Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÀN HÌNH MÁY TÍNH

36 803 0
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÀN HÌNH MÁY TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN adcb BÀI THU HOẠCH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÀN HÌNH MÁY TÍNH GVHD : GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM HVTH : NGUYỄN VĂN TIẾN MSHV: CH1301109 TP Hồ Chí Minh – Tháng Năm 2014 MỤC LỤC Phương pháp nghiên cứu khoa học Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Trang Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP SCAMPER Sơ lược phương pháp SCAMPER Phương pháp sáng tạo SCAMPER giáo sư Michael Mikalko phát triển, SCAMPER ghép chữ đầu nhóm từ sau: Substitute ( thay thế), Combine (kết hợp), Adapt (thích nghi), Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại bỏ) Reverse (đảo ngược) Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh hội, dễ vận dụng hữu hiệu nên ngày sử dụng phổ biến rộng rãi, doanh nghiệp Hiện nay, có nhiều phương pháp sáng tạo khác khơng có phương pháp vượt trội tình huống, lĩnh vực Tuy nhiên, phương pháp sáng tạo SCAMPER tỏ có nhiều ưu điểm việc phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hai trọng tâm sáng tạo doanh nghiệp sáng tạo phát triển đổi sản phẩm sáng tạo tiếp thị kinh doanh sản phẩm Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Bản đồ tư phương pháp SCAMPER Vài nét phương pháp SCAMPER 2.1 Phép thay - Substitute Nội dung: Thay thành tố có hệ thống thành tố khác Với sản phẩm, bạn quan sát thành phần tạo nên chúng thử suy nghĩ xem liệu thành phẩm thay nguyên vật liệu khác? Trong trình làm việc, liệu vấn đề nhân lực thay ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng? Các câu hỏi đặt ra: Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang Phương pháp nghiên cứu khoa học - GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm Có thể thay hay hoán đổi phận hệ thống? Có thể thay nhân nào? Qui tắc thay đổi? Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu khác? Có thể dùng qui trình / thủ tục khác? Có thể dùng ý tưởng địa điểm khác? … Ví dụ: 2.2 Phép kết hợp – Combine Nội dung: Kết hợp thành tố hệ thống khác để tạo hệ thống Bạn quan sát xem biến tấu thêm gì, kết hợp thêm để tạo sản phẩm mới, đề cao khả hợp lực tính Các câu hỏi đặt ra: - Ngun vật liệu cần gì? Các tính năng? Quy trình? Nhân lực? Cái kết hợp lại? Sẽ kết hợp khâu nào? Ở đâu? Ví dụ: Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang Phương pháp nghiên cứu khoa học 2.3 GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phép thích ứng – Adapt Nội dung: Thích ứng hệ thống bối cảnh khác Nghĩ xem thay đổi, tính có phù hợp khơng? Các câu hỏi đặt ra: - Đối tượng ta xem xét giống với khác? Có tương tự với đối đối tượng ta xem xét - tình khác? Cái tơi copy, mượn hay đánh cắp? Ý tưởng ngồi lĩnh vực tơi hợp nhất? Q trình thích ứng? … Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm Ví dụ: 2.4 Phép điều chỉnh – Modify Nội dung: Điều chỉnh qui mơ thành tố hệ thống Tăng giảm kích cỡ, thay đổi hình dáng, thuộc tính… Các câu hỏi đặt ra: - Yếu tố điều chỉnh lớn hơn? Yếu tố cao hơn, to hay mạnh hơn? Yếu tố lặp lại? Tơi tạo nhiều sao? … Ví dụ: Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang Phương pháp nghiên cứu khoa học 2.5 GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phép thêm vào – Put Nội dung: Thêm thành tố vào hệ thống Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục đích khác? Lĩnh vực khác? Các câu hỏi đặt ra: - Tơi lấn sân sang thị trường nào? Thị trường tiêu thụ hàng tơi? Ví dụ: 2.6 Phép loại bỏ - Eliminate Nội dung: Loại bỏ thành tố khỏi hệ thống Loại bỏ đơn giản hoá thành phần, nghĩ xem chuyện xảy bạn loại hàng loạt quy trình, sản phẩm, vấn đề hội, nghĩ xem bạn làm với tình này? Câu hỏi đặt ra: : - Bộ phận loại bỏ mà khơng làm thay đổi tính hệ thống? - Qui tắc hạn chế loại bỏ? - Bộ phận khơng mang tính cốt lõi hay khơng cần thiết? - … Ví dụ: Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang Phương pháp nghiên cứu khoa học 2.7 GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phép đảo ngược – Reverse Nội dung: Đảo ngược trật tự thành tố hệ thống Bạn lật ngược vấn đề? Cách suy nghĩ giúp bạn nhìn rõ góc cạnh vấn đề như hội thấy điểm cho vấn đề Câu hỏi đặt ra: - Chuyện xảy tơi làm theo theo hướng khác? - Nếu lật ngược trât tự cách làm cách sử dụng? - Có thể hốn đổi yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực? - … Ví dụ: Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÀN HÌNH MÁY TÍNH Như biết, máy tính xem điều cần thiết cho tất người Khó tưởng tượng sống đại mà khơng có đời máy tính Nhưng bên cạnh máy tính ln diện đồ vật quan trọng hình Nơi hiển thị cách trực quan cho người xử lý thao tác mà cần dùng Nếu ví máy tính não hình xem tay, chân, thể,… Một não hoạt động tốt khơng có hiển thị cho bên ngồi khơng biết có thật não hoạt động tốt đến cỡ Do vậy, khơng q lớn lao hình máy tính cần thiết cho máy tính Nhưng để đạt hình hiển thị đẹp, rõ nét, sống động ngày hôm ta sử dụng hình máy tính trải qua thời kì dài trình hình thành phát triển Bìa đục lỗ vừa đầu ra, vừa đầu vào ENIAC số máy tính điện tử sử dụng bìa đục lỗ để thể cho đầu vào lẫn đầu chương trình máy tính Để viết chương trình, người vận hành máy tính soạn thảo máy giống máy đánh chữ, câu lệnh mã hóa cách tự động đục lỗ thẻ giấy Sau đó, người ta thả số lượng lớn bìa chi chít lỗ vào máy tính để đọc thực chương trình Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học 12 GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Các hình RGB Màn hình Commodore 1084 (1985) hình Atari 5C1224 (1986) Những năm 1980 chứng kiến mắt hình RGB mang đồ họa màu sắc, có độ phân giải cao sắc nét cạnh tranh với máy tính IBM Macintosh Các loạt sản phẩm Atari ST Commondore Amiga thuộc số này, người sử dụng cảm thấy thỏa mãn đồ họa máy tính sản phẩm 13 Những đổi giúp thống loại hình Thời kì đầu máy tính cá nhân IBM, có nhiều thiết kế hiển thị khác cho hình máy tính MDA, CGA, EGA,… Để giải vấn đề này, NEC phát minh hình đa đồng hóa hỗ trợ độ phân giải, tần số quét tốc độ làm tươi khác hình Khả nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn ngành công nghiệp Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm Màn hình đa đồng hóa NEC (1985) hình IBM B513 VGA (1987) Năm 1987, IBM cho giới thiệu tiêu chuẩn VGA hình VGA với dịng máy tính PS/2 Kể từ đó, hầu hết tiêu chuẩn video analog kí hiệu VGA Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 23 Phương pháp nghiên cứu khoa học 14 GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm Màn hình LCD cho laptop tiếp tục cải tiến Các laptop Altima NSX (1990) Extensa 570CDT (1996) có hình LCD với màu sắc đẹp nhiều so với trước Khi hình LCD xuất hiện, chúng cơng nghệ đơn sắc có độ tương phản thấp tốc độ làm tươi chậm Trong suốt thập kỉ 1980 1990, công nghệ LCD thúc đẩy bùng nổ máy tính xách tay liên tục cải tiến Chúng hiển thị độ tương phản cao hơn, góc nhìn tốt màu sắc đẹp Công nghệ LCD sớm muộn nhảy sang thị trường tiềm hơn, máy tính để bàn Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 24 Phương pháp nghiên cứu khoa học 15 GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Kỉ nguyên hình VGA Bên trái hình có tỉ lệ ảnh đặt theo trang giấy Bên phải hình màu theo tỉ lệ 4:3 Vào năm 1990, có thêm nhiều cải tiến phát triển hình cho PC Đây kỉ nguyên hình VGA đa đồng hóa, có màu sắc giá rẻ, có khả xử lí phạm vi rộng độ phân giải Các nhà sản xuất bắt đầu thử nghiệm với nhiều kích thước (từ 14-21 inch nữa) tỉ lệ ảnh (tỉ lệ 4:3 theo tỉ lệ trang giấy theo chiều dọc) Một số hình CRT phẳng đời vào cuối năm 1990 16 LCD cho máy tính bàn Các cơng ty máy tính có thử nghiệm hình LCD dành cho máy tính bàn từ năm 1980 với số lượng nhỏ Những hình kiểu có giá thành cao hiệu suất hoạt động so với hình CRT phổ biến lúc Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 25 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm Các hình LCD dành cho máy tính bàn hãng điện tử ViewSonic (bên trái), IBM (ở giữa) Apple (bên phải) Điều bị thay đổi từ khoảng năm 1997 số công ty ViewSonic, IBM Apple cho giới thiệu hình LCD màu có chất lượng đủ để cạnh tranh với hình CRT giá thành chúng mức hợp lý Các hình LCD giúp tiết kiệm khơng gian làm việc, tiêu tốn điện sinh nhiệt nên nhanh chóng nhiều để ý tới 17 Màn hình máy tính ngày Từ năm 2007, hình LCD dành cho máy tính bàn vượt doanh thu bán so với hình CRT thị trường tiếp tục mở rộng Ngày nay, hình LCD trở thành tiêu chuẩn phổ biến cho ngành cơng nghiệp máy tính Gần đây, hình LCD ngày rẻ chí nhà sản xuất thiết kế hình đơi ảnh Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 26 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm Màn hình LCD trở nên phổ biến, xuất nhiều thiết kế độc đáo hình đơi, hình 3D Ngành cơng nghiệp có xu hướng nhắm tới hình có khả hỗ trợ 3D có tốc độ làm tươi siêu nhanh Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 27 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SỰ SÁNG TẠO TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỀN CỦA MÀN HÌNH MÁY TÍNH Phép thay Từ đời, đến phát triển vượt bậc ngày nay, hình máy tính trải qua chuỗi thay thế, từ đơn giản đến phức tạp Sự sáng tạo đầu tiên, dễ thấy hình máy tính thay đục lỗ vừa đầu vừa đầu vào máy tính hình hiển thị trực quan cho người dùng Với thay ta thấy việc hiển thị trực quan cho người dùng trở nên đơn giản hơn, đóng góp mặt to lớn việc tiết kiệm chi phí, tiết kiệm khơng gian thời gian cho người sử dụng Phép kết hợp Màn hình máy tính ngày sản phẩm kết hợp nhiều yếu tố lại với Đó kết hợp với camera để tạo nên sản phẩm hình hỗ trợ camera để phục vụ cho chức người dùng chat video, quay video,… Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 28 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Hoặc kết hợp cơng nghệ hình công nghệ cảm ứng để tạo nên sản phầm hình cảm ứng cho máy tính, điều thích hợp với phát triển khoa học nhân loại Phép ứng thích Màn hình máy tính ngày thích ứng với mơi trường phát triển sống Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 29 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hồng Văn Kiếm Đó ứng thích cho khơng gian, chẳng hạn thay hình CRT chiếm khoảng không gian lớn để đặt hình cần góc nhỏ để đặt hình LCD mỏng, gọn, sắc nét Nếu khơng gian bạn chật hẹp hình LCD cịn treo lên tường gương treo tường, vừa đảm bảo diện tích đảm bảo tính hoa mỹ cho khơng gian sống Hay thích ứng cho người sử dụng với cần thiết độ lớn hình, hay độ phân giải tốt hình dành cho người thích độ rõ nét bóng lống,… Phép điều chỉnh Đối với người sử dụng khác nhau, mục đích sử dụng máy tính kết hợp với hình việc điều chỉnh độ phân giải độ sáng tối hình điều cần thiết cho hình hiển thị Do vậy, diện nút hình hỗ trợ cho điều chỉnh tay cho hình thích hợp với trường hợp sử dụng người dùng Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 30 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phép thêm vào Thửa khai sinh hình máy tính ban đầu bóng đèn nhấp nháp hay hình ảnh trắng đen hiển thị hình Với hình ảnh làm sống động hình ảnh trực quan máy tính Do vậy, việc thêm vào chi tiết tạo nên hình màu tạo nên trực quan cho người sử dụng Ngày nay, ngồi hình ảnh màu hình máy tính ngày phát triển tạo nên phát triển độ sắc nét màu sắc sống động đến chi tiết Phép loại bỏ Chuỗi phát triển hình máy tính chuỗi phát triển loại bỏ công nghệ cũ kỹ thay công nghệ Trước đây, đời hình máy tính tờ giấy bìa đục lỗ, theo dịng thời gian phát triển cơng nghệ thay lên hình hiển thị sóng, hình CRT, LCD,… có phát triển thay đổi nên công nghệ cũ phải bị loại bỏ để Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 31 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm nhường cho công nghệ phát triển Do vậy, phép loại bỏ song hành với việc phát triển cơng nghệ thay đổi hình máy tính Phép đảo ngược Hiện nay, sáng tạo máy tính bảng (Tablet) phép lai máy tính vào điện thoại di động Sự đời máy tính bảng phép đảo ngược lại cần thiết bị tích hợp phần cứng máy tính hình cảm ứng để tạo nên chúng Nó ngày phát triển dần chiếm lĩnh thị trường công nghệ Thay vìk phải sử dụng máy tính hình khó đem lại table tính hợp tất máy tính có để tiện lợi cho việc di chuyển ngồi mà sử dụng Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 32 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Việc người sử dụng phương pháp SCAMPER dễ dàng nhìn thấy, từ lịng tin tưởng phương pháp SCAMPER cơng cụ mạnh giúp có lối tư sáng tạo lạ, giúp ích cho q trình làm việc thân hội nhập tri thức giới trở nên chắn Tồn người tồn sáng tạo lạ Điều cần thiết lập phải có tư sáng tạo để sinh sáng tạo hoạt động hàng ngày SCAMPER dường lựa chọn đắn minh chứng nhiều độ tin cậy thực tế nhiều công ty, nhiều cá nhân thành công rực rỡ áp dụng phương pháp Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 33 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Tài liệu tham khảo [1] Bài giảng môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học tin học”, GS.TSKH Hoàng Kiếm [2] Phương pháp luận sáng tạo đổi – giải vấn đề định (Tập 1), Phan Dũng [3] Website: http://baodatviet.vn/quoc-phong/lich-su-man-hinh-may-tinh-qua-anh-ky-1-lich-suman-hinh-may-tinh-qua-anh-ky-1-2333111/ http://baodatviet.vn/quoc-phong/lich-su-man-hinh-may-tinh-qua-anh-ky-2-lich-suman-hinh-may-tinh-qua-anh-ky-2-2333107/ Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 34 ... 28 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Hoặc kết hợp công nghệ hình cơng nghệ cảm ứng để tạo nên sản phầm hình cảm ứng cho máy tính, điều thích hợp với phát triển khoa học. .. PHÂN TÍCH SỰ SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỀN CỦA MÀN HÌNH MÁY TÍNH Phép thay Từ đời, đến phát triển vượt bậc ngày nay, hình máy tính trải qua chuỗi thay thế, từ đơn giản đến phức tạp Sự sáng. .. Hiện nay, sáng tạo máy tính bảng (Tablet) phép lai máy tính vào điện thoại di động Sự đời máy tính bảng phép đảo ngược lại cần thiết bị tích hợp phần cứng máy tính hình cảm ứng để tạo nên chúng

Ngày đăng: 22/05/2015, 01:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP SCAMPER

    • 1. Sơ lược về phương pháp SCAMPER

    • 2. Vài nét về phương pháp SCAMPER

      • 2.1. Phép thay thế - Substitute

      • 2.2. Phép kết hợp – Combine

      • 2.3. Phép thích ứng – Adapt

      • 2.4. Phép điều chỉnh – Modify

      • 2.5. Phép thêm vào – Put

      • 2.6. Phép loại bỏ - Eliminate

      • 2.7. Phép đảo ngược – Reverse

      • 1. Bìa đục lỗ vừa là đầu ra, vừa là đầu vào

      • 2. Băng giấy thay cho các tấm bìa đục lỗ

      • 3. Thuở sơ khai của màn hình CRT

      • 4. Máy điện báo trở thành “màn hình”

      • 5. Glass Teletype

      • 6. Video phức hợp ra đời

      • 7. Màn hình video phức hợp nở rộ

      • 8. Ti-vi được dùng làm màn hình máy tính

      • 9. Màn hình plasma xuất hiện

      • 10. Các tiêu chuẩn màn hình của IBM

      • 11. Các màn hình của Macintosh

      • 12. Các màn hình RGB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan