ĐỀ, ĐÁP ÁN HSG ĐỊA LÍ TỈNH THANH HÓA 2007

4 239 4
ĐỀ, ĐÁP ÁN HSG ĐỊA LÍ TỈNH THANH HÓA 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá Đề chính thức Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2006-2007 Môn thi: Địa lí Ngày thi: 28/03/2007 Lớp: 12 THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi) Đề thi này có 4 câu, gồm 1 trang. Câu 1: (6 điểm): Phân tích các nguồn lực ảnh hởng tới phân bố và phát triển công nghiệp ở nớc ta. Câu 2: (5điểm): Trung du và miền núi phía Bắc là vùng có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế. Anh (chị) hãy: 1. Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. 2. Tại sao việc phát huy các thế mạnh của vùng có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc. Câu 3: (3 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng và sản lợng cao su mủ khô. Năm Diện tích( ha) Sản lợng( tấn) Cả nớc Đông Nam Bộ Tây Nguyên Cả nớc Đông Nam Bộ Tây Nguyên 1996 254173 188047 48301 142501 111244 13529 2000 412029 282766 96457 290801 230620 54700 Hãy phân tích tình hình sản xuất cao su ở nớc ta trong thời kì 1996 2000 và nêu bật vị trí của Đông Nam Bộ và Tây Nguyên trong sản xuất cao su cả nớc. Câu 4: (6 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích và sản lợng lúa của nớc ta thời kì 1990 2003. Năm Diện tích lúa cả năm (nghìn ha) Sản lợng lúa (nghìn tấn) Cả năm Chia ra Vụ đông xuân Vụ hè thu Vụ mùa 1990 6042, 8 19225,1 7865,6 4090,5 7269,0 1995 6765,6 24963,7 10736,6 6500,8 7726,3 2000 7666,3 32529,5 15571,2 8625,0 8333,3 2003 7449,3 34518,6 16822,9 9390,0 8305,7 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nớc ta trong thời gian 1990 2003. 2. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra những nhận xét cần thiết và giải thích. Hết Chú ý: - Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá hớng dẫn chấm Đề chính thức Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2006-2007 Môn thi: Địa lí Ngày thi: 28/03/2007 Lớp: 12 THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi) Câu 1: (6 điểm): 1 1. Vị trí địa lí: (0,5 điểm) + ảnh hởng đến việc lựa chọn xây dựng các nhà máy, các khu công nghiệp, các khu chế xuất. + Vị trí địa lí càng thuận lợi, mức độ tập trung công nghiệp càng cao. (Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng) 2. Nguồn lực tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên: (3,5 điểm) + Phong phú, đa dạng tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lợng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. (0,25 điểm) + Các tài nguyên có trữ lợng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. (0,25 điểm) Một số tài nguyên có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển và phân bố công nghiệp là: - Khoáng sản: (1,0 điểm) * Phong phú đa dạng là cơ sở phát triển một nền công nghiệp đa ngành.(công nghiệp năng lợng, luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng.) . Khoáng sản năng lợng: Than, dầu khí (Dẫn chứng: trữ lợng, phân bố) . Khoáng sản kim loại : Sắt, Mănggan, chì, Kẽm (Dẫn chứng:) . Khoáng sản phi kim loại: apatit, Phốt pho, (Dẫn chứng:) . Khoáng sản vật liệu xây dựng: Đá vôi, (Dẫn chứng:) * Quy mô: một số mỏ có trữ lợng lớn, giá trị kinh tế cao (Dầu mỏ, than ) thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và thu hút đầu t nớc ngoài. * Phân bố: phân tán trong không gian nhng tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc là cơ sở để phân bố một số ngành công nghiệp. * Tuy nhiên phần lớn có quy mô nhỏ, phân bố ở những nơi khó khai thác (nằm sâu trong lòng đất, ở thềm lục địa .) đòi hỏi công nghệ cao, hiện đại và chi phí cao. - Nớc: (0,5 điểm) * Sông ngòi dày đặc, có lu lợng nớc lớn (dẫn chứng ) cung cấp nớc cho các xí nghiệp công nghiệp. * Tiềm năng thủy điện lớn (dẫn chứng) là cơ sở để xây dựng các nhà máy thủy điện. - Rừng: (0,5 điểm) * Chủ yếu nhiệt đới ẩm thờng xanh . Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến lâm sản, giấy và các ngành thủ công mĩ nghệ. * Hiện nay tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng làm giảm sút nguồn nguyên liệu ảnh hởng đến nhiều ngành công nghiệp. - Biển: (0,25 điểm) Bờ biển dài, vùng biển rộng, hải sản phong phú (dẫn chứng) cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. - Khí hậu: (0,25 điểm) * Khí hậu nhiệt đới là nguồn năng lợng sạch vô tận mà nớc ta cha khai thác. * Khí hậu nhiệt đới ẩm, ma nhiều làm cho máy móc dễ bị han gỉ - Đất, nớc, khí hậu thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. (0,25 điểm) Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo các thế mạnh khác nhau của các vùng. (0,25 điểm) Ví dụ: Đông Nam Bộ có thế mạnh nổi bật là dầu khí. Miền núi trung du phía Bắc có thế mạnh nổi bật về công nghiệp khai khoáng, công nghiệp năng lợng (than, thủy điện, nhiệt điện.) 3. Nguồn lực kinh tế xã hội: (2,0 điểm) - Dân c và lao động: (0,75 điểm) * Dồi dào, giá rẻ . thuận lợi phát triển những ngành cần sử dụng nhiều lao động (dệt, may mặc ) * Lao động trẻ, năng động chất lợng lao động ngày càng nâng cao thuận lợi phát triển những ngành công nghiệp có hàm lợng khoa học kĩ thuật cao và hấp dẫn thu hút vốn đầu t nớc ngoài. * Tuy nhiên lao động nớc ta còn nhiều hạn chế . - Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng. (0,5 điểm) * Ngày càng hoàn thiện hơn nhất là ở các thành phố lớn. 2 * Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế (công nghệ cha cao, thiếu đồng bộ giữa các ngành, các vùng. Cơ sở hạ tầng thấp kém ). - Chính sách phát triển công nghiệp: (0,5 điểm) * Công nghiệp hóa và chính sách đầu t phát triển công nghiệp. * Tập trung phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. * Đổi mới cơ chế quản lí - Thị trờng: trong và ngoài nớc (0,25 điểm) * Ngày càng mở rộng tác động mạnh mẽ tới quy mô và hớng chuyên môn hóa. * Bị cạnh tranh: Do hạn chế về mẫu mã, chất lợng, giá cả Câu 2: (5 điểm): 1. Khả năng và hiện trạng: + Khả năng: (1,5 điểm) - Đất: (0,5 điểm) Chủ yếu là đất pheralit phát triển trên đá phiến (có diện tích lớn nhất cả nớc) ngoài ra còn có đất phù sa cổ ở trung du; đất pheralit phát triển trên đá vôi. Phân bố tập trung thuận lợi cho hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp. Tuy nhiên địa hình dốc đất dễ bị rửa trôi, xói mòn. - Khí hậu:(0,5 điểm) Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi (Đông Bắc rất lạnh, Tây Bắc lạnh vừa ) Bởi vậy trung du và miền núi phía Bắc có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. Tuy nhiên khu Đông Bắc thời tiết hay nhiễu động thất thờng ., Tây Bắc thiếu n ớc vào mùa đông. - Dân c lao động :(0,25 điểm) Là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời (Tày, Nùng )giàu kinh nghiệm nhng chất lợng lao động cha cao, tập quán canh tác lạc hậu. - Cơ sở vật chất nghèo nàn, công nghiệp chế biến còn mỏng, cơ sở hạ tầng thấp kém. (0,25 điểm) + Hiện trạng: :(2,0 điểm) Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ ba của cả nớc : (0,25 điểm) Cây công nghiệp: :(0,75 điểm) Chè: là cây công nghiệp quan trọng nhất chiếm 62% (1998)diện tích chè cả nớc. Phân bố thành một dải trên hầu khắp các vùng đồi trung du (Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên ) và một số cao nguyên (Hà Giang, Nghĩa Lộ, Sơn La ) Hồi: trồng ở Lạng Sơn, Cao Bằng. Ngoài ra còn có sơn, trẩu, sở Lạc, thuốc lá trồng ở vùng đất bạc màu của Lạng Sơn, Bắc Giang. Cây dợc liệu:Tam thất, đơng quy, đỗ trọng, thảo quả, quế phân bố ở vùng núi Cao Bằng, Lạng Sơn. :(0,25 điểm) Cây ăn quả:Mận, Đào, Lê . : (0,25 điểm) Sa Pa là nơi sản xuất rau giống mùa đông quanh năm cho cả nớc. :(0,25 điểm) Hiện trạng phát triển cha cân xứng với tiềm năng. Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây đặc sản của vùng còn rất lớn. :(0,25 điểm) 2. Việc phát huy các thế mạnh của vùng có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc. : (1,5 điểm) + Vùng có nhiều thế mạnh: Khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện.; thế mạnh cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới; thế mạnh về chăn nuôi gia súc; thế mạnh về kinh tế biển + Giải quyết việc làm, nâng cao chất lợng cuộc sống. + Góp phần phân bố lại dân c, nguồn lao động. + Hạn chế nạn du canh du c. + Rút ngắn khoảng cách chênh lệch, thực hiện quyền bình đẳng các dân tộc. + ổn định chính trị xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng. Câu 3:(3 điểm) 3 + Xử lí số liệu : ( 1,0 điểm ) : áp dụng công thức : (Vùng x 100)/ Cả nớc. Diện tích gieo trồng và sản lợng cao su mủ khô: ( % ) Năm Diện tích Sản lợng Đông Nam Bộ Tây Nguyên ĐNB + TN. Đông Nam Bộ Tây Nguyên ĐNB + TN 1996 73,9 19,0 92,9 78,0 9,4 87,4 2000 68,6 23,4 92,0 79,3 18,8 98,1 + Nhận xét: Tình hình sản xuất: ( 1,0 điểm ) Từ 1996 đến 2000: Diện tích: Cả nớc tăng 157856 ha tăng hơn 1,6 lần. Đông Nam Bộ tăng:94739 ha tăng 1,5 lần Tây Nguyên tăng: 48156 ha tăng 2,0 lần Sản lợng: Cả nớc tăng 148300 tấn tăng hơn 2 lần. Đông Nam Bộ tăng:119376 tấn tăng 2,07 lần Tây Nguyên tăng:41171 tấn tăng 4,04 lần Nh vậy Tây Nguyên tăng nhanh nhất cả về diện tích và sản lợng. Vị trí của Đông Nam Bộ và Tây Nguyên trong sản xuất cả nớc. ( 1,0 điểm ) : Cả hai vùng đều chiếm tỉ trọng cao tuyệt đối về cả diện tích và sản lợng nên đây là hai vùng chuyên canh cao su lớn nhất của nớc ta. Tuy nhiên giữa hai vùng vẫn có sự chênh lệch lớn Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cao su lớn nhất , Tây Nguyên là vùng chuyên canh lớn thứ hai. Tỉ trọng diện tích cao su của hai vùng giảm 0,9 % nhng sản lợng tăng 10,7 % nên đây là hai vùng có năng suất mủ cao su cao. Câu 4: (6 điểm) 1. Vẽ biểu đồ (3 điểm) Yêu cầu: + Biểu đồ kết hợp đờng và cột chồng. (các dạng biểu đồ khác không cho điểm). + Biểu đồ phải đảm bảo tính chính xác, trực quan (chia khoảng cách năm ) + Thiếu mỗi kĩ năng trừ 0,5 điểm (tên biểu đồ, chú giải ) 2. Nhận xét: + Diện tích: (1,0 điểm) 1990 2000 tăng (nêu dẫn chứng) vì khai hoang phục hoá, mở rộng diện tích đất canh tác và do tăng vụ (chủ yếu ở đông bằng sông Cửu Long. 2000 2003 giảm (nêu dẫn chứng)vì một phần đất nông nghiệp bị chuyển sang làm đất chuyên dùng, thổ c. (Đồng bằng sông Hồng). + Sản lợng: (0,5 điểm). Liên tục tăng (nêu dẫn chứng) chủ yếu là do tăng năng suất + Cơ cấu mùa vụ: (1,5 điểm) Vụ Đông Xuân đóng vai trò chủ đạo, liên tục tăng (nêu dẫn chứng). Do năng suất cao nhất và trở thành vụ chính. Vụ Hè Thu liên tục tăng (nêu dẫn chứng) và đợc đa vào trồng đại trà. Vụ mùa 1990 - 2000 tăng (nêu dẫn chứng) 2000 - 2003 giảm (nêu dẫn chứng) vì năng suất thấp nhất so với hai vụ trên. Hết L u ý : Nếu thí sinh vẽ sai biểu đồ, vẫn chấm phần nhận xét. Thí sinh trình bày theo cách khác, đúng và đủ nội dung vẫn cho điểm tối đa. 4 . liệu. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá hớng dẫn chấm Đề chính thức Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2006 -2007 Môn thi: Địa lí Ngày thi: 28/03 /2007 Lớp:. Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá Đề chính thức Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2006 -2007 Môn thi: Địa lí Ngày thi: 28/03 /2007 Lớp: 12 THPT Thời gian: 180 phút (không. thi) Câu 1: (6 điểm): 1 1. Vị trí địa lí: (0,5 điểm) + ảnh hởng đến việc lựa chọn xây dựng các nhà máy, các khu công nghiệp, các khu chế xuất. + Vị trí địa lí càng thuận lợi, mức độ tập trung

Ngày đăng: 22/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan