Tiểu luận môn phươnghương pháp nghiên cứu khoa học PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID QUA PHƯƠNG PHÁP SCAMPER

46 738 0
Tiểu luận môn phươnghương pháp nghiên cứu khoa học PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID QUA PHƯƠNG PHÁP SCAMPER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Báo Cáo Môn Học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Đề Tài NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm Học Viên: Nguyễn Thành Quân MSHV: CH1301032 MỤC LỤC GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 2 LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn GS – TSKH Hoàng Kiếm, về tất những bài giảng bổ ích của Thầy, cám ơn Thầy đã tận tâm chia sẻ những kinh nghiệm quý báu và truyền đạt những kiến thức qua những bài học từ thực tế một cách sâu sắc cho em thông qua môn học “Phương pháp nghiên cứu khoa học”. Nhờ những kiến thức quí báu mà thầy đã chia sẻ đó nó em có trong quá trình học và nghiên cứu khoa học, em có thể nhìn nhận ra nhiều vấn đề về khoa học và tiếp cận nghiên cứu khoa học nói chung và trong chuyên ngành công nghệ thông tin . GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 3 LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa mọi hoạt động của con người đều mang trong mình những ý thức, đó là sự khởi đầu của mọi tư duy sáng tạo. Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy - hoạt động bộ não của con người. Chính quá trình tư duy sáng tạo với chủ thể là con người đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, các thành tựu vĩ đại về mọi mặt trong cuộc sống và tạo ra nền văn minh nhân loại. Tư duy sáng tạo nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh vực. Việc thực hành tư duy sáng tạo tìm ra các phương án, các lời giải từ một phần đến toàn bộ cho các vấn đề nan giải. Các vấn đề này không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật hoặc trong các phát minh, sáng chế. Việc áp dụng những trí tuệ của tư duy sáng tạo giúp con người ngày càng sáng chế ra các thiết bị ngày càng thông minh và tiện dụng mà hiện nay được sử dụng nhiều nhất là điện thoại. Để tạo ra 1 chiếc điện thoại thông minh yêu cầu tích hợp nhiều bộ phận lại với nhau, trong đó quan trọng nhất có thể kể đến là hệ điều hành, nó là nền tảng và là một phần không thể thiếu của một thiết bị di động. Sau đây e xin trình bày về quá trình phát triển của hệ điều hành Android thông qua việc áp dụng 7 nguyên lý sáng tạo SCAMPER. GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO SCAMPER I.1 Khái niệm. Hiện nay, có khá nhiều phương pháp sáng tạo khác nhau nhưng không có phương pháp nào vượt trội trong mọi tình huống, trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, phương pháp sáng tạo SCAMPER tỏ ra có nhiều ưu điểm trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Hai trọng tâm sáng tạo trong doanh nghiệp là sáng tạo trong phát triển đổi mới sản phẩm và sáng tạo trong tiếp thị kinh doanh sản phẩm. Phương pháp sáng tạo SCAMPER được giáo sư Michael Mikalko phát triển. Đó là 1 công cụ tư duy khá hiệu quả, trợ giúp đắc lực trong quá trình tìm ra các phát kiến nhằm thay đổi sản phẩm hoặc tiến trình công việc. Kết quả mà phương pháp này mang lại có thể áp dụng trực tiếp hoặc như điểm khởi đầu theo cách tư duy bên lề vấn đề. SCAMPER là ghép các chữ cái đầu của nhóm từ sau: Substitute (thay thế), Combine (kết hợp), Adapt (thích nghi), Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại bỏ) và Reverse (đảo ngược). Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh hội, dễ vận dụng nhưng khá hữu hiệu nên ngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi, nhất là trong các doanh nghiệp. GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 5 Hình 1.1: Phương pháp sáng tạo Scamper 1.2 Phân Tích Scamper 1.2.1 Substitute (thay thế). Với 1 sản phẩm, bạn hãy quan sát thành phần tạo nên chúng và thử suy nghĩ xem liệu các thành phẩm này có thể được thay thế bằng nguyên vật liệu nào khác? Trong một quá trình làm việc, liệu vấn đề nhân lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng? Các câu hỏi có thể đặt ra: Thay đổi cái gì để nâng cao chất lượng? Chuyện gì GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 6 xảy ra nếu tôi thay cái này bằng cái khác? Làm cách nào để đổi địa điểm, thời gian, nguyên vật liệu, vấn đề nhân lực? Ví dụ: Trước đây ta không có món xúc xích hotdog chay nhưng giờ đã có, nó làm bằng chất liệu ra củ quả. 1.2.2 Combine (kết hợp). Bạn hãy quan sát xem có thể biến tấu thêm gì, kết hợp thêm được gì để tạo ra 1 sản phẩm mới, đề cao khả năng hợp lực của từng tính năng. Các câu hỏi có thể đặt ra: Nguyên vật liệu cần là gì? Các tính năng? Quy trình? Nhân lực? Cái gì có thể kết hợp lại? Sẽ kết hợp khâu nào? Ở đâu? Ví dụ: Chúng ta cho ra loại bưu thiếp có nhạc, TV với đầu máy video. 1.2.3 Adapt (thích nghi). Nghĩ xem khi thay đổi, các tính năng này có phù hợp không? Các câu hỏi có thể đặt ra: chúng ta có thể bắt chước cái gì? Mô phỏng cái gì? Ví dụ: giường cho trẻ em cấu tạo như 1 chiếc xe đua. 1.2.4 Modify (điều chỉnh). Tăng và giảm kích cỡ, thay đổi hình dáng, thuộc tính ( ví dụ như màu sắc, âm thanh, hương vị, hình thức mẫu mã,…). Nó có thể mạnh lên, cao lên, to lên hoặc ngược lại: nhẹ hơn, nhỏ hơn,… 1.2.5 Put (thêm vào). Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục đích khác? Lĩnh vực khác? Các câu hỏi đặt ra: Tôi có thể lấn sân sang thị trường nào? Thị trường nào có thể tiêu thụ hàng của tôi? GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 7 Ví dụ: lốp xe có thể dùng làm hàng rào. 1.2.6 Eliminate (loại bỏ/đơn giản hóa). Loại bỏ và đơn giản hoá các thành phần, nghĩ xem chuyện gì xảy ra nếu bạn loại đi hàng loạt các quy trình, sản phẩm, vấn đề và cơ hội(probortunity ), nghĩ xem bạn sẽ làm gì với tình huống này? Câu hỏi có thể đặt ra: : chuyện gì xảy ra nếu tôi loại bỏ 1 số thành phần của sản phẩm? Hướng giải quyết không theo cách thông thường? Ví dụ: điện thoại không dây cố định ra đời◊ điện thoại di động. 1.2.7 Reverse (đảo ngược). Bạn có thể lật ngược vấn đề? Cách suy nghĩ này sẽ giúp bạn nhìn rõ mọi góc cạnh của vấn đề cũng như như cơ hội thấy điểm mới cho vấn đề. (tham khảo thêm nguyên tắc tư duy Reversal) Câu hỏi có thể đặt ra: Chuyện gì xảy ra nếu tôi làm theo theo hướng khác? Nếu tôi lật ngược trât tự cách làm cũng như cách sử dụng? Ví dụ: Cho ra loại vải không phân biệt mặt phải hay trái. GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 8 CHƯƠNG II. ỨNG DỤNG CỦA SCAMPER VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID 2.1 Quá trình phát triển của hệ điều hành Android 2.1.1 Điểm khởi đầu của Android GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 9 Hình 2.1: Android 1.0 Kỉ nguyên Android chính thức khởi động vào ngày 22/10/2008, khi mà chiếc điện thoại T-Mobile G1 chính thức được bán ra ở Mỹ. Ở giai đoạn này, rất nhiều những tính năng cơ bản cho một smartphone bị thiếu sót, chẳng hạn như bàn phím ảo, cảm ứng đa điểm hay khả năng mua ứng dụng. Tuy nhiên, vai trò của phiên bản đầu tiên này vô cùng quan trọng. Nó đã đặt nền móng cho các tính năng có thể xem là đặc điểm nhận dạng của Android ngày nay. - Thanh thông báo kéo từ trên xuống: Ngay từ ngày đầu tiên trình làng, Android đã được tích hợp một hệ thống cảnh báo vô cùng hữu dụng so với những đối thủ cạnh tranh thời bấy giờ mặc dù nó không được tốt như Notification Bar trên các thế hệ Android mới - Màn hình chính và widget: Nếu bạn muốn so sánh Android, iOS và Windows Phone, điểm khác biệt lớn nhất đó là một màn hình chính. Màn hình chính của Android thật sự rất phong phú. Bạn có thể thay đổi hình nền (Windows Phone không làm được điều này), đặt icon ra màn hình chính, sử dụng widget và hơn hết là thay luôn cả cái màn hình chính nếu muốn. Độ tùy biến của màn hình chính trên Android có thể xem là cao nhất trong các hệ điều hành di động hiện nay. - Tích hợp chặt chẽ với Gmail: Lúc chiếc G1 ra mắt, Gmail đã hỗ trợ giao thức POP và IMAP để dùng được với các trình gửi nhận email trên thiết bị di động, nhưng vấn đề nằm ở chỗ không có giao thức nào được tận dụng tối đa để phục vụ những tính năng độc đáo của Gmail (ví dụ như lưu trữ, đánh nhãn cho email). Android 1.0 ra mắt đã khắc phục được vấn đề này và có thể nói chiếc G1 đã mang lại trải nghiệm Gmail tốt nhất trên thị trường vào thời điểm đó. - Về mặt giao diện: Google xây dựng giao diện của Android 1.0 với sự hợp tác của một công ty thiết kế đến từ Thụy Điển với tên gọi The Astonishing Tribe (TAT). GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 10 [...]... ty Android Inc (sau đó Google mua lại) cũng chính là nhà đồng sáng lập hãng Danger Hình 2.2: Android 1.1 GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 11 2.1.3 Android 1.5 Cupcake Android 1.5 có lẽ có vai trò cực kì quan trọng trong quá trình trưởng thành của Android khi nó bổ sung cho hệ điều hành này những tính năng nổi bật giúp nó cạnh tranh với các nền tảng đối thủ khác Đây cũng là bản Android. .. khi FroYo xuất hiện, Google đã trở lại với bản Android 2.3 Google giới thiệu nó với nhiều tính năng mới, tập trung vào việc phát triển game, đa phương tiện và phương thức truyền thông mới Android 2.3 có tên mã là Gingerbread, GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 21 hiện bộ SDK Android 2.3 dành cho các nhà phát triển cũng đã được Google phát hành Bên cạnh đó, chiếc Nexus S do Samsung sản... Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 15 2.1.5 Android 2.0 và Android 2.1 Éclair Đầu tháng 9 năm 2009, một năm sau khi G1 chào đời, Android 2.0 đã được ra mắt Thật sự không ngoa khi mô tả Android 2.1 bằng một chữ "lớn" Một cơ hội lớn cho những nhà phát triển, một tiềm năng lớn cho Android về sau, những chiếc điện thoại "lớn" được ra mắt và phân phối bởi các nhà mạng lớn Eclair, tên gọi của Android 2.0, lúc... AMOLED độ phân giải WVGA Thực ra, Google đã tiến hành việc này kể từ chiếc Droid với Android 2.0 Google và Motorola đã làm việc chặt chẽ để cùng phát triển một mẫu điện thoại tốt, nhưng Eclair trong Droid vẫn có vài sự tinh chỉnh Và tất nhiên là Google chưa bao giờ trực tiếp bán Droid cả GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 19 Hình 2.7: Android 2.1 2.1.6 Android 2.2 Froyo Android 2.2... các thay đổi của Android 4.0, nếu quan tâm, bạn có thể xem cụ thể, có cả hình ảnh minh họa đầy đủ luôn Hình 2.12: Android 4.0 GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 27 Đây cũng là lần đầu tiên Google hợp nhất hệ điều hành dành cho smartphone và cho máy tính bảng vào làm một Đây là một động thái của hãng nhằm giảm thiểu sự phân mảnh vốn đang ngày càng nghiêm trọng của Android Khi chạy...Từ Android 1.0 đến 2.2, bạn có thể thấy sự xuất hiện của một widget đồng hồ quen thuộc, tuy đơn giản nhưng khá đẹp mắt, đó chính là dấu ấn của TAT Một thời gian sau, TAT bị RIM mua lại để tập trung phát triển cho nền tảng BlackBerry OS cũng như BBX Mối quan hệ của TAT với Google Android cũng chấm dứt ở đây 2.1.2 Android 1.1 Tháng 2/2009, bản nâng cấp đầu tiên của Android được trình... , 2.1.9 Android 4.0 Ice Cream Sandwich Cuối năm 2011, Google chính thức giới thiệu điện thoại Galaxy Nexus, thiết bị đầu tiên trên thị trường sử dụng Android 4.0 Ice Cream Sandwich Có thể nói Android 4.0 là sự thay đổi lớn nhất trong lịch sử phát triển của Android tính đến ngày viết bài này Android 4.0 hỗ trợ một bộ font mới tên là Roboto được cho là tối ưu hóa để dùng trên các màn hình độ phân giải... sản xuất phần cứng như HTC đã phát triển riêng một biện pháp khắc phục, cũng may là có hook do Google mở ra - Mở rộng khả năng cho widget: Android 1.0 và 1.1 có tích hợp widget, nhưng tiềm năng của nó chưa được khai thác hết vì Google chưa đưa bộ phát triển phần mềm cho lập trình viên từ Android 1.5 trở đi thì chuyện đã thay đổi, và đến thời điểm hiện tại, kho widget của Android đã rất phong phú, đó... Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 34 vớiAndroid KitKat đó là mang trải nghiệm Android đáng kinh ngạc đến cho mọi người" Google chia sẻ thêm rằng hãng đã từng chọn tên Key Lime Pie cho hệ điều hành Android thế hệ kế tiếp, tuy nhiên mới chỉ xài trong nội bộ công ty Sau đó công ty chọn KitKat vì nhiều người biết đến mùi vị của loại bánh này hơn Hiện chúng ta chưa có nhiều thông tin về Android 4.4 KitKat,... GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 24 game/ứng dụng native ra đời với tốc độ hoạt động nhanh hơn, hình ảnh, âm thanh phong phú, chân thật và đẹp hơn nhiều 2.1.8 Android 3.x Honeycomb Hình 2.11: Android phiên bản 3.x GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 25 Honeycomb là phiên bản Android dành riêng cho máy tính bảng, và sản phẩm đầu tiên dùng hệ điều hành này Motorola Xoom Xoom . ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Báo Cáo Môn Học: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Đề Tài NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID GVHD : GS.TSKH. thức qua những bài học từ thực tế một cách sâu sắc cho em thông qua môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học . Nhờ những kiến thức quí báu mà thầy đã chia sẻ đó nó em có trong quá trình học và nghiên. không phân biệt mặt phải hay trái. GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm HV: Nguyễn Thành Quân Page 8 CHƯƠNG II. ỨNG DỤNG CỦA SCAMPER VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID 2.1 Quá trình phát triển của hệ

Ngày đăng: 22/05/2015, 01:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO SCAMPER

    • I.1 Khái niệm.

    • 1.2 Phân Tích Scamper

      • 1.2.1 Substitute (thay thế).

      • 1.2.2 Combine (kết hợp).

      • 1.2.3 Adapt (thích nghi).

      • 1.2.4 Modify (điều chỉnh).

      • 1.2.5 Put (thêm vào).

      • 1.2.6 Eliminate (loại bỏ/đơn giản hóa).

      • 1.2.7 Reverse (đảo ngược).

      • CHƯƠNG II. ỨNG DỤNG CỦA SCAMPER VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

        • 2.1 Quá trình phát triển của hệ điều hành Android

          • 2.1.1 Điểm khởi đầu của Android

          • 2.1.2 Android 1.1

          • 2.1.3 Android 1.5 Cupcake

          • 2.1.4 Android 1.6 Donut

          • 2.1.5 Android 2.0 và Android 2.1 Éclair

          • 2.1.6 Android 2.2 Froyo

          • 2.1.7 Android 2.3 Gingerbread

          • 2.1.8 Android 3.x Honeycomb

          • 2.1.9 Android 4.0 Ice Cream Sandwich

          • 2.1.10 Android 4.1 Jelly Bean

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan