TÌM HIỂU SỰ CẦN THIẾT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN

53 415 0
TÌM HIỂU SỰ CẦN THIẾT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ ngày thành lập, ngành xuất bản luôn được sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng. Ngày 23 tháng 11 năm 1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 172 CTTW “về công tác xuất bản” nội dung chỉ thị chủ yếu nhằm kịp thời cải tạo các tổ chức in và xuất bản tư nhân và loại trừ xuất bản phẩm lạc hậu, phản động sau chiến tranh chống Pháp. Trong giai đoạn đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng cũng ban hành nhiều văn bản chỉ đạo hoạt động xuất bản như Chỉ thị 08CTTW ngày 3121992, Chỉ thị 22 ngày 17101997 . Đây là những văn bản quan trọng định hướng cho từng giai đoạn phát triển của xuất bản trong tiến trình đổi mới. Tuy nhiên, phần nhiều chỉ thị, nghị quyết của Đảng thường gộp cả hai lĩnh vực Báo chí Xuất bản (Xuất bản gồm 3 lĩnh vực: Xuất bản In Phát hành) và nội dung các văn bản vẫn dành riêng cho báo chí là chính, vì vậy chưa thật sự làm rõ được những đặc điểm riêng, tính đặc thù và chưa thật sát với thực tiễn của lĩnh vực xuất bản.

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Từ ngày thành lập, ngành xuất bản luôn được sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng. Ngày 23 tháng 11 năm 1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 172 - CT/TW “về công tác xuất bản” nội dung chỉ thị chủ yếu nhằm kịp thời cải tạo các tổ chức in và xuất bản tư nhân và loại trừ xuất bản phẩm lạc hậu, phản động sau chiến tranh chống Pháp. Trong giai đoạn đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng cũng ban hành nhiều văn bản chỉ đạo hoạt động xuất bản như Chỉ thị 08-CT/TW ngày 31/2/1992, Chỉ thị 22 ngày 17/10/1997 . Đây là những văn bản quan trọng định hướng cho từng giai đoạn phát triển của xuất bản trong tiến trình đổi mới. Tuy nhiên, phần nhiều chỉ thị, nghị quyết của Đảng thường gộp cả hai lĩnh vực Báo chí - Xuất bản (Xuất bản gồm 3 lĩnh vực: Xuất bản - In - Phát hành) và nội dung các văn bản vẫn dành riêng cho báo chí là chính, vì vậy chưa thật sự làm rõ được những đặc điểm riêng, tính đặc thù và chưa thật sát với thực tiễn của lĩnh vực xuất bản. Ngày 25/8/2004, Chỉ thị số 42- CT/TW của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản (gồm cả 3 khâu Xuất bản - In - Phát hành) đã được ban hành. Đây là lần đầu tiên Ban Bí thư Trung ương ban hành một chỉ thị sâu sắc, toàn diện về công tác xuất bản, thể 1 1 hiện sự quan tâm của Đảng đối với công tác xuất bản: Chỉ thị đã đánh giá hoạt động xuất bản trong những năm gần đây, xác định định hướng phát triển, những nhiệm vụ cụ thể và những giải pháp chủ yếu của hoạt động xuất bản dưới sự lãnh đạo của Đảng; nội dung của chỉ thị là cơ sở để sửa đổi, bổ sung, ban hành Luật Xuất bản mới, để nghiên cứu hoàn chỉnh quy hoạch toàn ngành xuất bản và đối với các nhà xuất bản, cơ sở in và cơ quan phát hành sách. Hơn 4 năm Chỉ thị 42- CT/TW của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản đi vào cuộc sống, hoạt động xuất bản đã khởi sắc, đã có bước phát triển nhanh, từng bước thích ứng với cơ chế thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người đọc, góp phần tích cực vào việc tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nâng cao dân trí, phát triển văn hoá… Tuy vậy, về quy mô, năng lực hoạt động xuất bản ở nước ta vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của xã hội về cung cấp thông tin, tri thức và thưởng thức văn học nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hóa, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế. Điều đáng quan tâm hơn là chất lượng hoạt động ngành xuất bản chưa cao vẫn còn xuất bản và lưu hành một số sách có nội dung sai phạm về chính trị, tư tưởng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội. Khuynh hướng thương mại hóa, chạy theo lợi nhuận kinh tế đơn thuần đã tác động xấu 2 2 đến hoạt động xuất bản. Việc tuyên truyền, quán triệt Chỉ thị 42-CT/TW ở một số cơ quan chủ quản chưa nghiêm túc, chưa có nội dung hành động cụ thể, thiết thực; các cơ quan chỉ đạo, lãnh đạo và quản lý ở Trung ương và các Bộ, ngành, còn bộ lộ những yếu kém, bất cập, thiếu sót, chưa xác định đúng và phát huy được vị trí, vai trò của sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản, tổ chức cơ sở Đảng ở một số cơ sở xuất bản chưa phát huy được tính Đảng, chưa xác lập rõ vai trò của tổ chức Đảng cơ sở. Vì thế, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xuất bản trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một yêu cầu cấp bách, rất quan trọng. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng: Đây là yếu tố đầu tiên, có ý nghĩa hết sức quan trọng đã được văn kiện Đại hội X của Đảng xác định và khẳng định. Trong tình hình hiện nay, cơ hội và thách thức đan xen nhau, rất nhiều vấn đề mới đặt ra, hơn lúc nào hết chúng ta phải kiên định sự lãnh đạo của Đảng, chăm lo xây dựng Đảng, làm cho Đảng ta ngày càng trí tuệ, trong sạch, vững mạnh. Toàn thể cán bộ, đảng viên trong Đảng và các tầng lớp nhân dân đều quan tâm sâu sắc đến công tác xây dựng Đảng, đến tăng cường sự lãnh đạo của Đảng - mong muốn Đảng ta phải không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, chống cho được tham nhũng, tiêu cực để lãnh đạo đất nước tiếp tục đi lên. Công tác xuất bản là hoạt động tư tưởng sắc bén của Đảng, là một bộ 3 3 phận quan trọng của nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xuất bản trong tình hình hiện nay là vấn đề trọng yếu, là sự quyết định thành bại của toàn ngành xuất bản. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở lĩnh vực này được cụ thể hoá ở các khâu: Định hướng và hoạch định đường lối, chính sách chung của toàn ngành. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức chỉ đạo thực hiện: Đảng không bao biện, làm thay. Các tổ chức Đảng từ Trung ương đến cơ sở lãnh đạo, chỉ đạo; chính quyền từ Trung ương tới cơ sở quản lý chặt chẽ và các đơn vị phải tự chủ, năng động, sáng tạo thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong khâu tổng kết lý luận - thực tiễn, tạo thống nhất nhận thức và hành động trong Đảng. Thực tiễn hoạt động xuất bản trong những năm qua rất sôi động, sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường định hướng XHCN, của sự hội nhập quốc tế đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO; ngành xuất bản của thế giới và khu vực ASEAN phát triển nhanh, có bước tiến vượt bậc và có sự giao thoa, tác động qua lại với ngành xuất bản Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập. Nhiều vấn đề, mô hình, điều kiện của hoạt động xuất bản hiện đại đang đòi hỏi Đảng ta phải nghiêm túc và nhanh nhạy năm bắt và đúc rút kinh nghiệm, tổng kết lý luận để ngành xuất bản có bước đi thích hợp, đi tắt, đón dầu thực hiện được mục tiêu mà Đại hội X của Đảng đã đề ra đối với công tác tư tưởng - văn hoá: xây 4 4 dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. “Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hoá - nền tảng tinh thần của xã hội” (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X) . “Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các hoạt động thông tin, báo chí, phát thanh, truyền hình, xuất bản và phát hành sách trên tất cả các vùng, chú ý nhiều hơn đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số” (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X). Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức đoàn thể quần chúng, tăng cường mối quan hệ gắn bó với cấp uỷ cơ sở Đảng và các cấp uỷ cơ sở Đảng đối với quần chúng, cán bộ công nhân viên của từng cơ sở trong toàn ngành: đây chính là mối quan hệ gắn bó giữa Đảng và Dân, phát huy được hết nội lực, thực hiện được phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đó cũng là thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng là làm cho từng cán bộ, đảng viên, từng tổ chức và cấp uỷ đảng, nói chung là toàn Đảng phải có ý chí phấn đấu vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; thường xuyên rèn luyện phẩm chất, đạo đức, không nể nang, né tránh “dĩ hoà vi quý”; kiên 5 5 quyết đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, suy thoái ở ngay bản thân mỗi đảng viên, ở trong tổ chức Đảng, cơ quan nơi mình sinh hoạt, công tác, ở trong Đảng và trong xã hội; kiên quyết phản bác đấu tranh chống các tư tưởng, quan điểm và hành động sai trái, thù địch. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG TRONG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Để nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản, một yêu cầu mang tính nguyên tắc là những người làm công tác chỉ đạo phải nắm vững nhiệm vụ của hoạt động xuất bản, nhận thức qui luật vận động của xuất bản hiện đại, phân tích và lý giải được những vấn đề mới đặt ra cho hoạt động xuất bản Việt Nam trong tiến trình phát triển. Thực hiện yêu cầu có tính nguyên tắc đó, đề án xác định những nội dung cần phải nắm vững như sau: 1. Nắm vững nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới. a. Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Định hướng chính trị-tư tưởng cho mọi hoạt động của Đảng, nhà nước và nhân dân ta chính là quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con 6 6 đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Cùng với sự khẳng định phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, Đảng ta nhấn mạnh yêu cầu tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh. b. Để thực hiện định hướng chiến lược, các mục tiêu và những nhiệm vụ to lớn, mới mẻ của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phấn đấu đến năm 2020 xây dựng đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, tất cả đều phải cần đến tri thức. Không có sách, không thể nâng cao được dân trí, xây dựng và bồi dưỡng được nguồn nhân lực và nhân tài cho đất nước, mà đây chính là nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thiếu sách khó có thể đáp ứng một yờu cầu rất mới của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá, đó là làm cho "cả nước trở thành một xó hội học tập". (Nghị quyết Đại hội IX). Như vậy, xuất bản là một hoạt động trực tiếp góp phần nâng cao dân trí toàn diện, xây dựng, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhân tài và thực hiện chủ trương cả nước trở thành một xó hội học tập trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước. 7 7 Là một binh chủng có sức mạnh riêng trong hoạt động tư tưởng - văn hoá của Đảng và Nhà nước ta, sách góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng, thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và khoa học, giáo dục và nâng cao trỡnh độ, bản lĩnh cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, góp phần cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người, đồng thời tham gia đấu tranh phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái, phản động Hoạt động xuất bản thực hiện vai trũ này bằng cỏch truyền bỏ, phổ biến những kết quả nghiờn cứu khoa học về những vấn đề lý luận, từ đó cung cấp cho con người hệ thống những tri thức về khoa học xó hội và nhõn văn - chính trị, triết học, đạo đức, văn hoá, pháp luật những giá trị giúp cho việc củng cố và xây dựng nền tảng tư tưởng, thế giới quan, nhân sinh quan của con người thời kỳ mới. Trên phương diện này, hiệu quả của công tác xuất bản mang ý nghĩa và giỏ trị cơ bản, lâu dài, bền vững. Để thưc hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta khẳng định giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Sự phát triển mạnh mẽ, vững chắc, đúng hướng với chất lượng ngày càng cao của mảng sách giáo dục, sách khoa học kỹ thuật - công nghệ và các loại sách công cụ khác là một điều kiện cực kỳ quan trọng góp phần xây dựng kinh tế tri thức và phục vụ trực tiếp cho hai lĩnh vực quan trọng trên. 8 8 Không có lĩnh vực thông tin đại chúng nào có thể thay thế được vai trũ của hoạt động xuất bản trong việc góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và phát triển khoa học - công nghệ ở nước ta thời kỳ mới. Để góp phần thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, hội nhập quốc tế, xuất bản trở thành một phương thức giao lưu văn hoá năng động nhằm giới thiệu, tuyên truyền đặc trưng, bản sắc, thành tựu của đất nước, của văn hoá Việt Nam với thế giới, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tinh hoa của các dân tộc, các quốc gia. Mặt khác, xuất bản nước ta đang chịu nhiều tác động phức tạp, gay gắt của quá trỡnh hội nhập quốc tế như: vấn đề bản quyền, vấn đề sách tiếng nước ngoài thâm nhập vào ta, vấn đề xuất bản điện tử, vấn đề xuất bản trên internet, vỡ vậy, cần chủ động chuẩn bị để xuất bản nước ta đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng mạnh và trước những đũi hỏi mới trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Vận hành trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hoạt động xuất bản, in và phát hành phải lấy kinh doanh là phương thức chủ yếu để thực hiện chức năng văn hoá và tư tưởng của mỡnh và hoàn thành nhiệm vụ là một ngành kinh tế - kỹ thuật cú tớnh đặc thù. Đó là một loại hỡnh sản xuất đặc biệt mà sản phẩm của nó là các giá trị văn hoá 9 9 - khoa học nằm trong xuất bản phẩm. Không nên đối lập hoặc tách rời chức năng tư tưởng - văn hoá và chức năng kinh doanh của xuất bản, in và phát hành trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, mà chủ yếu là tạo cho nú những chớnh sỏch và cơ chế phù hợp với tính đặc thù để nó hoạt động có hiệu quả nhất trong cơ chế kinh tế mới. Đó là công việc lâu dài, mang ý nghĩa chiến lược, không phải là những biện pháp nhất thời, đối phó hay nửa vời, ít nhiều chưa thoát khỏi quan niệm cũ về xuất bản, in, phỏt hành thời quan liờu, bao cấp. 2. Nắm vững qui luật vận động và phát triển của xuất bản thế giới và Việt Nam a. Toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang có những tác động sâu sắc đến hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, bức tranh của ngành xuất bản thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI đang có những biến đổi với nhiều sắc thái mới. Có thể nhận thấy một số xu thế cơ bản. - Tình trạng những trung tâm xuất bản lớn chi phối hoạt động xuất bản thế giới Thống kê những năm đầu thế kỷ này cho thấy, trung bình mỗi năm thế giới xuất bản được khoảng trên 1 triệu đầu sách với hàng chục tỉ bản. Tuy nhiên, phần lớn số sách này xuất bản từ 3 trung tâm xuất bản lớn. 10 10 [...]... ngành xuất bản nhưng trước hết là cỏc cơ quan tham mưu, chỉ đạo của Đảng phải nắm bắt, nghiờn cứu, phõn tớch để đưa ra quyết định chớnh xỏc, kịp thời nhằm nõng cao sự lónh đạo, chỉ III ĐỊNH HƯỚNG VÀ HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 31 31 1 Định hướng: Để nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc chỉ đạo, quản lý, các cơ quan chỉ đạo, ... mới và phức tạp của xuất bản đã và đang xuất hiện nhưng nổi bật lên 3 vấn đề, đó là: - Mô hình tổ chức các đơn vị xuất bản - Quá trình chuyên nghiệp hoá hoạt động xuất bản đưa xuất bản vươn dần lên tính hiện đại - Vấn đề xó hội húa hoạt động xuất bản, huy động cỏc nguồn lực xó hội vào phát triển sự nghiệp xuất bản 3 vấn đề đú đặt ngành xuất bản trước 3 thỏch thức lớn a Hiện đại húa hoạt động xuất bản, ... trị tư tưởng trong hoạt động xuất bản, giữ vững vai trò là lĩnh vực văn hoá tư tưởng sắc bén của Đảng, Nhà nước và Nhân dân của hoạt động xuất bản - Xây dựng qui chế có tính pháp lý về phẩm chất, tiêu chuẩn tạo điều kiện xuất bản nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ làm công tác xuất bản Thể chế hoá các chính sách ưu đãi đối với một lĩnh vực đặc thù tạo điều kiện xuất bản nâng cao năng lực, tiềm... hội và tham gia phổ biến, đưa đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào đời sống xó hội 33 33 - Đảm bảo và không ngừng nâng cao tính tư tưởng, tính khoa học, chất lượng giáo dục, văn hoá và sự đa dạng, hấp dẫn của xuất bản phẩm, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu ngày càng cao về xuất bản phẩm của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, của các lĩnh vực trọng yếu của đời sống và của. .. trương, chính sách của Đảng về xuất bản; hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể ngành xuất bản; , xõy dựng cỏc mụ hỡnh và cơ cấu mới phù hợp với sự phát triển của xuất bản hiện đại - Hoàn thiện các qui định về chế độ chủ quản của các nhà xuất bản và mô hình xuất bản hiện đại theo hướng tăng cường quyền tự chủ của nhà xuất bản, tính trách nhiệm các chủ thể sáng tạo, công bố và phổ biến xuất bản phẩm, đồng thời... trò, chức năng của hoạt động xuất bản, khắc phục những hiểu biết hạn chế về tính đặc thù của hoạt động xuất bản trong nhận thức lãnh đạo các cơ quan chỉ đạo, quản lý , chủ quản Các cơ quan chỉ đạo, quản lý, chủ quản cần quát triệt và thực hiện 2 định hướng lớn của Đảng về hoạt động xuất bản, phải nhận thức đầy đủ vai trũ và bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ lớn: - Truyền bá, bảo vệ, phát huy và góp phần... quản lý hoạt động xuất bản Việt Nam là một trong số khụng nhiều quốc gia cú đạo luật riờng về xuất bản 1 và là 1 Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, hiện ngoài Việt Nam cũn cú Phỏp cú Luật về tổ chức xuất bản và Trung Quốc cú qui chế (tương đương với nghị định của chớnh phủ) về quản lý xuất bản 22 22 quốc gia duy nhất qui định trong văn bản Luật xuất bản là một lĩnh vực hoạt động tư tưởng sắc bộn của Đảng, ... lớn, đỏp ứng yờu cầu của nền xuất bản hiện đại Bờn cạnh đú cần nõng cao tớnh 29 29 chuyờn nghiệp trong qui trỡnh hoạt động của mỗi đơn vị xuất bản, từ cỏc NXB, cỏc cơ sở in và phỏt hành xuất bản phẩm gắn qui trỡnh với cụng nghệ quản lý và trang thiết bị hiện đại, đủ năng lực, đưa cụng nghệ mới vào quy trỡnh tổ chức xuất bản, từ khõu làm bản thảo, biờn tập đến việc nhõn bản, quảng bỏ và đưa sản phẩm ra... cơ chế, chính sách đói với ngành in cũng cần có cách tiếp cận mới, điều chỉnh mới cho phù hợp với đòi hỏi của thực tế 3 Nắm vững những vấn đề cơ bản của hoạt động xuất bản trong tiến trỡnh phỏt triển Nằm trong tiến trình vận động chung của xuất bản thế giới và khu vực, đồng thời chịu những tác động riêng có của quỏ trỡnh đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế vào một ngành kinh tế -công nghệ đặc thù, nên... của sỏch, tạo nờn sự đồng cảm, quý trọng của người đọc đối với sỏch Thứ ba, chuyển căn bản về tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ lao động ngành xuất bản, trước hết là cỏn bộ biờn tập cỏc xuất bản, nhõn tố bờn trong quyết định tớnh chuyờn nghiệp của hoạt động xuất bản Từ thực 27 27 tiễn hoạt động của cỏc NXB cú trỡnh độ chuyờn nghiệp cao, chỳng ta cú thể rỳt ra 4 yờu cầu khụng thể thiếu đối với đội ngũ biờn . CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Để nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản, một yêu cầu mang tính nguyên tắc là những người làm công tác chỉ. với các nhà xuất bản, cơ sở in và cơ quan phát hành sách. Hơn 4 năm Chỉ thị 42- CT/TW của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản đi vào cuộc sống, hoạt động xuất bản. I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Từ ngày thành lập, ngành xuất bản luôn được sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng. Ngày 23 tháng 11

Ngày đăng: 22/05/2015, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Hoàn thiện các qui định về chế độ chủ quản của các nhà xuất bản và mô hình xuất bản hiện đại theo hướng tăng cường quyền tự chủ của nhà xuất bản, tính trách nhiệm các chủ thể sáng tạo, công bố và phổ biến xuất bản phẩm, đồng thời bảo đảm định hướng chính trị tư tưởng trong hoạt động xuất bản, giữ vững vai trò là lĩnh vực văn hoá tư tưởng sắc bén của Đảng, Nhà nước và Nhân dân của hoạt động xuất bản.

  • - Xây dựng qui chế có tính pháp lý về phẩm chất, tiêu chuẩn tạo điều kiện xuất bản nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ làm công tác xuất bản. Thể chế hoá các chính sách ưu đãi đối với một lĩnh vực đặc thù tạo điều kiện xuất bản nâng cao năng lực, tiềm lực, phát triển thành ngành kinh tế-công nghệ hiện đại.

  • - Hoàn thiện các qui định về thuế và các chế định tài chính khác theo hướng giảm thuế và bổ sung các chính sách ưu đãi cho hoạt động xuất bản. Xõy dựng chế độ, chớnh sỏch cho cỏc doanh nghiệp xuất bản cú nhiệm vụ kinh doanh đặc thự, những nhà xuất bản cú ấn phẩm phục vụ nhiệm vụ chớnh trị, xõy dựng chớnh sỏch thuế, tài chớnh, đất đai, ưu tiờn cho việc xuất bản, phỏt hành, vận chuyển xuất bản phẩm lờn miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số và hoạt động thụng tin đối ngoại, cú chớnh sỏch giảm giỏ sỏch đối với một số đối tượng chớnh sỏch xó hội, thực hiện tốt đồng thời 2 nhiệm vụ: phục vụ chính trị-tư tưởng và sản xuất-kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và yêu cầu toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế.

  • d. Củng cố, kiện toàn tổ chức và tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ của các cơ quan chỉ đạo, quản lý, chủ quản, cơ quan hội và các đơn vị xuất bản

  • - Xác định một cách khoa học, hợp lý vai trò chỉ đạo, quản lý của các cơ quan chủ quản đối với hoạt động xuất bản, chủ yếu về phương hướng, nội dung, công tác tổ chức-cán bộ, kiểm tra, giám sát, đồng thời chú ý nâng cao vai trò tự chịu trách nhiệm, chủ động và tự quản của lãnh đạo nhà xuất bản và cơ quan phát hành trước cơ quan chủ quản và pháp luật.

  • - Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về cụng tỏc cỏn bộ quản lý xuất bản thể hiện được những ưu đói của Đảng và Nhà nước đối với cỏc loại hỡnh hoạt động trong lĩnh vực văn hoỏ tư tưởng của Đảng.

  • - Củng cố, kiện toàn tổ chức và lực lượng làm công tác tham mưu lãnh đạo, quản lý hoạt động xuất bản tại các cơ quan chủ quản, các cơ quan chỉ đạo, quản lý trung ương và địa phương.

  • - Xây dựng tiêu chuẩn phẩm chất, năng lực cho đội ngũ cán bộ các cơ quan chỉ đạo và quản lý hoạt động xuất bản, in và phát hành từ Trung ương đến các địa phương; tiêu chuẩn phẩm chất và năng lực của lãnh đạo các đơn vị xuất bản, đặc biệt là giám đốc và tổng biên tập các nhà xuất bản. Cụ thể hoỏ cỏc chức danh cỏn bộ viờn chức ngành xuất bản, để từ đú tiến tới thể chế hoỏ việc tuyển dụng đề bạt cỏn bộ, xõy dựng chế độ đói ngộ và khen thưởng phự hợp

  • - Tăng cường công tác qui hoạch cán bộ và xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực xuất bản đáp ứng yêu cầu công tác văn hóa-tư tưởng trong tình hình mới. Cơ quan lónh đạo, quản lý nhà nước về xuất bản cần nhanh chúng cú quy hoạch cụ thể về xõy dựng tổ chức ngành và đội ngũ cỏn bộ viờn chức của ngành từ nay đến 2015 và những năm tiếp theo. Trong đú, phải chỉ rừ được nhu cầu về số lượng và chất lượng cỏn bộ, chỳ trọng đội ngũ lónh đạo cỏc nhà xuất bản, biờn tập xuất bản cỏc mảng sỏch, cỏc loại hỡnh cơ sở xuất bản khỏc nhau và rộng hơn nữa là trong cả ngành truyền thụng đại chỳng núi chung.

  • - Xây dựng và tổ chức vận hành các qui chế phối hợp chỉ đạo, quản lý giữa cơ quan Đảng, cơ quan quản lý nhà nước các cấp, cơ quan chủ quản và các ngành có liên quan và xác định cơ chế liên đới chịu trách nhiệm giữa các cơ quan trên đối với lĩnh vực xuất bản, in và phát hành.

  • - Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về hoạt động xuất bản từ trung ương đến địa phương, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị được triển khai đồng bộ, rộng khắp, phát huy hiệu quả; Hướng dẫn kiểm tra từ thực tiễn gắn với thực tiễn.

  • - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, sơ kết, tổng kết trong toàn ngành; kịp thời rút kinh nghiệm, đề xuất các giải phỏp cú giỏ trị cỏc cấp phỏt huy vai trũ lónh đạo trong hoạt động xuất bản.

  • - Tiến hành thường xuyờn cụng tỏc thi đua, khen thưởng, phỏt hiện và biểu dương kịp thời cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú thành tớch, đồng thời đẩy mạnh cụng tỏc kiểm tra, xử lý kỷ luật nghiờm đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn sai phạm.

  • e. Củng cố, phát huy vai trò tổ chức Đảng cơ sở tại các cơ quan chủ quản, các đơn vị xuất bản, bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động tại các đơn vị. Thực hiện tốt qui chế dân chủ cơ sở.

  • Trong những năm qua, cụng tỏc xõy dựng đảng trong cỏc cơ quan xuất bản chưa được coi trọng đỳng mức; vai trũ lónh đạo của tổ chức cơ sở đảng, trỏch nhiệm, tớnh chiến đấu của đội ngũ đảng viờn và người đứng đầu cơ quan xuất bản chưa được đề cao. Để nõng cao năng lực, hiệu quả cụng tỏc chỉ đạo Đảng đối với xuất bản, vai trũ của tổ chức Đảng và mỗi đảng viờn trong đơn vị xuất bản cần củng cố, phỏt huy trờn những nội dung:

  • - Duy trỡ cú nền nếp, đổi mới nội dung sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt cấp uỷ trong cỏc cơ quan xuất bản.

  • - Kết hợp chặt chẽ cụng tỏc quản lý, giỏo dục cỏn bộ, đảng viờn, quần chỳng với cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt đảng viờn trong cỏc cơ quan xuất bản.

  • - Thống nhất mụ hỡnh tổ chức cơ sở đảng và bố trớ bớ thư, cấp uỷ.

  • - Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng lý luận chớnh trị và phỏt triển đảng tại cỏc cơ sở đào tạo về xuất bản.

  • - Tăng cường sự lónh đạo, chỉ đạo của tổ chức đảng và cơ quan quản lý cấp trờn của cỏc cơ quan xuất bản.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan