Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE

23 1.1K 1
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI THU HOẠCH MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm HVTH: Phạm Phú Thanh Sang MSHV: CH1301050 TP HCM, tháng 12 năm 2013 1 TP.HCM, 05/2014 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm Lời cảm ơn Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy Hoàng Kiếm đã truyền đạt cho em những bài học thật bổ ích với những câu truyện đầy tính sáng tạo và lý thú. Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho em cùng các bạn trong lớp có thể học tập và tiếp thu những kiến thức mới. Em cũng chân thành cảm ơn các bạn trong lớp đã chia sẻ cho nhau những tài liệu và hiểu biết về môn học để cùng hoàn thành tốt môn học này. Trong thời gian vừa qua mặc dù em đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành tốt đề tài của mình, song chắc chắn kết quả không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của Thầy. TP.Hồ Chí Minh Tháng 05/2014 Học viên thực hiện Phạm Phú Thanh Sang HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 4 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học là kết quả của quá trình khái quát lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu khoa học và trở thành công cụ sắc bén để chỉ dẫn các nhà khoa học, các nhà quản lý trong công tác tổ chức, quản lý và thực hành nghiên cứu khoa học một cách sáng tạo. Ngày nay, việc ứng dụng phương pháp sáng tạo để phát triển trong lĩnh vực tin học cũng như sự ra đời của nhiều ngôn ngữ lập trình cấp cao dẫn đến một bước tiến lớn về sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin. Mặc dù công nghệ thông tin là ngành học mới được phát triển trong thời gian gần đây, nhưng ảnh hưởng của nó đến đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi con người cần nhìn rõ được tầm quan trọng đó. Do vậy việc áp dụng phương pháp sáng tạo trong quá trình giải quyết các vần đề tin học có ý nghĩa vô cùng to lớn. Trong bài luận này sẽ trình bày 40 nguyên tắc sáng tạo và sự tiến hóa của phần mềm Microsoft office. Qua đây em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Hoàng Kiếm, giảng viên môn học “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, người đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô giá về nguyên lý sáng tạo cũng như những phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp chúng em hiểu rõ hơn về cách giải quyết các vấn đề và nhìn nhận khoa học một cách sáng suốt hơn. HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Khoa học Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới về tự nhiên và xã hội cái mà có thể thay thế dần những cái cũ, cái không còn phù hợp. Do đó, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội. Phân biệt ra hai hệ thống tri thức là tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. 2. Nghiên cứu khoa học Khái niệm: Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Các bước nghiên cứu Gồm 7 bước:  Xác lập vấn đề nghiên cứu khoa học  Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu  Lựa chọn nghiên cứu thông tin  Xây dựng giả thuyết, lựa chọn phương pháp và lập kế hoạch  Hoàn tất nghiên cứu  Viết báo cáo hoàn tất công trình  Giai đoạn kết thúc HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 6 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm II. VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 1. Vấn đề khoa học Vấn đề khoa học cũng được gọi là vấn đề nghiên cứu hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. 3. Phân loại Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề: • Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm. • Vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn những vấn đề thuộc lớp thứ nhất. 4. Các tình huống vấn đề Có vấn đề Không có vấn đề Có nghiên cứu Không có nghiên cứu Giả vấn đề Không có vấn đề Không có Nghiên cứu Nảy sinh vấn đề khác Nghiên cứu theo một hướng khác 5. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học Có 6 phương pháp:  Tìm những kẻ hở, phát hiện những vấn đề mới  Tìm những bất đồng  Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường  Quan sát những vướng mắc trong thực tiễn  Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 7 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm  Cảm hứng: những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện nào đó. III. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO 1. Nguyên tắc chia nhỏ Nội dung: - Chia đối tượng thành các phần độc lập. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng. Ví dụ: Cách tiếp cận top-down trong thiết kế hệ thống, chia hệ thống thành nhiều phần nhỏ hơn. Bằng cách đó, chia hệ thống phức tạp thành nhiều mô-đun ít phức tạp hơn. Quá trình này có thể được thực hiện lại cho từng mô-đun cho đến khi các mô-đun không còn bất cứ sự phức tạp nào nữa. 6. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: Nội dung: - Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. Ví dụ: - Sửa một danh sách liên kết của các đối tượng xe máy thành một danh sách liên kết của các đối tượng xe. Việc trừu tượng hóa cao hơn này sẽ cho phép các đối tượng không đồng bộ (xe đạp, xe hơi, …) được lưu trữ trong cùng lớp bộ chứa và ngược lại. 7. Nguyên tắc kết hợp: Nội dung: HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 8 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm - Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. - Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. Ví dụ: - Một trang web có thể được xây dựng từ nhiều khung (frame). Mỗi frame có thể được tải từ một server khác nhau. Điều này làm tăng tốc độ tải trang do nhiều kết nối được sử dụng đồng thời. 8. Nguyên tắc vạn năng: Nội dung: - Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. Ví dụ: - Các phần mềm tăng tốc hệ thống như “tuneup utilities” có chức năng 1-click có thể dọn các registry, loại bỏ các shortcut bị phá hủy, xóa các tập tin tạm, phân mảnh ổ đĩa, … 9. Nguyên tắc “chứa trong”: Nội dung: - Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. Ví dụ: - Cấu trúc dữ liệu như danh sách liên kết, cây. Các thuật toán đệ quy như: sắp xếp nhanh, backtracking, … 10. Nguyên tắc dự phòng: Nội dung: - Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. Ví dụ: - Hệ điều hành sao lưu dữ liệu các tập tin quan trọng của nó trước khi được sử dụng. Nếu xảy ra lỗi có thể khôi phục lại mà không phải cài lại. HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 9 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm 11. Nguyên tắc quan hệ phản hồi: Nội dung: - Thiết lập quan hệ phản hồi. - Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. Ví dụ: - Có một thành phần giám sát trong bất kỳ phần mềm nào để mà giám sát sự thực hiện, hiệu suất bộ nhớ và có hành động khắc phục. - Bộ xử lý ngoại lệ (exception handling) 12. Nguyên tắc sao chép (copy): Nội dung: - Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. - Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. - Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. Ví dụ: - Sử dụng các sản phẩm mã nguồn mở. 13. Nguyên tắc thay đổi màu sắc: Nội dung: - Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài. - Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay môi trường bên ngoài. - Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, hùynh quang. - Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu. - Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. Ví dụ: - Một đồng hồ gần như trong suốt trong desktop trở nên ít trong suốt hơn khi gần đến thời gian một cuộc hẹn. HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 10 [...]... tiến bộ nhân loại Cùng với nghiên cứu khoa học hiện đại, càng ngày các phương pháp luận nghiên cứu khoa học càng được chú ý đến và nó còn được coi là một trong những nhân tố quan trọng đế phát triển khoa học Chũng ta đã biết khoa học càng phát triển bao nhiêu thì phương pháp, cách thức nghiên cứu càng đa dạng phong phú bấy nhiêu nhưng trong đó 40 phương thức sáng tạo vẫn là nguyên tắc chính yếu và quan... để kích hoạt hay vô hiệu hóa quá trình cập nhật, cũng như theo dõi lịch sử cập nhật Office 2013 Hình 9: Microsoft Office 2013 HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 19 Phương pháp nghiên cứu khoa học V GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN LỚN MẠNH CỦA PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE - Nguyên tắc phân nhỏ: Microsoft Office đã chia nhỏ thành các modul, mỗi modul tách rời... suốt quá trình học cũng như nhà Trường đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TSKH Hoàng Kiếm – Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học , Đại [2] [3] học Công nghệ Thông tin TP.HCM Phan Dũng – Các Thủ Thuật (Nguyên tắc) Sáng Tạo Cơ Bản, 2007 Vũ Cao Đàm – Phương pháp. . .Phương pháp nghiên cứu khoa học IV GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE Tháng 9 năm 1983 Microsoft đã cho ra Word 1.0 cho MS-DOS và nó đã trở thành phiên bản xử lý văn bản đầu tiên và ngày càng phát triển rộng rãi Phiên bản kế cận được phát hành tháng 2 năm 1985 Word 1.0 cho Macintosh và Word 2.0 cho DOS Nó được thiết kế để tận dụng tăng cường sức mạnh của. .. Explorer của Microsoft phiên bản 3.0 và khả năng nâng cấp miễn phí lên phiên bản mới Office 97 còn biến đổi hoàn toàn bộ quản lý thông tin cá nhân Schedule+ dưới tên mới là Outlook, nó trở thành một phần quan trọng của bộ phần mềm, bổ sung e-mail và các tính năng cộng tác, đồng thời tích hợp hơn với các ứng dụng khác của Office Và HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 13 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:... Kiếm KẾT LUẬN Ngày nay sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ đã góp phần thúc đấy công tác nghiên cứu khoa học ngày càng trở nên sôi nổi hơn và cấp thiết hơn trên phạm vi toàn cầu Việc càng ngày càng xuất hiện thêm nhiều phương pháp mới trong nghiên cứu khoa học đã chứng tỏ con người ngày càng có nhiều khả năng hơn để nhận thức thế giới khách quan Khoa học và công nghệ đã trở... được thể hiện rất rõ qua bài luận trên ta thấy được sự ảnh hưởng của 40 phương pháp sáng tạo trong quá trình giải quyết các vần đề khoa học là vô cùng to lớn Không chỉ là hướng để giải quyết các vấn đề mà bản thân của 40 phương pháp này đã ẩn chứa trong nó câu trả lời Với thời lượng có hạn, bài thu hoạch không tránh được những sai xót, mong được sự đóng góp của Quý Thầy Cô và các bạn Qua bài thu hoạch,... được sự khác biệt của Office 64 bit nếu phải thường xuyên thực hiện các tác vụ phân tích, truy vấn phức tạp trên các cơ sở dữ liệu lớn của Excel, Access, Ngoài ra nó còn có nhiều tính năng vượt trội khác như hệ thống menu mới lạ ( trước đây Office 2007 đã tạo ra sự khác biệt hoàn toàn so với Office 2003 cũng như các HVTH: Phạm Phú Thanh Sang Trang 17 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng... Trang 11 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm Microsoft Office 4.2 dành riêng cho Windows NT được ra mắt năm 1994, gồm các gói ứng dụng tiên tiến hơn Word 6.0, Excel 5.0 (cả 32-bit và PowerPoint 4.0 (16-bit) Ngoài ra còn có thêm Microsoft Office Manager 4.2 (tiền thân Office Shortcut Bar sau này) Phiên bản Office 4.3 là phiên bản 16 bit cuối cùng của bộ Office bao gồm các ứng dụng:... Thanh Sang Trang 16 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm Ngoài ra Office 2007 cũng bao gồm các ứng dụng mới và các công cụ dành cho máy chủ Đứng đầu trong số này là Groove ban đầu được phát triển bởi Groove Networks trước khi được mua lại bởi Microsoft vào năm 2005 Một cái nữa là Office SharePoint Server 2007, một phiên bản lớn để các nền tảng máy chủ cho các ứng dụng Office, hỗ trợ . ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI THU HOẠCH MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MICROSOFT. 4 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phương pháp luận sáng tạo trong khoa học là kết quả của quá trình khái quát lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu khoa. Kiếm, giảng viên môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học , người đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô giá về nguyên lý sáng tạo cũng như những phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp chúng

Ngày đăng: 22/05/2015, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    • 1. Khoa học

    • 2. Nghiên cứu khoa học

      • Khái niệm:

      • Các bước nghiên cứu

  • II. VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT

    • 1. Vấn đề khoa học

    • 3. Phân loại

    • 4. Các tình huống vấn đề

    • 5. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học

  • III. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO

    • 1. Nguyên tắc chia nhỏ

    • 6. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ:

    • 7. Nguyên tắc kết hợp:

    • 8. Nguyên tắc vạn năng:

    • 9. Nguyên tắc “chứa trong”:

    • 10. Nguyên tắc dự phòng:

    • 11. Nguyên tắc quan hệ phản hồi:

    • 12. Nguyên tắc sao chép (copy):

    • 13. Nguyên tắc thay đổi màu sắc:

  • IV. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE

  • V. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN LỚN MẠNH CỦA PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan