Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN WEBSITE TÌM KIẾM GOOGLE

55 1K 0
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN WEBSITE TÌM KIẾM GOOGLE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN o0o BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN WEBSITE TÌM KIẾM GOOGLE. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM HỌC VIÊN: TRẦN THẾ DUY MSHV: CH1301009 1 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm ĐỒNG NAI - THÁNG 05, NĂM 2014 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Kiếm trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin đã truyền đạt cho em kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập. Tuy đây chỉ là bài tiểu luận của môn học, em cũng được sự giúp đỡ của các bạn trong lớp, quý thầy cô và anh chị phòng sau đại học đã cung cấp cho những tài liệu hay để em hoàn thành bài tiểu luận. Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người! Trần Thế Duy 2 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Điểm bằng số : Điểm băng chữ TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2014 NHẬN XÉT GIÁO VIÊN GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 3 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm MỤC LỤC 4 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ SÁNG TẠO I. Thế nào là sáng tạo. Rất nhiều người bị lầm tưởng những việc làm khác người thì có nghĩa đó là sáng tạo. Ví dụ thay vì đi bằng 2 chân, thì người đó đi bằng 2 tay và cho rằng đó là sáng tạo. Hay như thay vì mặc sịp đỏ vào trong quần dài, thấy super man mặc sịp ra ngoài quần dài – và nhiều người coi đó là sáng tạo, thay vì phải chăm sóc khách hàng thật tốt thì họ chửi khách hàng thậm tệ hòng mong tạo sự khác biệt và coi đó là sáng tạo,… Sáng tạo là thứ nó ngay gần với cuộc sống của mình chứ chẳng cần phải nghĩ đâu xa. Một đứa bé 1 tuổi chập chững biết đi, thay vì trước đó phải bò cũng được coi là sáng tạo. Một cậu sinh viên nhà nghèo không có tiền đi du học, cậu ta tự tìm kiếm học bổng để được đi cũng được gọi là sáng tạo, Vậy sáng tạo là gì? Sáng tạo (Creativity) là hoạt động tạo ra bất kỳ cái gì có tính mới và tính có ích, lưu ý là phải “có ích”, còn việc tạo ra cái gì mới mà không có ích thì cũng không được gọi là sáng tạo. Mới và có ích ở đây có nghĩa so với cái trước đó, cái sau phải có lợi hơn, tiến bộ hơn cái trước. Để đánh giá một hoạt động có phải là sáng tạo hay không, ta có thể áp dụng chương trình 5 bước như sau: • Bước 1: Chọn hoạt động tiền thân (sản phẩm/dịch vụ trước đó) • Bước 2: So sánh hoạt động hiện tại với hoạt động tiền thân • Bước 3: Tìm tính mới của hoạt động hiện tại • Bước 4: Trả lời câu hỏi “tính mới có tác dụng gì? Trong phạm vi nào” • Bước 5: Kết luận Có một chuyện vui thế này: Trong một chuyến đi dự hội nghị tin học, 3 kỹ sư của hãng Apple và 3 kỹ sư của hãng Microsoft gặp nhau tại ga tàu. Các kỹ sư của Microsoft rất ngạc nhiên khi 5 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm các kỹ sư của Apple chỉ mua 1 vé duy nhất, làm sao họ có thể qua mắt được đội kiểm soát vé gắt gao của tàu? Khi người soát vé bước vào toa tàu, ba kỹ sư của Apple đồng loạt đứng lên đi vào toilet. Hành động của họ không thoát khỏi 3 cặp mắt tò mò của các kỹ sư Microsoft. Sau khi kiểm tra xong trong toa, người soát vé tiến về phía toilet và gõ cửa: “Cho kiểm tra vé!”. Một giọng nói ở trong vọng ra: “Thưa đây!” Và một chiếc vé được luồn qua khe cửa. Người soát vé kiểm tra xong và bỏ đi. Các kỹ sư Microsoft ồ lên ngạc nhiên trước “công nghệ” của Apple. Và khi hội nghị kết thúc, 6 kỹ sư lại gặp nhau ở nhà ga. Như lần trước, các kỹ sư Apple chỉ mua 1 vé, trong khi các kỹ sư Microsoft lại chẳng mua vé nào. Đến lượt các kỹ sư Apple ngạc nhiên không hiểu làm sao ba người kia có thể thoát được. Tương tự, 3 kỹ sư Apple lại chui vào toilet đóng cửa lại. Ngay lập tức, 1 trong 3 kỹ sư Microsoft bước theo và giả giọng người soát vé, rút luôn chiếc vé vừa thò qua khe cửa và cả 3 bọn họ chui tọt vào toilet bên cạnh. Thật tuyệt vời vì trong bất kỳ hoàn cảnh nào, người thành công luôn là người biết tiếp thu những ý tưởng của người khác và áp dụng một cách thật sáng tạo. II. Khi nào cần sáng tạo Trong quá trình nghiên cứu về lịch sử phát triển của các công ty ở Mỹ, Jim Collins đặt ra câu hỏi: “Tại sao một số công ty đạt được bước nhảy vọt còn các công ty khác thì không?” Kết quả nghiên cứu từ hàng trăm công ty cho phép Jim Collins rút ra lời cảnh báo “Tốt là kẻ thù của vĩ đại”. Lý lẽ của vấn đề là thông thường con người có xu hướng ung dung khi mọi chuyện tiến triển tốt đẹp, nên không nghĩ cách tìm ra những giải pháp tốt hơn và cũng vì vậy không thể tạo ra được sự phát triển đột phá. Với cách nghĩ đó các công ty không thể theo kịp sự thay đổi của thị trường và yêu cầu không ngừng nâng cao của xã hội, nên nhịp độ phát triển sẽ chững lại và dần dần rớt lại phía sau. Tất cả các giải pháp, công nghệ dù có thể được xem là tiên tiến ở một thời điểm nào đó đều có thể trở nên lạc hậu qua thời gian. Điều đó thể hiện rõ nhất trong thời đại hiện nay. Trong cuộc đua không khoan nhượng toàn cầu, người dừng lại hoặc đi với tốc độ của ngày hôm qua sẽ bị rớt lại sau và đối diện với rủi ro bị loại 6 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm khỏi cuộc chơi. Thế nhưng trong thực tế con người luôn phải lựa chọn giữa một trong hai hướng tiếp cận: nếu công việc vẫn đang tiến triển tốt thì đừng thay đổi và thay đổi sao cho tốt hơn trước khi bị bỏ lại phía sau. Sự lựa chọn đó tạo ra sự khác biệt giữa người dẫn đầu và kẻ theo đuôi. Đó là sự thật không thể chối cãi, những cũng không phải dễ dàng chấp nhận để tự chuyển đổi khi bản thân thỏa mãn với kết quả đạt được. Chuyên gia hàng đầu thế giới về tư vấn quản trị Peter Drucker nhấn mạnh một thực tế: “Người thắng cuộc trong nền kinh tế thế giới đầy cạnh tranh là những công ty, tổ chức biết loại bỏ một cách có hệ thống những sản phẩm của chính mính”. Một sự kiện rất tiêu biểu cho quan điểm trên đã diễn ra ở Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc vào năm 1995. Theo lệnh của chủ tịch Lee Kun Hee, khoảng 2.000 nhân viên với dòng chữ “chất lượng là số 1” trên cánh tay đã tập trung ở sân nhà máy. Họ được lệnh dùng búa đập và đốt toàn bộ 150.000 chiếc điện thoại trị giá hàng chục triệu USD chỉ vì mẫu máy điện thoại đó gặp sự cố khi ông Lee tặng cho một số khách hàng. Chính với tinh thần quyết liệt đó mà Samsung đã cho ra hàng loạt sản phẩm có chất lượng cao và vươn từ một công ty quốc gia lên thành công ty có tầm cở quốc tế hàng đầu, vào top 10 thương hiệu giá trị hàng đầu thế giới. Đúng như lời Picasso từng nói: “Mỗi hành động sáng tạo trước tiên là hành động hủy diệt” III. Ai có thể sáng tạo được? Sáng tạo là gì: hầu như ai cũng biết và hiểu sự quan trọng của sáng tạo. Đặc biệt trong cuộc sống hiện đại, khi máy vi tính và kỷ thuật cơ giới cáng đáng hầu hết những công việc mà trước kia con người phải bỏ ra nhiều thời gian để hoàn thành, thì những “lao động sáng tạo” mà máy móc không thể (hoặc chưa thể) thay thế con người, sẽ tạo nên một giá trị rất khác biệt so với những công việc chỉ thuần túy dựa vào kỹ năng kiến thức. Sáng tạo có ý nghĩa rất lớn trong việc cải thiện các vấn đề thuộc đời sống hàng ngày của chúng ta. Vì thế, sáng tạo không chỉ thu hút và trao đặc quyền dành riêng cho một nhóm người nào đó, mà phải là, nên là, cho tất cả mọi người. Những người sáng tạo và những người sẽ sáng tao: Ai cũng sáng tạo được, nếu bạn muốn và thật sự tin rằng các ý tưởng đang ở quanh đây chỉ chờ bạn túm lấy nó. Chỉ cần 7 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm một lần mở khóa cho năng lực sáng tạo khai sinh, bạn chợt nhận ra rằng: bạn được ban tặng một bộ óc sáng tạo tuyệt vời nhưng im ắng tự bấy lâu chỉ vì bạn đã thiếu can đảm khơi dậy nó. Tất cả chúng ta đều có khả năng sáng tạo tiềm ẩn, hiệu quả của nó tùy người, tùy lúc có thể khác nhau vì chúng ta khác nhau bởi di truyền, bởi tác động của không gian và thời gian, bởi ảnh hưởng của hoàn cảnh và môi trường xã hội nơi ta sống. Sức sáng tạo của một nông dân nghèo thất học khi tự chế tạo ra một nông cụ thì sức sáng tạo đó không thua kém gì với bất kỳ một sức sáng tạo nào khác. Nếu người nông dân đó có được trình độ của một kỹ sư, một nhà khoa học thì sẽ như thế nào? Và nếu bạn thực hiện một cú nhảy trong tư duy để khai phá tiềm năng sáng tạo của chính mình thì cuộc sống của bạn sẽ thay đổi đến đâu? Trước khi tìm hiểu các trình tự để tìm ra ý tưởng sáng tạo, vấn đề quan trọng nhất là bạn phải can đảm. Nhận biết khả năng sáng tạo tiềm ẩn của mình, biết mình có những ý tưởng muốn truyền đạt nhưng bạn sợ hãi vì lo lắng, quan tâm đến những gì người khác nghỉ về mình thì khả năng sáng tạo của bạn sẽ bị thui chột. Cho dù bạn có nghiên cứu, học hỏi rất nhiều, rất nhiều các kỹ năng, bí quyết sáng tạo nào chăng nữa, thì nó cũng chẳng có ích gì. Nếu bạn không vượt qua được sự sợ hãi thì bạn sẽ không bao giờ có được ý tưởng sáng tạo mà đáng lẽ ra bạn có khả năng làm được. Bạn phải luôn biết rằng: Mọi người, ai ai cũng đều có quyền được sáng tạo và ai cũng sáng tạo được. Chúng ta luôn luôn có khả năng tìm ra những ý tưởng khác, không có ý tưởng nào là ý tưởng cuối cùng cả, ý tưởng nối tiếp ý tưởng và ý tưởng mới có thể sẽ tốt hơn, phù hợp hơn mà thôi. Thực ra, hiểm trở khó vượt qua nhất, chướng ngại đầu tiên trên con đường đi tìm sáng tạo của bạn chính là sự lo lắng, quan tâm đến những gì người khác nghỉ về mình. Chính nó đã bóp chết, tàn phá những ý tưởng sáng tạo của bạn ngay từ lúc vừa mới manh nha. Đó là sự sợ hãi, có thể bạn đã không nhận biết: Bạn đã làm việc chăm chỉ, rất muốn có những ý tưởng sáng tạo và đôi lúc dường như bạn có được nó nhưng rồi bạn buông xuôi, chẳng thà chấp nhận mình là người kém cõi, bình thường còn hơn là phải nhìn thấy cái nhếch mép mĩa mai của một ai đó và thế là nhà máy sáng tạo của bạn đóng cửa từ đây, có thể là vĩnh viễn. 8 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm Tại sao bạn lại phải lo lắng, quá quan tâm đến sự đánh giá của người khác đối với mình? Chẳng có ai rổi hơi lập kế hoạch theo dõi, dò xét bạn cả. Họ có hàng ngàn vấn đề của riêng họ cần phải giãi quyết đã là quá đủ đối với họ rồi. Có ai thật sự quan tâm đánh giá bạn đâu? Thi thoảng cũng có thể bạn gặp phải trêu chọc, cười chê nhưng đàng sau sự chế giễu đó phần nhiều lại là sự nể nang, e sợ trước những sáng tạo, cho dù đó là sáng tạo “điên rồ”. Bạn hãy thử nhớ lại xem, lúc bạn giễu cợt “sáng tạo” của ai đó, một chút cảm phục và e sợ mới là cảm giác thật sự chứ không phải hoàn toàn chỉ là sự cười chê. Có lẽ bạn cũng còn sợ, sợ tất cả mọi người sẽ cười bạn, sợ ý tưởng chưa tốt nên công ty sẽ cho bạn nghỉ việc, sợ gia đình trách móc, sợ người yêu xấu hổ vì bạn nên sẽ chia tay, sợ suốt đời phải mang tiêng là tên thất bại… Thế thì, bạn hãy sáng tạo thật nhiều ý tưởng vào, bạn sẽ là “Bách khoa sáng tạo- Thiên tài ý tưởng”, bạn là người dám chơi hết mình thì thất bại chỉ là cái đinh gỉ. Bạn hãy làm điều mà người khác không dám làm: Tạo ra sự khác biệt, sáng tạo để thay đổi, để đạt hạnh phúc. Bạn sẽ khác liền và bạn sẽ có những nụ cười, bạn sẽ không còn bận tâm người khác nghỉ gì về mình, chuyện vặt vãnh ! Bạn sẽ tự tin và tự hào về bản thân hơn nữa. Bạn đi câu, thường là chỉ tóm được những chú cá nhỏ. Nhưng cũng chính nhờ vậy, bạn sẽ vui sướng hơn khi có được con cá lớn. Rồi một hôm, cầm chàng cá đặc biệt trên tay, bạn sẽ có dịp tận hưởng niềm hạnh phúc đặc biệt. Hãy tự do, hãy là trẻ thơ, hãy luôn tươi mới! Trẻ thơ chỉ đi tìm niềm vui và luôn có được niềm vui. Trẻ thơ không bị ai trêu ghẹo là gàn dỡ vì chúng không quan tâm đến sự gàn dỡ. Bạn hãy như trẻ thơ, hãy can đảm vượt qua chướng ngại đầu tiên: sự lo lắng và xấu hổ. Bằng không, bạn sẽ mãi mãi đứng ngoài nhìn vào khu vườn sáng tạo với ánh mắt nghi ngại, e dè nhưng thèm muốn. Tìm hiểu, thu thập và xác định vấn đề Chúng ta hãy bắt đầu từ một điều mà mọi người đều nhất trí với nhau: “Nhận thức vấn đề” là bước thứ nhất và là bước rất quan trọng trong chu trình của tất cả các phương pháp sáng tạo từ trước đến nay. Các bạn có thể gọi giai đoạn đầu tiên này là định nghĩa vấn đề, chuẩn bị vấn đề, phát biểu vấn đề, xác định vấn đề v.v…tùy bạn. Nhưng tất cả cũng chỉ cùng chung một mục đích, như Einstein đã viết: “Việc phát biểu vấn đề, nhiều khi còn thiết yếu hơn giải pháp, vốn có thể chỉ là 9 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm chuyện kỹ năng toán học hoặc kỹ năng thực nghiệm. Muốn nêu lên những câu hỏi mới, vấn đề mới, muốn nhìn vấn đề cũ dưới góc độ mới, ta phải có trí tưởng tượng sáng tạo và tiến bộ thật sự”. Hẳn nhiên là như thế, nhưng làm sao có thể có “tiến bộ thật sự” khi hầu hết chúng ta đều được giáo dục chỉ đi tìm những giải pháp được gọi là đúng đắn? Làm sao có được “trí tưởng tượng sáng tạo” khi chúng ta phải nghe theo rằng: “chỉ những sự vật mới mẻ và có ích cho đời sống con người mới được thừa nhận là sáng tạo”? Làm sao biết được sáng tạo nào là có ích, là có hại? Dựa vào đâu để phê phán một ý tưởng là có và không có ý nghĩa? Tại sao ta lại phải giới hạn sáng tạo bằng cách “tự giam cầm” mình lại chỉ vì những chuẩn mực chi chi của một ai đó? Vậy ta có thể làm gì cho việc: Tìm hiểu, thu thập và xác định vấn đề, giai đoạn thứ nhất và cũng là bước quan trong nhất trong chu trình sáng tao? Không cần phải dẫn chứng vì có quá nhiều bằng chứng: Cuộc sống của chúng ta hiện tại đang được thừa hưởng từ các “sáng tạo”, trong đó có những sáng tạo mà xưa kia từng bị xem là những ý tưởng điên rồ, ngu ngốc, vô tích sự…, thậm chí còn bị xử giảo bởi những “giáo sư khả kính và uyên bác”! Vì thế, để cho nguồn cảm hứng sáng tạo không bị lụi tàn, bạn phải vượt qua và chấm dứt sự e dè. Bạn hãy sẳn sàng biểu lộ và sáng tạo cho dù người ta sẽ thích nó hay họ sẽ không thích nó: điều đó không thành vấn đề! Sáng tạo của bạn, ý tưởng của bạn có thể sẽ là phù hợp, rất phù hợp hoặc chưa phù hợp. Có thể bạn sẽ phải điều chỉnh sáng tạo của mình để bán hoặc sử dụng nó, cũng có thể bạn phải tìm một ý tưởng khác, nhưng đó là việc “lựa chọn và đánh giá” khi đã có được ý tưởng rồi, “xem xét” phải là bước sau cùng trong chu trình sáng tạo. Vì thế, trong bước đầu tiên của quá trình sáng tạo: Nhận định vấn đề, tìm hiểu và thu thập dữ liệu, điều lưu ý quan trọng nhất là bạn hãy thật sự quên đi các lời giáo huấn, các phương pháp, các kinh nghiệm, bất kỳ cái gì cho dù là của một ai. Bạn sẽ tự do khi xóa đi ranh giới xấu- đẹp, đúng- sai, bạn sẽ không bị bỏ lỡ một dữ liệu nào cả vì thành kiến, có thể đó sẽ là một dữ liệu tuyệt vời cho sáng tạo sau này. Bạn không mơ tưởng sáng tạo của bạn sẽ là rất quan trọng, mọi người sẽ đứng dậy và hoan hô thì đồng thời, cũng không vì lý do gì để bạn phải tự quy định cho mình chỉ đi tìm cái đẹp, cái hữu ích. Thật buồn cười khi quy định sáng tạo phải là 10 [...]... trọng Một nền giáo dục 31 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm ưu tú trong thời đại ngày nay là nền giáo dục tập trung vào việc truyền cảm hứng, khơi dậy tài năng và giải phóng tiềm năng sáng tạo của người học Một trong những phương pháp sáng tạo nổi tiếng và được vận dụng, chứng minh trong nhiều sự phát triển của xã hội loài người, đó là phương pháp SCAMPER 1 Phép thay thế... Sự sáng tạo đòi hỏi phải có can đảm để buông tay khỏi những điều chắc chắn Creativity requires the courage to let go of certainties Erich Fromm 29 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER I SCAMPER là gì? SCAMPER là 1 kĩ năng tư duy tổng hợp do Michael Mikalko sáng tạo nên Đó là 1 công cụ tư duy khá hiệu quả, trợ giúp đắc lực trong quá trình. .. quá trình tìm ra các phát kiến nhằm thay đổi sản phẩm hoặc tiến trình công việc Kết quả mà phương pháp này mang lại có thể áp dụng trực tiếp hoặc như điểm khởi đầu theo cách tư duy bên lề vấn đề SCAMPER là một từ ghép cấu tạo từ chữ đầu của nhóm từ sau: Substitute, Combine, Adapt, Modify, Put, Eliminate, và Reverse Bản đồ tư duy của phương pháp SCAMPER 30 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng... mới nhằm biến ý tư ng thành hiện thực 23 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học • GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm Như vậy, cùng hướng đến tư duy sáng tạo, nhưng mỗi cá nhân trong doanh nghiệp có thể thuộc về cấp độ này hay cấp độ khác Việc quan sát để biết cấp độ tư duy sáng tạo của đội ngũ nhân viên và tạo điều kiện để những người thuộc cấp độ từ 4 đến 2 phát huy năng lực của họ là nhiệm vụ và cũng là thách... , ông đã về vùng nông thôn để vẽ tranh Khoa học đã chỉ ra rằng óc sáng tạo thực sự phát triển khi các nơron kết hợp với bộ não của chúng ta Trong giai đoạn nhận thức, công viêc mang ý nghĩa và có tính nuôi duỡng Mục tiêu tập trung vào sự tự do sáng tạo, học tập thống nhất và tạo ra các kế hoạch 19 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm của riêng bạn Công việc sinh ra năng... thôi Làm sao mà biết được những dữ liệu tầm thường vô dụng lại có thể kết hợp nên sáng tạo tuyệt vời Bởi thế nó mới gọi là sáng tạo! 11 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm Bởi thế nên những phương pháp sáng tạo được nhiều người ưa thích sử dụng đều có yếu quyết “Không thành kiến”, yếu quyết “Vô chiêu” này Đó là: hãy sáng tạo như trẻ thơ, hãy viết vẽ ra giấy tất cả suy nghỉ... thuật với nghiên cứu hiện tư ng thiên nhiên 21 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm VI Năm cấp độ tư duy sáng tạo Doanh nghiệp nào cũng muốn đội ngũ nhân viên của mình biết làm việc sáng tạo Bản thân các nhân viên cũng hiểu là nếu phát huy được tính sáng tạo trong công việc thì họ sẽ thăng tiến trong nghề nghiệp, được sự thừa nhận của doanh nghiệp và xã hội Nhưng khi đề cập... nảy nở trong bóng tối, chúng ta bị khuấy động ra khỏi trạng thái ngủ yên khi ai đó hay điều gì đó truyền cảm hứng cho ta học hỏi và phát 15 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm triển Đầu tiên chúng ta học hỏi thế giới xung quanh từ bố mẹ, thầy cô giáo, những người anh hùng và các phương tiện truyền thông Sự mô phỏng là một phần quan trong đối với quá trình phát triển của... nghĩa bóng Shackleton tập trung sáng tạo trên còn sống sót sau cuộc khủng hoảng Vì vậy, sử dụng sáng tạo của bạn, để cho nó trở nên mạnh mẽ hơn Vứt bỏ 'cuốn sách quy tắc, và để cho sự sáng tạo giúp bạn tìm thấy một cách, cũng giống như nó đã làm cho Sir Ernest Shackleton 27 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm IX Một số danh ngôn về sáng tạo • Người ta không lười biếng... thể bị nghẹt thở tinh thần sáng tạo của chúng tôi đến cái chết của nó Hãy tư ng tư ng nếu Shackleton đã theo 'quy tắc' Câu chuyện chắc chắn đã có một kết thúc khác 26 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm 3 Sáng tạo luôn luôn tìm thấy một cách Hãy tư ng tư ng mình bị mắc kẹt trong tình trạng tư ng tự Nó sẽ rất dễ dàng chỉ đơn giản là nhìn vào các cặp vợ chồng đầu tiên của . HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN WEBSITE TÌM KIẾM GOOGLE. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM HỌC. 3 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm MỤC LỤC 4 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ SÁNG TẠO I. Thế nào là sáng. vô dụng lại có thể kết hợp nên sáng tạo tuyệt vời. Bởi thế nó mới gọi là sáng tạo! 11 Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:GS.TSKH.Hoàng Kiếm Bởi thế nên những phương pháp sáng tạo

Ngày đăng: 22/05/2015, 01:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ SÁNG TẠO

    • I. Thế nào là sáng tạo.

    • II. Khi nào cần sáng tạo

    • III. Ai có thể sáng tạo được?

    • IV. Chu kỳ của sự sáng tạo

    • V. Đổi mới và có tư duy sáng tạo

    • VI. Năm cấp độ tư duy sáng tạo

      • 1. “Nhận ra nhu cầu cần có cách tiếp cận mới” là cấp độ thấp nhất (cấp độ 5), tương ứng với khi người nhân viên biết:

      • 2. “Thay đổi các cách tiếp cận hiện có” là cấp độ cao hơn (cấp độ 4), xuất hiện khi các nhân viên biết:

      • 3. “Đưa ra cách tiếp cận mới” là cấp độ 3, tương xứng với lúc các nhân viên biết:

      • 4. Cao hơn nữa, họ tiến đến cấp độ 2 là “Tạo ra khái niệm mới” khi có được khả năng:

      • 5. Cao hơn cả là cấp độ 1

      • VII. Bí mật của sự sáng tạo

      • VIII. Ba nguyên tắc hàng đầu với sự sáng tạo

        • 1. Hoạt động sáng tạo làm tăng khả năng sáng tạo. 

        • 2. Cuốn sách quy tắc không còn quy định. 

        • 3. Sáng tạo luôn luôn tìm thấy một cách. 

        • IX. Một số danh ngôn về sáng tạo

        • CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER

          • I. SCAMPER là gì?

          • II. Phân tích SCAMPER

            • 1. Phép thay thế - Substitute

            • 2. Phép kết hợp – Combine

            • 3. Phép thích ứng – Adapt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan