GIỚI THIỆU TRIZ VÀ CÁC ÁP DỤNG VÀO TIN HỌC, ĐỜI SỐNG, ĐỀ XUẤT CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIN HỌC VÀO KHOA HỌC SÁNG TẠO

39 1.4K 4
GIỚI THIỆU TRIZ VÀ CÁC ÁP DỤNG VÀO TIN HỌC, ĐỜI SỐNG, ĐỀ XUẤT CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIN HỌC VÀO KHOA HỌC SÁNG TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin BÀI THU HOẠCH MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU TRIZ VÀ CÁC ÁP DỤNG VÀO TIN HỌC, ĐỜI SỐNG, ĐỀ XUẤT CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIN HỌC VÀO KHOA HỌC SÁNG TẠO GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Người thực hiện: Phạm Xuân Dũng Mã số: CH1301007 Lớp: Cao học khóa 8 TP.HCM – Tháng 5, 2014 1 Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Mục lục  Trong nền kinh tế tri thức hiện nay và tương lai, một trong những kỹ năng quan trọng bậc nhất đối với mọi người là kỹ năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Hiện nay, khoa học về sáng tạo đang ở thời kỳ đầu xây dựng và chưa có những định nghĩa, khái niệm chuẩn mực như các khoa học truyền thống như toán, lý… Và hiện nay trên thế giới có rất nhiều phương pháp sáng tạo khác nhau, mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm nhất định. Chúng ta có thể tùy theo hoàn cảnh, tình huống mà chọn phương pháp sáng tạo để áp dụng cho phù hợp. Trong bài tiểu luận này, em xin trình bầy chi tiết về lý thuyết giải các bài toán sáng chế(TRIZ) cùng một số chủ đề liên quan. Bài tiểu luận gồm các phần chính sau: + Giới thiệu tổng quan về TRIZ bao gồm giải thích chi tiết về các thủ thuật sáng tạo, ví dụ minh họa + Giới thiệu tổng quan về thuật toán tối ưu đàn kiến và phát hiện các nguyên tắc sáng tạo được áp dụng trong thuật toán này + Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu, áp dụng tin học trong khoa học sáng tạo tại Việt Nam và trên thế giới + Sưu tập một số câu châm ngôn hay về sáng tạo và giải quyết vấn đề + Giới thiệu một số ứng dụng của các nguyên tắc sáng tạo trong công việc, cuộc sống, học tập + Đế xuất một số hướng nghiên cứu mà em cho rằng các bạn sinh viên và học viên cao học có thể nghiên cứu sâu thêm liên quan đến việc ứng dụng tin học vào khoa học sáng tạo 2 Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học 1.    !"#$%&'()&* Lý thuyết giải các bài toán sáng chế(viết tắt theo tiếng Nga và chuyển sang ký tự latinh là TRIZ) là cách tiếp cận dựa trên các quy luật phát triển hệ thống nhằm xây dựng cơ chế định hướng trong tư duy sáng tạo(nhằm khắc phục nhược điểm cơ bản nhất của phương pháp thử và sai). Tác giả của TRIZ là ông Genrikh Saulovich Altshuller(1926-1998), nhà sáng chế, đồng thời là nhà văn viết chuyện khoa học viễn tưởng người Nga. Ông xây dựng TRIZ từ những năm 1946. Ông cộng tác với Hiệp hội toàn liên bang của các nhà sáng chế và hợp lý hóa thành lập Phòng thí nghiệm nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sáng chế năm 1968 và Học viện công cộng về sáng tạo sáng chế năm 1971. Em xin giới thiệu một số khái niệm cơ bản đã được định nghĩa trong [3] tác giả Phan Dũng. +, (creativity) là hoạt động tạo ra bất kỳ cái gì có đồng thời tính mới và tính ích lợi. “Tính mới” là bất kỳ sự khác biệt nào của đối tượng cho trước so với đối tượng tiền thân của nó (đối tượng cùng loại ra đời trước đó về mặt thời gian). Trong trường hợp này, chúng ta nói rằng đối tượng cho trước có tính mới. Để có được sự sáng tạo, tính mới phải đem lại ích lợi (tạo ra giá trị thặng dư), không phải mới để mà mới. “Tính ích lợi” đối với cộng đồng, xã hội do tính mới tạo ra có thể rất đa dạng như tăng năng suất, hiệu quả; tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu; giảm giá thành; có thêm chức năng mới; sử dụng thuận tiện hơn; thân thiện hơn với môi trường; tạo thêm được các xúc cảm, thẩm mỹ tốt… Ở đây, cần đặc biệt lưu ý: “tính ích lợi” chỉ thể hiện ra khi đối tượng cho trước “làm việc” theo đúng chức năng và trong phạm vi áp dụng của nó. /012& là tình huống, ở đó người giải biết cách mục đích cần đạt nhưng: 1) không biết cách đạt đến mục đích, hoặc 2) không biết cách tối ưu đạt đến mục đích trong một số cách đã biết. 345,126%2) là quá trình suy nghĩ đưa người giải: 1) từ không biết cách đạt đến mục đích đến biết cách đạt đến mục đích, hoặc 2) từ không biết cách tối ưu đạt đến mục đích đến biết cách tối ưu đạt đến mục đích trong một số cách đã biết. Ta có thể coi hai cách nói 781$59%.%169":và 734,:3*3*. Bởi vì, dù người giải quyết vấn đề ở trường hợp một hay trường hợp hai, đều phải tự mình suy nghĩ để đi từ“không biết cách” đến “biết 3 Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học cách”, nghĩa là quá trình suy nghĩ này tạo ra tính mới. Tính mới đó đem lại ích lợi là đạt được mục đích của người giải đề ra. Theo định nghĩa khái niệm sáng tạo, ở đây “có đồng thời tính mới và tính ích lợi”, vậy quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định chính là tư duy sáng tạo. ;<&(Innovation) là quá trình thực hiện tạo ra cái mới sao cho hệ liên quan tiếp nhận cái mới đó một cách đầy đủ, ổn định, và bền vững để hệ liên quan hoạt động tốt hơn. G.S. Altshuller đã xây dựng TRIZ dựa trên khối lượng lớn các thông tin về sự phát triển, tri thức của nhiều bộ môn khoa học và kỹ thuật (xem hình 1) Hình 1: Các nguồn thông tin và tri thức của TRIZ Đến nay, có thể nói, TRIZ là lý thuyết lớn, mang tính lôgích cao với hệ thống công cụ thuộc loại hoàn chỉnh nhất trong lĩnh vực sáng tạo và đổi mới. TRIZ gồm: 4 Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học -9 quy luật phát triển hệ thống sau: 1) Quy luật về tính đầy đủ các thành phần của hệ thống. 2) Quy luật về tính thông suốt của hệ thống. 3) Quy luật về tính tương hợp của hệ thống. 4) Quy luật về tính lý tưởng của hệ thống. 5) Quy luật về tính không đồng đều trong sự phát triển các phần của hệ thống. 6) Quy luật về chuyển sự phát triển từ mức hệ sang mức hệ trên. 7) Quy luật về chuyển sự phát triển hệ thống từ mức vĩ mô sang mức vi mô. 8) Quy luật về tính điều khiển của hệ thống. 9) Quy luật về chuyển sự phát triển từ nguyên lý này sang nguyên lý khác (hay còn gọi là quy luật chuyển sự phát triển từ đường cong hình chữ S này sang đường cong hình chữ S khác). - 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản dùng để khắc phục các mâu thuẫn kỹ thuật - 11 biến đổi mẫu dùng để khắc phục mâu thuẫn vật lý - Hệ thống 76 chuẩn dùng để giải các bài toán sáng chế - Chương tình giải các bài toán-ARIZ… Người sử dụng còn có thể tiếp tục tổ hợp những thành phần này lại với nhau theo vô vàn cách để có được sụ đa dạng vô tận. Hình 2: Sơ đồ khối của TRIZ 5 Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hiện nay, ở Việt Nam, tại Trung tâm Sáng tạo Khoa học–kỹ thuật (TSK), trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã có các khóa học về phương pháp luận sáng tạo và đổi mới lấy TRIZ làm trung tâm và mở rộng theo các hướng sau: 1) Về phía các nguồn kiến thức của TRIZ 2) Về phía các lĩnh vực không phải là kỹ thuật để thấy được phạm vi áp dụng rộng lớn của TRIZ 3) Về phía các phương pháp sáng tạo khác đang có hiện nay để người học có thể cảm nhận khả năng của TRIZ, nếu được phát triển tiếp, trở thành lý thuyết rộng hơn, có thể bao quát những cái hiện có. 1.2 =>?@,* ;"56 AB là thao tác tư duy đơn lẻ, chỉ ra hướng mà người giải cần suy nghĩ. -61CA6AB103*00B, Các thủ thuật có vai trò trong phương pháp luận sáng tạo như vai trò của các chữ cái trong ngôn ngữ, các nguyên tố hóa học trong hóa học,…, từ đó các thủ thuật tổ hợp lại với nhau tạo nên những ý tưởng sáng tọa phức tạp hơn. Thực tế cho thấy, người ta thường dùng các tổ hợp của tác thủ thuật, nhiều hơn là dùng các thủ thuật đơn lẻ một cách độc lập. DE4FA6(AB%G 1) Cung cấp hệ thống các cách xem xét sự vật 2) Tăng óc quan sát, tò mò sáng tạo 3) Phân tích, lý giải một cách logich những giải pháp sáng tạo đã có 4) Tăng tích nhanh nhạy của việc tiếp thu và đánh giá giá trị của thông tin 5) Thấy được sự tương tự, thống nhất giữa các hệ thống tưởng chừng rất khác xa nhau 6) Khắc phục tính ỳ tâm lý 7) Giúp phát hiện các nguồn dự trữ có sãn trong hệ, đặc biệt là các nguồn dự trữ trời cho không mất tiền để sử dụng 8) Đưa ra và lựa chọn các cách tiếp cận thích hợp để giải bài toán 9) Giải quyết các mâu thuẫn có trong bài toán 10) Phát các ý tưởng cải tiến hệ thống cho trước 11) Dự báo khuynh hướng phát triển của hệ thống cho trước trong tương lai 12) Giúp phát hiện, đặt và lựa chọn bài toán cần giải 13) Dùng để luyện tập phát triển trí tưởng tượng sáng tạo 14) Dùng để cải tiến chính bản thân, xây dựng tác phong, suy nghĩ và làm việc một cách khoa học, sáng tạo 15) Góp phần xây dựng tư duy hệ thống-biện chứng Phần sau đây, giới thiệu chi tiết văn bản các thủ thuật và một số áp dụng. 40 NGUYÊN TẮC - THỦ THUẬT SÁNG TẠO 6 Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học  H?@0IJ a) Chia đối tượng thành các phần độc lập. -Để di chuyển 100 cái ghế ra khỏi phòng, đòi hỏi phải khiêng từng cái. b) Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Máy vi tính gồm có các thành phần như thùng máy, màn hình, ram, ổ cứng, ổ dvd có thể tháo lắp được. Khi máy tính bị sự cố, chỉ cần xác định bộ phận nào bị hư, và thay thế bộ phận đó, không cần phải thay toàn bộ máy tính. Hoặc nâng cấp máy tính, chỉ cần thay thế 1 số bộ phận. Đối với việc vận chuyển các máy tính lớn cũng dễ dàng hơn, bằng cách vận chuyển từng bộ phận của máy tính, sau đó lắp ráp lại với nhau. - Chia một công việc lớn thành các công việc nhỏ hơn, mỗi công việc này tương ứng với 1 chương trình con, sau đó lắp ghép các chương trình con này lại thành chương trình lớn giải quyết công việc ban đầu. (Lập trình). c) Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng - Miếng thịt bò được băm nhỏ ra, sẽ mềm hơn, ít dai hơn, thời gian chế biến ngắn hơn. K H?@7)J: Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng. - Trên bàn có giáo khoa và truyện tranh. Để tập trung cho việc học, người học tách truyện tranh (phiền phức) đi chỗ khác, hoặc tách sách giáo khoa (cần thiết) ra một nơi khác để học. - Để tránh tiếng ồn bên ngoài, người học có thể tách tiếng ồn đi (phiền phức) bằng cách đeo tai nghe headphone. - Khi học bài, người học phải biết tách các ý chính (cần thiết), có như vậy việc học bài mới nhớ lâu, dễ hiểu. 7 Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học - Vào mùa hè, thời tiết nóng bức sẽ cản trở công việc, do đó người ta tách nhiệt độ nóng (phiền phức) ra khỏi phòng bằng cách sử dụng quạt, máy điều hòa nhiệt độ, hoặc cách tốt nhất là trồng nhiều cây xanh. L H?@0M&.F' Thay đổi các phần của đối tượng, để đối tượng có thể hoạt động tốt hơn Bìa sách cần được làm dày hơn các trang sách để bảo vệ các trang sách. - Thân nhiệt người bình thường ở 37 độ, nếu thấp hoặc cao hơn nhiệt độ này là có vấn đề. Do đó trên các cặp nhiệt độ, 37 độ được ghi bằng màu đỏ. = H?@0(NO Chuyển đối tượng có hình dạng (phẩm chất) đối xứng thành không đối xứng (nói chung làm giảm bậc đối xứng). - Các xe ô tô du lịch loại nhỏ có cửa mở ở cả hai phía nhưng các xe lớn (ô tô buýt chẳng hạn), chỉ mở phía tay phải, sát với lề đường. - Chỗ ngồi của lái xe trong ôtô không ở chính giữa mà ở bên trái hay bên phải tùy theo luật giao thông cho phép lưu thông bên trái hay bên phải. P H?@)Q0 Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. - Loại búa có một đầu để đóng đinh, đầu kia dùng để nhổ đinh. (đóng đinh và nhổ đinh là 2 hoạt động kế cận) - Nhiều chìa khóa kết hợp lại thành chùm chìa khóa tránh thất lạc. (các đối tượng đồng nhất) - Trong thư viện những quyển sách cùng loại (đối tượng đồng nhất) được xếp cùng với nhau để người đọc dễ tìm kiếm, tra cứu. - Để học từ vựng hiệu quả, khi học một từ nào đó, người học cần học thêm các từ đồng nghĩa. R H?@%,S Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. 8 Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học - Bút thử điện đồng thời là tuốc nơ vít - Xe lội nước vừa đi được trên bộ, vừa đi được dưới nước - Đào tạo người học theo hướng phát triển toàn diện, vừa giỏi về kiến thức lẫn kĩ năng, phương pháp, có sức khỏe tốt, thông thạo nhiều ngoại ngữ, biết cách tự học T H?@7O61: a) Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba b) Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. - Loại ăngten, dùng cho các máy thu thanh, thu hình, khi cần có thể kéo dài hoặc thu ngắn lại nhờ những ống kim loại đặt bên trong nhau. - Vận chuyển vật liệu trong các đường ống U H?@01V3Q Nếu đối tượng có nhược điểm, cần liên kết đối tượng với một đối tượng khác có ưu điểm nhằm bù trừ nhược điểm của nó. - Nhảy dù, hãm máy bay bằng dù. - Loại hàng hóa có bao bì, hình thức đẹp, nhằm bù trừ cho chất lượng hàng không cao. - Mỏ neo giữ tàu khỏi trôi. W H?@IO.*' Nếu theo điều kiện bài toán cần thực hiện tác động nào đó, yêu cầu thực hiện phản tác động trước. - Loại đồ chơi phải lên dây cót trước. - Trước khi phẫu thuật phải gây tê, gây mê bệnh nhân. - Học và đào tạo trước khi làm việc. > H?@X*' Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. - Tem, biên lai đã tạo lỗ trước, khi cần xé ra dễ dàng, nhanh chóng. 9 Phạm Xuân Dũng- CH1301007. Bài ểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học - Tem, nhãn bôi keo trước, khi dùng chỉ việc dán. - Thực phẩm làm sẵn, mua về có thể nấu ngay được. H?@4X0C Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. - Các phương tiện báo cháy, phòng cháy, chữa cháy - Các loại chuông, đèn báo sự nguy hiểm - Các biện pháp phòng bệnh KH?@Y Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. - Tại các nhà ga, người ta làm sân ga bằng với chiều cao của sàn tàu, hành khách dễ dàng ra vào các toa tàu. - Các bảng điện, bảng đồng hồ điều khiển, bảng thông báo đặt đúng với tầm nhìn. LH?@3Q Thay vì hành động như bình thường, hãy hành động ngược lại - Chứng minh phản chứng trong toán học. - Trong kiểm tra trắc nghiệm, thay vì lựa chọn các đáp án đúng, hãy làm ngược lại bằng cách loại trừ các đáp án sai. - Trong việc tiếp thu kiến thức, người học sẽ thay cho câu hỏi Tại sao? bằng Tại sao không?. Ví dụ, quan sát giáo viên giải bài tập, người học sẽ đặt câu hỏi Tại sao thầy lại không giải bằng cách khác? - Thay vì mua hàng người ta phải ra chợ hoặc cửa hàng, có cách phục vụ ngược lại là mang hàng đến bán tận nhà. =H?@Z1C a) Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. 10 [...]... nay xuất hiện nhiều nghành mới là sự kết hợp giữa công nghệ thông tin, khoa học máy tính như là sinh tin học, vật lý tin học, toán tin học, 22 Nguyên tắc biến hại thành lợi Áp dụng: + Biến khó khăn thách thức thành cơ hội 6 Đề xuất các hướng nghiên cứu ứng dụng tin học lai liên quan đến khoa học về sáng tạo Trong phần này, Em xin mạnh dạn đề xuất một số hướng nghiên cứu áp dụng tin học hỗ trợ khoa học. .. Nếu có hai cách làm, đi tìm cách thứ 3 Người do thái + Điều mà một người có thể tưởng ra, người khác có thể biến thành hiện thực Yules verne 33 Phạm Xuân Dũng- CH1301007 Bài tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học 5 Áp dụng các thủ thuật sáng tạo trong cuộc sống, công việc và nghiên cứu Trong phần này em bổ xung thêm một số ứng dụng của các nguyên tắc sáng tạo của TRIZ trong cuộc sống, học tập,... internet 27 Phạm Xuân Dũng- CH1301007 Bài tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học 2.2 Tìm hiểu các nguyên tắc sáng tạo được áp dụng trong thuật toán đàn kiến Chúng ta thấy rằng phương pháp tối ưu đàn kiến đã áp dụng các nguyên tắc sáng tạo sau (có thể ngay cả các tác giả của phương pháp này cũng không biết mình đã áp dụng các nguyên tắc sáng tạo đó): + Nguyên tắc sao chép (mô phỏng hoạt động của đàn... học sáng tạo mà hiện nay còn rất ít các công trình về các chủ đề này Em hy vọng rằng ngày càng có nhiều người, đặc biệt là các bạn sinh viên hay học viên cao học sẽ đào sâu nghiên cứu thêm các chủ đề sau: + Xây dựng phần mềm, website dạy mọi người học về khoa học sáng tạo( đặc biệt là TRIZ) + Xây dựng phần mềm, website hỗ trợ trong việc giảng dạy(tất cả mọi người, đặc biệt là các em học sinh) về khoa học. .. tính vào giải quyết các vấn đề trong tin học và để tạo ra sự phát triển mới 6 Nguyên tắc vạn năng 34 Phạm Xuân Dũng- CH1301007 Bài tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Áp dụng: + Cố gắng hoàn thiện bản thân để áp ứng các yêu cầu của công việc trong các công việc khác nhau + Bố trí, sắp xếp thời gian để vừa hoàn thành tốt công việc, vừa đảm bảo có thời gian cho gia đình, con cái + Tự học để... cái + Tự học để có đủ các kỹ năng, kiến thức cần thiết trong nghiên cứu khoa học 10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Áp dụng: + Trong công việc, trước khi đi vào thực hiện một dự án lớn, ta có thể làm thí điểm trước + Trong nghiên cứu khoa học, trước khi quyết định đi sâu vào nghiên cứu một đề tài gì, ta có thể thí điểm một mô hình tương tự nhưng trong quy mô nhỏ trước để rút kinh nghiện và xem sét tính khả... việc giảng dạy, hay giúp đỗ mọi người sáng tạo Mới chỉ có các một số diễn đàn để trao đổi về các chủ đề liên quan đến khoa học về sáng tạo như: http://trizvietnam.com/ https://www.facebook.com/pages /TRIZ- VI%E1%BB%86T-NAM/242461742483546 http:/ /triz. edu.vn /triz http://trizvietnam.blogspot.com/ 28 Phạm Xuân Dũng- CH1301007 Bài tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Ngoài ra, tại Việt Nam hiện này... duy nhất một trung tâm chuyên đào tạo về khoa học sáng tạo là Trung tâm Sáng tạo Khoa học kỹ thuật (TSK) do PGS TSKH Phan Dũng làm giám đốc Đại chỉ website http://cstc.vn/index.php 3.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng các phần mềm hỗ trợ sáng tạo trên thế giới Hiện nay trên thế thời có một số công ty, cá nhân xây dựng các phần mềm để hỗ trợ sáng tạo nhưng giá cả rất cao, và rất ít phần mềm miễn phí Một... trường kết hợp với các hạt sắt từ 29 Sử dụng các kết cấu khi và lỏng Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực 30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng a) Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối b) Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng 31 Sử dụng các vật liệu nhiều... kết hợp Áp dụng: + Để học hiệu quả, cần kết hợp nhiều cách học khác nhau + Sau khi học chán một kiến thức này thì chuyển sang kiến thức khác để dễ tiếp thu hơn + Kết hợp kiến thức giữa các ngành khác nhau để tìm ra giải pháp mới + Kết hợp với các nhóm nghiên cứu cùng chủ để nghiên cứu để học hỏi trao đổi kinh nghiệm + Kết hợp kiến thức của các nghành khác ngoài ngành công nghệ thông tin và khoa học máy . Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin BÀI THU HOẠCH MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU TRIZ VÀ CÁC ÁP DỤNG VÀO TIN HỌC, ĐỜI. cuộc sống, học tập + Đế xuất một số hướng nghiên cứu mà em cho rằng các bạn sinh viên và học viên cao học có thể nghiên cứu sâu thêm liên quan đến việc ứng dụng tin học vào khoa học sáng tạo 2 Phạm. VÀO TIN HỌC, ĐỜI SỐNG, ĐỀ XUẤT CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIN HỌC VÀO KHOA HỌC SÁNG TẠO GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Người thực hiện: Phạm Xuân Dũng Mã số: CH1301007 Lớp: Cao học khóa 8 TP.HCM

Ngày đăng: 21/05/2015, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu đề tài:

  • 1. Giới thiệu lý thuyết giải các bài toán sáng chế (TRIZ)

    • 1.1 Lịch sử hình thành và một số khái niệm cơ bản

    • 1.2 Giới thiệu 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản:

    • 2. Giới thiệu thuật toán đàn kiến và các nguyên lý sáng tạo đươc áp dụng trong thuật toán này

      • 2.1 Thuật toán tối ưu đàn kiến (Ant Colony Optimization-ACO)

      • 2.1.1 Giới thiệu thuật toán tối ưu đàn kiến (Ant Colony Optimization-ACO)

        • 2.1.1.1 Hoàn cảnh ra đời và lịch sử phát triển của thuật toán ACO

        • 2.1.1.2 Từ kiến tự nhiên đến kiến nhân tạo

        • 2.1.1.3 Kiến tự nhiên

        • 2.1.1.4 Đàn kiến nhân tạo

        • 2.1.2 Thuật toán tối ưu đàn kiến ACO

          • 2.1.2.1 Thuật toán Ant System (AS)

          • 2.1.2.2 Thuật toán Max-Min Ant System (MMAS)

          • 2.1.2.3 Thuật toán Ant Colony System (ACS)

          • 2.1.3 Các ứng dụng của ACO

          • 2.2 Tìm hiểu các nguyên tắc sáng tạo được áp dụng trong thuật toán đàn kiến

          • 3 Nghiên cứu tình hình áp dụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính trong việc xây dựng các phần mềm hỗ trợ sáng tạo tại Việt Nam và Trên Thế giới

            • 3.1 Tình hình nghiên cứu để xây dựng các phần mềm hỗ trợ sáng tạo tại việt nam

            • 3.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng các phần mềm hỗ trợ sáng tạo trên thế giới

            • 3.3 Nhận xét

            • 4 Những câu ngạn ngữ hay về sáng tạo và giải quyết vấn đề

            • 5 Áp dụng các thủ thuật sáng tạo trong cuộc sống, công việc và nghiên cứu

            • 6 Đề xuất các hướng nghiên cứu ứng dụng tin học lai liên quan đến khoa học về sáng tạo

            • 7 Kết luận và những điều trăn trở:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan