Tổ chức dùng nước TCHTDN: Tổ chức hợp tác dùng nước TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND: Uỷ ban Nhân dân WB: Ngân hang giới WUA: Hội người dùng nước AHP: Phương pháp lý thuyết phân bậc (Analytical hierarchy) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiều nghiên cứu hầu hết cơng trình thủy lợi phủ quản lý nước phát triển có hiệu tưới thấp Nguyên nhân hiệu thấp phần lớn cơng trình thủy lợi nhà nước quản lý yếu tố thể chế yếu tố kỹ thuật Nước ta nước nông nghiệp, phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Sự bùng nổ dân số, tốc độ phát triển kinh tế, thị hố quản lý khai thác khơng mục đích làm suy giảm qũi đất nông nghiệp nguồn nước số lượng chất lượng Để phát triển nông nghiệp điều kiện buộc phải có biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng nguồn đất nước Điều khơng địi hỏi phải đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi thích hợp để khai thác, mà cịn cần phải có phương pháp quản lý hiệu hoạt động hệ thống cơng trình thủy lợi tương xứng với tiềm lực thiết kế để đem lại lợi ích lớn bền vững Theo báo cáo Tổng cục thủy lợi (2013) nước ta có khoảng 743 hồ chứa loại vừa lớn, 3500 hồ chứa nhỏ, 1017 đập dâng, 4712 cống tiêu, gần 2000 trạm bơm, 1000 km kênh trục lớn hàng nghìn cơng trình thủy lợi nhỏ loại Những hệ thống tưới quản lý bởi: - Doanh nghiệp nhà nước (Các công ty, xí nghiệp) khai thác cơng trình thủy lợi, quản lý cơng trình có quy mơ lớn: cơng trình đầu mối, kênh chính, kênh cấp II đến kênh cấp III tuỳ qui mơ cơng trình Phần cịn lại tổ chức người dùng nước quản lý - Các xã, xóm hội người dùng nước quản lý cá hệ thống cơng trình nhỏ, hệ thống kênh mương nội đồng cơng trình nhỏ xây dựng địa hình khó khăn Đặc điểm bật mơ hình quản lý hệ thống kênh dựa sở ranh giới hành nên hoạt động tương đối hiệu hệ thống kênh nằm gọn xã, nhiên tồn nhiều vấn đề tuyến kênh cấp 2 phục vụ tưới tiêu cho liên xã Mô hình tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi liên xã hiệu lực, mối quan hệ Cơng ty Khai thác cơng trình thủy lợi (KTCTTL) tổ chức hợp tác dùng nước chưa hiệu quả, chưa có hợp tác tổ chức hợp tác dùng nước xã Các Cơng ty KTCTL chưa khuyến khích người dân tham gia tích cực việc quản lý, vận hành, tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi Điều dẫn đến hiệu quản lý tưới thấp hầu hết hệ thống thủy lợi liên xã nước ta Tổ chức quản lý cồng kềnh, hiệu lực, phạm vi quản lý doanh nghiệp thủy nông rộng (quản lý khép kín từ đầu mối tới mặt ruộng, điều kiện ruộng đất bị chia nhỏ), tổ chức thủy nơng sở hình thành theo kiểu tự phát áp đặt, thiếu đồng bộ, chế quản lý nặng tính bao cấp, hạn chế vai trị tham gia cộng đồng vùng hưởng lợi vào quản lý v.v dẫn đến việc khai thác cơng trình thủy lợi đạt khoảng 50 – 60% cơng suất thiết kế Chính phủ khởi xướng chuyển giao quản lý tưới từ công trình thủy lợi nhỏ cho tổ chức dùng nước từ đầu năm 1998 Tuy nhiên, kết q trình chuyển giao cịn khiêm tốn Trong hầu hết cơng trình thủy lợi liên xã liên huyện việc chuyển giao lại hầu hết thực cho cơng trình nhỏ nằm gọn xã Năm 1998, tỉnh Tuyên Quang giải thể công ty thủy nông thành lập mơ hình Ban quản lý cơng trình thủy lợi để quản lý tồn cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh, bao gồm cơng trình liên huyện, liên xã Cũng từ năm 1998, dự án Hỗ trợ thủy lợi Miền Trung Ngân hàng Châu Á hỗ trợ (Dự án ADB2) xây dựng mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý tuyến kênh cấp liên xã hệ thống thủy lợi Sơng Chu, tỉnh Thanh Hóa hệ thống Bắc Nghệ An, tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, đến mơ hình hoạt động gặp nhiều khó khăn, bối cảnh thực sách miễn giảm thủy lợi phí, mà mơ hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh cấp 66 - Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (Fuzzy set theory) để đánh giá hiệu cuả hệ thống thủy lợi liên xã quản lý mơ hình quản lý khác Phương pháp lý thuyết tập mờ (Fuzzy set theory) công cụ tốn học đại áp dụng để đánh giá khách quan hiệu quản lý cơng trình thủy lợi Kết đánh giá xác hiệu hệ thống thủy lợi, công tác quản lý, tu bảo dưỡng vận hành cơng trình Kết tính tốn cho thấy, trường hợp tính tốn khơng xét đến trọng số có xét đến trọng số tiêu đánh giá, kết xếp hạng có thay đổi vị trí, nhìn chung mơ hình hệ thống Ngịi Là, N3-3 N16 hiệu Từ bảng 3.4 3.5 ta thấy hệ thống có tiêu khả tự chủ tài cao, chứng tỏ khả đáp ứng tài cho hoạt động quản lý đảm bảo tốt chi phí cho vận hành bảo dưỡng nên hiệu tu bảo dưỡng hệ thống cao từ 85% - 100% thể qua tiêu cơng đầu- cuối kênh Các hệ thống Ngịi Là, N3-3 N16 có tiêu đánh giá cao có nhiều tiêu cao hệ thống lại nên hiệu điều chứng tỏ qua việc so sánh phương pháp lý thuyết tập mờ Trong trường hợp xét đến mức độ ưu tiên quan trọng tiêu đánh giá Thì kết xếp hạng hiệu có thay đổi phụ thuộc vào mức độ ưu tiên quan trọng tiêu Ba hệ thống Ngòi Là, N3-3 N16 hiệu Hai hệ thống N16 N3-3 trường hợp đứng sau hệ thống Ngòi Là trường hợp hai hệ thống N16 N3-3 có tiêu quan trọng cao hệ thống Ngịi Là, tiêu quan trọng khác chênh nên hai hệ thống N16 N3-3 xếp hiệu hệ thống Ngòi Là Hai hệ thống N20 N6 xếp hai vị trí cuối cùng, tiêu có giá trị thấp hơn, đặc biệt hệ thống N20 hiệu - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý cơng trình thủy lợi liên xã, bao gồm giải pháp chế sách, thực phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi giải pháp quản lý tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi liên xã Kiến nghị 67 Đối với hệ thống tiêu đánh giá, để đánh giá cách xác hiệu mơ hình quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, cần phải nghiên cứu sâu hơn, để đưa hệ thống tiêu đánh giá hoàn thiện áp dụng rộng rãi Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) phương pháp chưa áp dụng để đánh giá vào hệ thống thủy lợi Việt Nam, cho kết khả quan Để khẳng định tính ưu việt phương pháp lý thuyết tập mờ, cần nghiên cứu đánh giá cho nhiều hệ thống thủy lợi, quản lý mơ hình quản lý khác Đề nghị Bộ NN&PTNT xem xét sửa đổi Thông tư 65 hướng dẫn việc phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi (2009) quy định điều kiện chuyển giao cơng trình thủy lợi liên xã cách xác định chế chia sẻ tài từ công ty cho Liên hiệp TCDN quản lý kênh liên xã Tỷ lệ mức trích cụ thể theo thoả thuận cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi Liên hiệp TCDN xác định sở khối lượng, nội dung công việc chuyển giao quản lý kênh liên xã cho Liên hiệp TCDN Kết nghiên cứu đề tài sở cho địa phương thực thí điểm chuyển giao kênh liên xã cho Liên hiệp tổ chức dùng nước điều kiện phù hợp Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp bảo thầy cơ, chuyên gia thủy lợi, đồng nghiệp bạn bè để tác giả bổ sung thêm kiến thức, áp dụng tốt vào việc đánh giá hiệu mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chương trình lập tình xác định ma trận tiêu đa thứ nguyên ( R) tính tổng hàng R ngơn ngữ Fortran trường hợp WK =1 Phụ lục 2: Chương trình Matlab xác định trọng số W tiêu đánh giá hiệu quản lý kết Phụ lục 3: Chương trình lập tình xác định ma trận tiêu đa thứ nguyên ( R) tính tổng hàng R ngôn ngữ Fortran trường hợp tiêu có WK khác PHỤ LỤC I CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH XÁC ĐỊNH MA TRẬN CHỈ TIÊU ĐA THỨ NGUYÊN ( R ) VÀ TÍNH TỔNG SỐ HÀNG CỦA R BẰNG NGÔN NGỮ FORTRAN TRƯỜNG HỢP WK =1 LẬP TRÌNH ! Program for ranking irrigation performance Program Fuzzy Dimension Y(5,9), R(5,5), WK(9),D(9) Data WK(1)/1./,WK(2)/1./,WK(3)/1./,WK(4)/1./,WK(5)/1./ Data WK(6)/1./,WK(7)/1./,WK(8)/1./,WK(9)/1./ Open (5,file='dulieu.dat') Open (6,file='Ketqua.dat') Read(5,*) ((Y(I,J),J=1,9),I=1,5) 50 Format(9F6.2/9F6.2/9F6.2) write(6,*)'Data Matrix(Matran Y)' Write(6,100)((Y(I,J),J=1,9),I=1,5) 100 Format(9F10.2) Print*,'Y(3,1)=',Y(3,1) Print*,'Y(3,2)=',Y(3,2) Print*,'Y(3,3)=',Y(3,3) Do I=1,5 Do K=1,5 If(K.EQ.I) Goto 35 Sum=0 Do N=1,9 If(Y(I,N)-Y(K,N)) 11,12,13 11 DIK=0 goto 30 12 DIK=0.5*WK(N) goto 30 13 DIK=WK(N) 30 D(N)=DIK Sum=Sum+D(N) Continue R(I,K)=Sum Goto 35 R(I,K)=0.0 continue continue Write(*,101) ((R(I,K),K=1,5),I=1,5) Write(6,*)'Member matrixfor performance Indicators(Matran R)' Write(6,*)' ' Write(6,*)' Cot1 Cot2 Cot3 Cot4 Cot5' Write(6,*)' =======================================' sum1=0 sum2=0 sum3=0 sum4=0 sum5=0 Do 51 K=1,5 sum1=sum1+R(1,K) 51 continue print*, 'R(1,1)=',R(1,1) print*, 'R(1,2)=',R(1,2) print*, 'R(1,2)=',R(1,3) Do 52 K=1,5 sum2=sum2+R(2,K) 52 continue Do 53 K=1,5 sum3=sum3+R(3,K) 53 continue Do 54 K=1,5 sum4=sum4+R(4,K) 54 continue Do 55 K=1,5 sum5=sum5+R(5,K) 55 continue Write(6,101)((R(I,K),K=1,5),I=1,5) Write(6,*) 'sumA1=',sum1,' sumA2=',sum2,' sumA3=',sum3 Write(6,*) ' sumA4=',sum4,' sumA5=',sum5 101 Format(5F10.2//) Print*, 'Chuong trinh xep hang' Read* stop end KẾT QUẢ Data Matrix(Matran Y) 0.57 0.71 0.85 0.74 0.60 0.75 1.00 0.71 1.00 0.95 0.93 1.00 1.00 1.00 0.67 0.81 0.90 0.91 0.85 0.90 0.90 1.00 1.00 1.00 0.95 0.90 0.95 1.00 0.77 1.00 1.00 1.00 0.95 1.00 1.00 Member matrixfor performance Indicators(Matran R) 0.85 1.00 0.85 0.90 0.85 0.50 1.00 0.64 0.77 0.96 Cot1 Cot2 Cot3 Cot4 Cot5 ======================================= 0.00 0.50 1.50 0.50 1.00 8.50 0.00 9.00 5.00 4.50 7.50 0.00 0.00 0.00 0.50 8.50 4.00 9.00 0.00 3.50 8.00 4.50 8.50 5.50 0.00 sumA1= 3.500000 sumA4= 25.00000 sumA2= 27.00000 sumA5= 26.50000 sumA3= 8.000000 PHỤ LỤC II CHƯƠNG TRÌNH MATLAB XÁC ĐỊNH CÁC TRỌNG SỐ W CỦA CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ KẾT QUẢ >> A=[1 125 143 111 25 167 333; 5 6; 333 5; 7; 25 167 333 2; 25 333 2 3; 333 25 4; 143 167 125 333 25 5; 167 143 333 25 1] A= 1.0000 8.0000 7.0000 9.0000 4.0000 5.0000 6.0000 2.0000 3.0000 0.1250 1.0000 0.5000 2.0000 0.2000 0.2500 0.3330 0.1430 0.1670 >> eig(A) ans = 9.4020 0.0814 + 1.8877i 0.0814 - 1.8877i -0.1620 + 0.3971i -0.1620 - 0.3971i 0.1430 2.0000 1.0000 3.0000 0.2500 0.3330 0.5000 0.1670 0.2000 0.1110 0.5000 0.3330 1.0000 0.1670 0.2000 0.2500 0.1250 0.1430 0.2500 5.0000 4.0000 6.0000 1.0000 2.0000 3.0000 0.3330 0.5000 0.2000 4.0000 3.0000 5.0000 0.5000 1.0000 2.0000 0.2500 0.3330 0.1670 3.0000 2.0000 4.0000 0.3330 0.5000 1.0000 0.2000 0.2500 0.5000 7.0000 6.0000 8.0000 3.0000 4.0000 5.0000 1.0000 2.0000 0.3330 6.0000 5.0000 7.0000 2.0000 3.0000 4.0000 0.5000 1.0000 -0.0752 + 0.1197i -0.0752 - 0.1197i -0.0452 + 0.0287i -0.0452 - 0.0287i >> [V,D]=eig(A) V= Columns through 0.0418 -0.0221 + 0.0443i -0.0221 - 0.0443i -0.0100 - 0.0592i -0.0100 + 0.0592i 0.0388 + 0.0452i 0.0388 - 0.0452i -0.0516 - 0.0160i 0.5064 -0.3921 - 0.2647i -0.3921 + 0.2647i 0.0627 + 0.4611i 0.0627 - 0.4611i 0.2951 - 0.4143i 0.2951 + 0.4143i -0.5075 + 0.1610i 0.3541 -0.0942 - 0.2932i -0.0942 + 0.2932i -0.3319 + 0.1359i -0.3319 - 0.1359i 0.2176 + 0.3280i 0.2176 - 0.3280i 0.3012 - 0.2680i 0.7109 -0.7702 0.1154 0.1032 + 0.0043i 0.1032 - 0.0043i 0.1274 + 0.0364i 0.1274 - 0.0364i 0.1311 + 0.1040i 0.1311 - 0.1040i 0.0631 + 0.1836i 0.1682 0.1251 - 0.0816i 0.1251 + 0.0816i 0.0969 - 0.1603i 0.2449 0.0740 - 0.1988i 0.0740 + 0.1988i -0.1736 - 0.2013i -0.1736 + 0.2013i -0.2834 + 0.0497i -0.2834 - 0.0497i -0.1445 + 0.2843i 0.0563 0.0072 + 0.0521i 0.0072 - 0.0521i -0.0563 + 0.0220i -0.0563 - 0.0220i -0.0113 - 0.0995i -0.0113 + 0.0995i 0.1053 + 0.0551i 0.0797 0.0536 + 0.0452i 0.0536 - 0.0452i -0.7702 0.7171 0.7171 -0.6320 -0.6320 0.5585 0.0969 + 0.1603i 0.0564 - 0.2108i 0.0564 + 0.2108i 0.0148 - 0.2485i 0.0034 + 0.0999i 0.0034 - 0.0999i -0.1081 + 0.0557i -0.1081 - 0.0557i -0.1034 - 0.1136i Column -0.0516 + 0.0160i -0.5075 - 0.1610i 0.3012 + 0.2680i 0.5585 0.0631 - 0.1836i 0.0148 + 0.2485i -0.1445 - 0.2843i 0.1053 - 0.0551i -0.1034 + 0.1136i D= Columns through 9.4020 0 0 0 0 0 0 0 0.0814 + 1.8877i 0 0 0 0.0814 - 1.8877i 0 0 0 -0.1620 + 0.3971i 0 0 0 -0.1620 - 0.3971i 0 0 0 -0.0752 + 0.1197i 0 0 0 -0.0752 - 0.1197i 0 0 0 -0.0452 + 0.0287i 0 0 0 Column 0 0 0 0 -0.0452 - 0.0287i PHỤ LỤC III CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH XÁC ĐỊNH MA TRẬN CHỈ TIÊU ĐA THỨ NGUYÊN ( R ) VÀ TÍNH TỔNG SỐ HÀNG CỦA R BẰNG NGƠN NGỮ FORTRAN TRƯỜNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CÓ W KHÁC NHAU lẬP TRÌNH ! Program for ranking irrigation performance Program Fuzzy Dimension Y(5,9), R(5,5), WK(9),D(9) Data WK(1)/.042/,WK(2)/.506/,WK(3)/.354/ Data WK(4)/.711/,WK(5)/.115/ Data WK(6)/.168/,WK(7)/.245/,WK(8)/.056/,WK(9)/.080/ Open (5,file='dulieu.dat') Open (6,file='Ketqua1.dat') Read(5,*) ((Y(I,J),J=1,9),I=1,5) 50 Format(9F6.2/9F6.2/9F6.2) write(6,*)'Data Matrix(Matran Y)' Write(6,100)((Y(I,J),J=1,9),I=1,5) 100 Format(9F10.2) Print*,'Y(3,1)=',Y(3,1) Print*,'Y(3,2)=',Y(3,2) Print*,'Y(3,3)=',Y(3,3) Do I=1,5 Do K=1,5 If(K.EQ.I) Goto 35 Sum=0 Do N=1,9 If(Y(I,N)-Y(K,N)) 11,12,13 11 DIK=0 goto 30 12 DIK=0.5*WK(N) goto 30 13 DIK=WK(N) 30 D(N)=DIK Sum=Sum+D(N) Continue R(I,K)=Sum Goto 35 R(I,K)=0.0 continue continue Write(*,101) ((R(I,K),K=1,5),I=1,5) Write(6,*)'Member matrixfor performance Indicators(Matran R)' Write(6,*)' ' Write(6,*)' Cot1 Cot2 Cot3 Cot4 Cot5' Write(6,*)' ===============================================' sum1=0 sum2=0 sum3=0 sum4=0 sum5=0 Do 51 K=1,5 sum1=sum1+R(1,K) 51 continue print*, 'R(1,1)=',R(1,1) print*, 'R(1,2)=',R(1,2) print*, 'R(1,2)=',R(1,3) Do 52 K=1,5 sum2=sum2+R(2,K) 52 continue Do 53 K=1,5 sum3=sum3+R(3,K) 53 continue Do 54 K=1,5 sum4=sum4+R(4,K) 54 continue Do 55 K=1,5 sum5=sum5+R(5,K) 55 continue Write(6,101)((R(I,K),K=1,5),I=1,5) Write(6,*) 'sumA1=',sum1,' sumA2=',sum2,' sumA3=',sum3 Write(6,*) ' sumA4=',sum4,' sumA5=',sum5 101 Format(5F10.2//) Print*, 'Chuong trinh xep hang' Read* stop end KẾT QUẢ Data Matrix(Matran Y) 0.57 0.71 0.85 0.74 0.60 0.75 1.00 0.71 1.00 0.95 0.93 1.00 1.00 1.00 0.67 0.81 0.90 0.91 0.85 0.90 0.90 1.00 1.00 1.00 0.95 0.90 0.95 1.00 0.77 1.00 1.00 1.00 0.95 1.00 1.00 Member matrixfor performance Indicators(Matran R) 0.85 1.00 0.85 0.90 0.85 0.50 1.00 0.64 0.77 0.96 Cot1 Cot2 Cot3 Cot4 Cot5 =============================================== 0.00 0.12 0.27 0.12 0.15 2.15 0.00 2.28 0.79 0.71 2.00 0.00 0.00 0.00 0.03 2.15 1.48 2.28 0.00 0.65 2.13 1.57 2.25 1.63 0.00 sumA1= 0.6685000 sumA4= 6.564499 sumA2= 5.936499 sumA5= 7.568500 sumA3= 2.032000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Hợp tác kinh tế - Bộ NN&PTNT, 2006, Báo cáo đánh giá dịch vụ thủy lợi hợp tác xã, tổ hợp tác Nguyễn Hoàng Hải – Nguyễn Vân Anh (2006), Lập trình Matlab ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thế Lợi (2008 ), Hiện trạng tổ chức quản lý giải pháp nâng cao hiệu hệ thống thủy lợi Tổng cục Thủy Lợi (2013), Báo cáo thực trạng tổ chức dung nước Trần ngọc Long (2009), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hệ thống thủy nông huyện Ứng Hòa – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thuỷ lợi, Hà nội Mei Xie (2007), Phát triển hội người dùng nước (WUA) toàn cầu, Báo cáo Hội phát triển PIM Việt Nam thành phố Hạ Long Trung tâm PIM (2012), Báo cáo tổng kết dự án thí điểm chuyển giao kênh cấp hệ thống Cầu Sơn- Cấm Sơn; Kẻ Gỗ; Phú Ninh- Dự án VWRAP Nguyễn Như Phong (2005), Lý thuyết mờ ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Lương Thuần (2004), Phát triển mơ hình quản lý sở có tham gia người dân, Báo cáo tham luận Hội thảo khu vực PIM tiếp tục phát triển Việt Nam, tổ chức Hạ Long 10 Đặng Minh Tuyến (2014) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu phân phối nước hệ thống thủy lợi nội đồng vùng Bắc Trung Báo cáo Đề tài khoa học cấp Bộ 2012-2014 11 Dương Thị Kim Thư (2006), Nghiên cứu hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông Nam Thạch Hãn hệ thống tiêu đánh giá hiệu quả, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thuỷ lợi, Hà Nội 12 Nguyễn Xn Tiệp (2007), Mơ hình PIM Việt Nam – Bài học kinh nghiệm, Báo cáo Hội phát triển PIM Việt Nam thành phố Hạ Long 13 Trần Chí Trung ( 2006 ), Phân tích hiệu hoạt động mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi, Đặc san Khoa học cơng nghệ thủy lợi ... quản lý cơng trình thủy lợi liên xã 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu đánh giá hiệu quản lý tưới 11 1.4 Các phương pháp đánh giá hiệu quản lý tưới 17 CHƯƠNG II: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT TẬP MỜ... hiệu quản lý tưới 26 2.2 Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) đánh giá hiệu quản lý tưới 30 2.2.1 Khái niệm lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) 30 2.2.2 Các bước áp dụng lý thuyết. .. tập mờ (Fuzzy Set Theory) Giáo sư L.A Zadeh năm 1965 Phương pháp áp dụng lý thuyết tập mờ (Fuzzy Set Theory) đánh giá hiệu quản lý tưới kênh cấp liên xã quản lý mơ hình tổ chức quản lý khác trình

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. ok Loi cam on - ban cam ket .

  • 2MCLC~1

  • 3. DANH MUC BANG HINH .

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

      • MỞ ĐẦU

      • 2. Mục đích của đề tài

        •  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các công trình thủy lợi phục vụ tưới cho nhiều xã (liên xã).

        •  Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu quả quản lý tưới của 5 mô hình tổ chức quản lý công trình thủy lợi liên xã: Công ty quản lý Kênh N20 (Hệ thống Bắc Nghệ An), Ban quản lý công trình thủy lợi Ngòi Là (Tuyên Quang), HTXDN kênh

        •  Cách tiếp cận

        •  Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Kết quả đạt được của luận văn

          •  Đề xuất hệ thống chỉ tiêu đa thứ nguyên đánh giá hiệu quả các mô hình quản lý tưới, bao gồm 9 chỉ tiêu được chia thành làm 3 nhóm: (i) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phân phối nước, (ii) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả duy tu bảo dưỡng công trình và (iii)

          •  Đề xuất phương pháp áp dụng Lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) để đánh giá hiệu quả các mô hình quản lý tưới. Trên cơ sở đề xuất các bước tính toán, một chương trình tính toán sử dụng ngôn ngữ FORTRAN được thiết lập để áp dụng Lý thuyết tập mờ (fuzzy se

          •  Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quản lý các công trình thủy lợi liên xã.

          • + Công ty xây dựng tham gia quản lý khai thác (2).

          • c) Những tồn tại chính

            • CHƯƠNG III

            • ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TẬP MỜ ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

            • CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI LIÊN XÃ

            • Trên cơ sở đề xuất các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tưới và nghiên cứu lý thuyết phương pháp tập mờ (Fuzzy set Theory) được trình bày ở Chương II, Chương này trình bày kết quả xác định các tiêu chí đánh giá và áp dụng phương pháp lý thuyết tập m...

              • 3.1 Lựa chọn các mô hình đánh giá

              • Để đánh giá hiệu quả của các mô hình quản lý công trình thủy lợi liên xã, trong luận văn này tác giả chọn 5 công trình thủy lợi liên xã được quản lý bởi các mô hình tổ chức quản lý công trình khác nhau. Đặc điểm về công trình thủy lợi và mô hình tổ ch...

              • a) Mô hình Công ty quản lý Kênh 20- Hệ thống Bắc Nghệ An

              • Hệ thống tổ chức quản lý ở hệ thống Bắc Nghệ An cũng tương tự như hầu hết các hệ thống thủy lợi ở nước ta là Công ty khai thác thủy lợi quản lý công trình đầu mối, kênh chính, kênh nhánh lớn và các kênh cấp 2 liên xã, trong khi đó hệ thống kênh nội đồ...

                • Tuyến kênh N3-3 là kênh liên xã được Ngân hàng thế giới (WB) lựa chọn là tuyến kênh mẫu để thực hiện dự án “Tư vấn hỗ trợ thí điểm chuyển giao quản lý tưới tại các khu mẫu ở 3 tiểu dự án Cầu Sơn- Cấm Sơn, Kẻ Gỗ và Phú Ninh thuộc dự án VWRAP” (2012). T...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan