Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng và suy nghĩ của người dân về hiện tượng biển xâm thực tại Phước Thuận, Xuyên Mộc, Bà Rịa, Vũng Tàu

140 634 2
Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng và suy nghĩ của người dân về hiện tượng biển xâm thực tại Phước Thuận, Xuyên Mộc, Bà Rịa, Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện tượng biển xâm thực đang là một trong những vấn đề nan giải, gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng đặc biệt là đối với xã Phước Thuận, có đường bờ biển dài 12km, người dân sống chủ yếu dựa vào bãi biển. Nguyên nhân gây ra hiện tượng biển xâm thực tại địa bàn chủ yếu là do sóng, gió và dòng chảy tác động mạnh vào vùng bờ; do tình trạng khai thác cát bừa bãi gây xói lở ở khu vực cửa sông và vùng ven biển; do BĐKH gây thay đổi dòng chảy và triều cường.

NỘI DUNG TÓM TẮT Hiện tượng biển xâm thực vấn đề nan giải, gây hậu vô nghiêm trọng đặc biệt xã Phước Thuận, có đường bờ biển dài 12km, người dân sống chủ yếu dựa vào bãi biển Nguyên nhân gây tượng biển xâm thực địa bàn chủ yếu sóng, gió dịng chảy tác động mạnh vào vùng bờ; tình trạng khai thác cát bừa bãi gây xói lở khu vực cửa sông vùng ven biển; BĐKH gây thay đổi dòng chảy triều cường Qua điều tra 90 người dân địa phương đề tài tiến hành đánh giá hậu nghiêm trọng tượng biển xâm thực người dân khu vực, cần thiết phải có biện pháp bảo vệ Dựa vào phương pháp CVM (Contingent Valuation Method – Định giá ngẫu nhiên) phương pháp phân tích số liệu, đề tài tiến hành xác định mức sẵn lòng trả người dân biện pháp thích ứng với tượng biển xâm thực việc xây dựng bờ kè mềm bảo vệ bãi biển Kết cho thấy có 64% số người muốn đóng góp cho dự án, yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả mức độ hiểu biết, mức giá, thu nhấp, tuổi, học vấn Tổng mức sẵn lịng đóng góp người dân để xây dựng bờ kè mềm 4,787 tỷ đồng, đạt 40% kinh phí xây dựng dự kiến Đây nguồn kinh phí cần thiết, tạo tiền đề động lực cho Page of 139 nghiên cứu phục hồi bãi biển xã Phước Thuận thực tương lai MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC PHỤ LỤC viii DANH MỤC PHỤ LỤC viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU viii 1.1 Đặt vấn đề .viii 1.2 Mục tiêu nghiên cứu xii 1.3 Phạm vi nghiên cứu .xii 1.4 Bố cục luận văn xiii CHƯƠNG TỔNG QUAN xiii CHƯƠNG TỔNG QUAN xiii 2.1 Tổng quan tài liệu xiv 2.2 Tổng quan xã Phước Thuận xix 2.2.1 Vị trí địa lý xix 2.2.2 Khí hậu Thủy văn xx 2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội xxi 2.3 Tổng quan thực trạng tượng biển xâm thực xxii 2.3.1 Thực trạng biển xâm thực Việt Nam xxii 2.3.2 Thực trạng biển xâm thực bờ biển xã Phước Thuận .xxiv 2.3.3 Nguyên nhân gây tượng biển xâm thực bờ biển xã Phước Thuận .xxvi 2.3.4 Các nhóm biện pháp thích ứng .xxvi CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xxviii CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xxviii 3.1 Cở sở lý luận xxviii 3.1.1 Hiện tượng biển xâm thực xxviii 3.1.2 Khái niệm khả thích ứng với BĐKH xxx 3.1.3 Cơng nghệ mềm stabiplage ứng dụng chống xói mịn xxxi 3.1.4 Nhận thức thái độ xxxvii 3.2 Phương pháp nghiên cứu .xxxviii 3.2.1 Phương pháp CVM xxxviii 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu lx 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .lxi CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN lxii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN lxii 4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội mẫu điều tra lxii 4.2 Đánh giá nhận thức thái độ người dân tượng biển xâm thực .lxx 4.2.1 Thái độ quan tâm đến vấn đề môi trường .lxx 4.2.2 Nhận thức tầm quan trọng vấn đề biển xâm thực .lxxii 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hàm cầu mức sẵn lòng trả lxxviii 4.3.1 Mức sẵn lòng trả lxxviii 4.3.2 Lý sẵn lịng trả khơng sẵn lịng trả .lxxx 4.3.3 Sự hiểu biết người dân với tượng biển xâm thực .lxxxiii 4.3.4 Các yếu tố đặc điểm kinh tế - xã hội lxxxiii 4.4 Ước lượng mức sẵn lịng trả trung bình lxxxvi 4.4.1 Hồi quy mơ hình logit lxxxvi 4.4.2 Phân tích mơ hình lxxxviii 4.4.3 Xác định giá sẵn lịng trả trung bình người dân xã Phước Thuận .xci 4.5 Một số kiện nghị giúp giảm nhẹ tổn thương biển xâm thực xciii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .c CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .c 5.1 Kết luận ci 5.2 Kiến nghị cii TÀI LIỆU THAM KHẢO civ TÀI LIỆU THAM KHẢO civ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CVM Phương pháp định giá ngẫu nhiên IPCC International Panel on Climate Change, tổ chức liên phủ, tổ chức Khí tượng giới (WMO) với chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) đồng thành lập WTA Mức sẵn lòng nhận WTP Mức sẵn lòng trả UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các Biến Đưa Vào Mơ Hình Kỳ Vọng Dấu lv Bảng 4.1 Thống Kê Nghề Nghiệp Của Người Được Phỏng Vấn lxix Bảng 4.2 Sự Quan Tâm Người Dân Đối với Các Vấn Đề Môi Trường .lxxi Bảng 4.3 Các Nguồn Tiếp Nhận Thông Tin .lxxiii Bảng 4.4 Các Thiệt Hại Của Người Dân Do Biển Xâm Thực Gây Ra lxxiv Bảng 4.5 Nhận Thức Người Dân Về Lợi Ích Của Việc Thực Hiện Biện Pháp Thích Ứng Với Vấn Đề Biển Xâm Thực lxxvii Bảng 4.6 Thống Kê Số Lượng Người Chấp Nhận lxxix Bảng 4.7 Thống Kê Ngun Nhân Sẵn Lịng Trả Khơng Sẵn Lòng Trả Của Người Dân lxxx Bảng 4.8 Sự Hiểu Biết Của Người Dân Về Hiện Tượng Biển Xâm Thực lxxxiii Bảng 4.9 Thống Kê Trình Độ Học Vấn Người Được Phỏng Vấn lxxxiv Bảng 4.10 Thống Kê Thu Nhập Trung Bình Trong Tháng Của Người Được Phỏng Vấn lxxxv Bảng 4.11 Thống Kê Độ Tuổi Của Người Được Phỏng Vấn lxxxv Bảng 4.12 Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Logit lxxxvii Bảng 4.13 Kết Quả Tính Tác Động Biên Và Phần Trăm Sự Thay Đổi Quyết Định Của Người Dân lxxxix Bảng 4.14 Bảng Thống Kê Đặc Điểm Các Biến xcii vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ xã Phước Thuận xix Hình 4.1 Phân Phối Trình Độ Học Vấn Của Hộ Điều Tra lxiii Hình 4.2 Tỷ Lệ Thu Nhập Của Các Hộ Được Phỏng Vấn lxv Hình 4.3 Biểu Đồ Tỷ Lệ Mẫu theo Giới Tính .lxvi lxvi Hình 4.4 Phân Phối Nhóm Tuổi Của Hộ Điều Tra lxvii Hình 4.5 Phân phối Đặc Điểm Dân Cư Của Người Được Phỏng Vấn lxviii Hình 4.6 Nhận Thức Người Dân Về Mức Độ Nghiêm Trọng Cuả Hiện Tượng Biển Xâm Thực lxxii Hình 4.7 Mức Độ Hiểu Biết Của Người Dân Hiện Tượng Biển Xâm Thựclxxiv Hình 4.8 Mức Độ Thiệt Hại Do Hiện Tượng Biển Xâm Thực Đối Với Người Dân lxxv Hình 4.9 Mức Độ Nỗ Lực Giải Quyết Vấn Đề Biển Xâm Thực Của Người Dân Xã Phước Thuận lxxvi Hình 4.10 Tầm Quan Trọng Của Việc Thực Hiện Biện Pháp Thích ứng Để Bảo Vệ Bãi Biển lxxviii vii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn người dân xã Phước Thuận Phụ lục 2: Mơ hình hồi quy logit Phụ lục 3: Kiểm định mức độ phù hợp Phụ lục 4: Các giá trị thống kê biến điều tra Phụ lục 5: Các kiểu túi hệ thống vải địa Phụ lục 6: Một số hình ảnh biển xâm thực xã Phước Thuận cơng nghệ mềm thí điểm bãi biển Lộc An CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, BĐKH trở thành thách thức lớn nhân loại kỉ 21 Theo nghiên cứu Ngân hàng giới, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Ở Việt Nam, vòng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,50C, mực nước biển dâng khoảng 20cm viii Mực nước biển tăng kéo theo hậu sau tượng biển xâm thực, ngày diễn biến phức tạp, biển xâm thực tượng thay đổi hình dạng bờ biển chuyển dịch đường bờ sâu vào lục địa Việt Nam có đường bờ biển dài 3.444km, với chiều dài bờ biển vậy, mực nước biển dâng xem vấn nạn, gây hệ lụy vô nghiêm trọng Cũng bờ biển giới, từ cuối kỷ XX đến nay, mức độ biển xâm thực Việt Nam ngày gia tăng chiều dài đường bờ lẫn cường độ, đặc biệt đoạn bờ thấp cấu tạo trầm tích bở rời (cát, bột, sạn sỏi) Có 2/3 chiều dài (khoảng 1.000km) bờ biển trước tích tụ cấu tạo cát bùn sét bị xói lở Nhiều đoạn bờ có biểu xói lở năm qua, khơng biết đến Để hình thành centimet đất phải đến hàng trăm năm, tượng biển xâm thực đất liền làm hàng ngàn mét đất ven biển Sau trận mưa bão tình trạng nước biển xâm thực mạnh vào đất liền diễn nghiêm trọng đe dọa cơng trình khu dân cư sống ven biển Nguyên nhân tượng biển xâm thực BĐKH gây thay đổi dòng chảy, triều cường; Tình trạng khai thác cát bừa bãi, khơng hợp lý, gây xói lở khu vực cửa sơng vùng ven biển; Sóng, gió dịng chảy tác động mạnh vào bờ Tại Xã Phước Thuận, Huyện Xuyên Mộc, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phải hứng chịu hậu vô nghiêm trọng tượng ix biển xâm thực gây nên vào tháng 11, 12, tượng xâm thực diễn ngày nhanh nghiêm trọng Trung bình năm, nước biển xâm thực vào đất liền khu vực khoảng từ – 6m, có năm biển xâm thực vào khoảng gần 10m (theo nghiên cứu Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Bãi tắm Thanh Thanh (xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc) bị ảnh hưởng nặng tượng xâm thực, làm giảm 50% doanh thu tốn nhiều chi phí làm bờ kè Nghiêm trọng cuối năm trước, biển xâm thực khiến khu nhà chòi, ghế bố bãi tắm Thanh Thanh ngập nước biển, buộc phải đổ đất tôn nhà chòi lên cao, thủy triều lên, nhà chòi bị ngập nước biển Trước thực trạng địi hỏi quyền địa phương tồn thể người dân khu vực phải có biện pháp để thích ứng làm giảm thiểu tượng biển xâm thực Có ba nhóm kịch thích ứng với tượng biển xâm thực hầu hết nghiên cứu đề cập đến nhằm giảm thiểu hậu tượng biển xâm thực gây là: biện pháp bảo vệ, biện pháp thích nghi biện pháp di dời Các kết từ nghiên cứu cho thấy biện pháp bảo vệ đa số đồng tình người dân, mà biện pháp tiêu biểu để bảo vệ đất ven biển việc xây dựng hệ thống bờ kè chắn sóng Hiện mơ hình xây dựng bờ kè ứng dụng công nghệ mềm Stabiplage, không dùng kết cấu bê tông cốt thép cứng, mà sử dụng x sau kết cấu, cách ly lớp đất khác hay thoát nước Màn chắn hay Dẻo, chắn đất, Chống thoát nước HDPE, LDPE, bảo vệ kín nước hồ chứa, bảo vệ móng PVC-P, ECP, đào hố sâu, ngăn CPE đất san lấp Sản phẩm vải địa kỹ thuật tổng hợp thường biết với loại dệt loại không dệt Loại dệt thường thấm nước lại có loại kín đất khơng kín đất Loại khơng dệt thấm nước kín đất iii) Tính bền lâu Vải địa tổng hợp sản phẩm dùng cơng trình hồn thành xuất sắc nhiệm vụ thời gian tuổi thọ định Về tuổi thọ tối đa chúng, chưa có câu trả lời khẳng định, vấn đề đề cập đến niềm tin có hay khơng Kinh nghiệm 30 năm Hà Lan từ cuối năm 70, tính chất thủy lực học điều kiện khác khoảng 30 mẫu vải địa dệt mẫu lâu trong vòng 15 năm đảm bảo tốt (theo K & O, 1979) Kết luận tương tự nêu vải địa khơng dệt dự án cơng trình bảo vệ bờ (Mannsbart & Christopher, 1997) Kinh nghiệm Hà Lan cho biết, vải địa tổng hợp hệ thống vải địa 30 năm đảm bảo tốt mặt thủy lực, cường độ chịu kéo giảm khoảng 10% cxxvi Mặt khác, đáng quan tâm năm gần đây, chất lượng vải địa tổng hợp đảm bảo chắn nâng cao nhiều với chất phụ gia chất ổn định tia hồng ngoại UV đại, người không tin cho tuổi thọ vải địa tổng hợp khoảng 50 năm, người tin tưởng cho khoảng 100 năm cơng trình chon cơng trình ngầm Về tính bền lâu vải địa tổng hợp hệ thống vải địa cần nghiên cứu đánh giá tiếp, nhiên mặt khác có vấn đề người thiết kế khách hàng có quan niệm sai nhu cầu sử dụng vải địa tổng hợp nhiệm vụ định với dạng kết cấu khác giai đoạn định phục vụ dự án, thí dụ ngồi u cầu kết cấu chịu lực, cần đến cường độ kéo cao để chịu tải nặng hay chịu tải trọng va đá rơi từ cao, vải địa tổng hợp với cường độ chịu kéo tương đối nhỏ cần thiết cho trường hợp khối mặt đặt nó, đất sét vải địa khơng đáp ứng quy tắc lọc thời gian dài bị tắc nghẽn, vai trò vải địa khẳng định nhiệm vụ bảo vệ, cho phép gradient thủy lực cao cho phép kết cấu hở vải địa tổng hợp Vấn đề cần có lựa chọn sử dụng vải địa tổng hợp thích hợp với điều kiện thực tế, cụ thể hình thức sử dụng, điều kiện tải trọng tuổi thọ thiết kế iv) Lắp đặt hư hỏng cxxvii Việc sử dụng thành công vải địa tổng hợp phụ thuộc nhiều vào cách lắp đặt ban đầu Vải địa tổng hợp bị hư hỏng trước, sau lắp phần lớn bị hư hỏng thời gian lắp đặt hư hỏng đến từ mặt học, mặt vật lí, hóa học, sinh học môi trường tạo tất nhiên phụ thuộc vào loại vải địa, hình thức sử dụng điều kiện môi trường Các hư hỏng mặt học trước lắp đặt tránh nhờ vào cẩn thận lúc vận chuyển, bảo quản lắp đặt trường, tránh làm rách, mặt trải cần làm phẳng, tránh gồ ghề, đá nhọn đâm từ phía hay đá rơi từ xuống, tránh cho tiếp xúc với chất kiềm, chất dầu, chất bẩn… Vải địa tổng hợp không độc hại làm ảnh hưởng đến môi trường (trừ vài loại chất PVC), ảnh hưởng đến mơi trường có xảy trình lắp đặt, thay hư hỏng cơng trình nên cần có thẩm tra, ngăn chặn b) Ba kiểu hình dáng ứng dụng hệ thống vải địa Ba dạng hệ thống vải địa (geosystems) ứng dụng nhiều cho công trình biển thủy lợi dạng ống (Geotubes), dạng túi (Geobags), dạng container (Geocontainers) i) Dạng ống (Geotubes) Geotubes tạo từ vải địa kỹ loại dệt làm thành dạng ống Đường kính chiều dài xác định dựa vào yêu cầu dự án (1cxxviii 10m) Ống bơm đầy cát lẫn nước biển hệ thống bơm thủy lực Ống vải địa tổng hợp giữ lại cát nước thấm qua lớp màng chảy Geotube giữ lại cách thường xuyên vật liệu dạng hạt hai loại cơng trình cạn nước Để geotube không bị lún nước xói mịn người ta đặt phẳng bên Hình 1: Mặt cắt ngang túi Geotube chứa đầy cát Hình 2: Mặt cắt diễn tả mối quan hệ geotube phẳng Hình 3: Nước chảy quy thành vải sau căng đầy cát cxxix [ Nguồn http://www.geotubosvenezuela.com/] Hình 4: Quy trình thực đoạn cơng trình geotube Bước 1: Tiến hành đặt phẳng chống lún geotube phía cxxx Bước 2: Đặt vải Bước 3: Tiến hành bơm bắt đầu với việc Bước 4: Khi vật liệu bơm đầy ống nước Lắp đầy geotube nước đến ống dần chảy Tỉ lệ nước cát Căng phồng lên đến chiều cao yêu cầu suốt trình bơm 90% 10% [Nguồn: http://www.bumatech.com/main_bumatech/left/product07/info_geo.] ii) Dạng container (Geocontainers) Geocontainer ô vải địa chất khổng lồ chứa số lượng lớn cát thả xuống nước để hình thành gờ nước, đê cơng trình đất Chúng tạo từ vải địa kỹ thuật có độ bền cao lắp ráp lại nhờ công nghệ khâu nối đặc biệt Chúng thiết kê cho thủy lợi cơng cụ chứa Thể tích thơng thường từ 100 đến 800 m3 (nhưng có 1000m3 lắp đặt) Geocontainer có dung tích hình học kém, thường lắp đặt sà lan tách đáy (split-bottom barge) Các cơng trình biển đê chắn sóng (breakwater), cơng trình kiểu mỏ hàn (groin), vùng chắn sóng (spoilcontainment areas) có giá hợp lí cho thiết kế Ứng dụng geocontainer cho đập gờ nước, bảo vệ khỏi xói mịn sóng, lưu trữ trầm tích Hình 5: Mơ hình lắp đặt Geo-container cxxxi [ [Nguồn:http://www.texion.be/BEFR/site/products-detail.aspx? vPK=128&k=1&page=0] iii) Dạng túi (Geobags) Được sản xuất từ vải địa kỹ thuật loại dệt sức bền cao, geobags chứng tỏ có hiệu kinh tế việc đặt túi lớn giống cho việc chống xói mịn cơng trình nước khác Geobags tích thơng thường từ 0,05 đến 5m3, sản xuất với nhiều hình dạng khác nhau: hình gối, hình hộp, hình nệm Geobags ứng cxxxii dụng để xây dựng đê gờ nước, đê tạm thời, bảo vệ đường bờ biển Hình 6: Tiến trình lắp đặt geobags Bước 1: Sau lắp đầy cát, geobags khâu lại để chuẩn bị cho việc lắp đặt Bước 2: Dùng cần cẩu để thả bao xuống biển [Nguồn: http//www.tencate.com/TenCate/Geosymthetics /images/application%20images/Hydraulics %20sea%Geotube.pmg] cxxxiii c) Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình Sóng truyền qua cơng trình Khi gặp cơng trình , phần lượng sóng bị tiêu tán, phần bị phản xạ trở lại, phần truyền phía sau kết cấu Sóng truyền phía sau cơng trình gồm gồm phận sóng tràn qua cơng trình sóng xun qua cơng trình, đồng thời hay khơng đồng thời phụ thuộc vào kích thước hình thức kết cấu cơng trình Khi cơng trình có đỉnh ngập nước sóng dễ dàng vượt qua đỉnh cơng trình Khi cơng trình có đỉnh nằm nhơ mực nước tĩnh thấp sóng tạo dịng tràn qua đỉnh cơng trình tái tạo sóng phía sau cơng trình Khi cơng trình có độ rỗng định sóng xun qua cơng trình Sóng truyền qua sau cơng trình cho chiều cao bé chiều cao sóng tới Trong thiết kế cơng trình đê bảo vệ, việc sóng truyền qua cơng trình bảo vệ cho phép Phụ lục Một số hình ảnh biển xâm thực xã Phước Thuận cơng nghệ mềm thí điểm bãi biển Lộc An Hình ảnh biển xâm thực xã Phước Thuận gây sạt lở ảnh hưởng đến đời sống người dân hoạt động du lịch cxxxiv cxxxv cxxxvi cxxxvii Hình ảnh xây dựng bờ kè công nghệ mềm stabiplage bãi biển Lộc An 139 ... thực xxii 2.3.1 Thực trạng biển xâm thực Việt Nam xxii 2.3.2 Thực trạng biển xâm thực bờ biển xã Phước Thuận .xxiv 2.3.3 Nguyên nhân gây tượng biển xâm thực bờ biển xã Phước Thuận ... Điểm Dân Cư Của Người Được Phỏng Vấn lxviii Hình 4.6 Nhận Thức Người Dân Về Mức Độ Nghiêm Trọng Cuả Hiện Tượng Biển Xâm Thực lxxii Hình 4.7 Mức Độ Hiểu Biết Của Người Dân Hiện Tượng Biển. .. lòng trả người dân biện pháp thích ứng với tượng biển xâm thực xã Phước Thuận huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Mục tiêu cụ thể - Đánh giá nhận thức người dân địa phương tượng biển xâm thực

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan