luận văn kinh tế đầu tư Tăng cường huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật

84 400 2
luận văn kinh tế đầu tư  Tăng cường huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO là một bước ngoặt quan trọng đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Sân chơi mới mở ra trước mắt các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội đầy triển vọng nhưng đồng thời, đó cũng là những thử thách vô cùng to lớn bởi cơ hội của họ cũng được chia đều cho các doanh nghiệp nước ngoài. Hội nhập kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn không ngừng đổi mới để đáp ứng kịp thời những biến đổi đa dạng của nhu cầu thị trường, từ đó mà tồn tại được trong môi trường cạnh tranh đầy gay gắt. Một thực tế đáng buồn của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là sức cạnh tranh kém do công nghệ sản xuất lạc hậu. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này là nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp hạn hẹp, trong khi nhiều công cụ và hình thức huy động vốn trong nền kinh tế thị trường để đổi mới thiết bị công nghệ chưa được các doanh nghiệp sử dụng triệt để và hiệu quả. Khả năng tự chủ về tài chính cao đồng nghĩa với việc cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp cũng lớn hơn. Chính vì vậy, việc tăng cường huy động vốn ở các doanh nghiệp là một vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Để làm được điều này, phải xem xét tới rất nhiều yếu tố. Mỗi một yếu tố có vai trò và mức độ ảnh hưởng khác nhau tới doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, mục tiêu khi thành lập, Trong số đó, vốn được xem là một điều kiện cần và đủ để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Khả năng tự chủ về tài chính cao đồng nghĩa với việc cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp cũng lớn hơn. 1 Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật là một doanh nghiệp liên doanh giữa các công ty của Việt Nam và Nhật Bản được thành lậptheo Giấy phép đầu tư số 1442/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 25/1/1996. Địa điểm công ty tại Hải Phòng, thực hiện mục tiêu sản xuất và cung cấp các sản phẩm phôi gang đúc chất lượng cao phục vụ cho việc thay thế hàng nhập khẩu và các cơ sở công nghiệp có nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, và một phần để xuất khẩu ra các nước trong khu vực. Trải qua những thăng trầm trong hơn 10 năm qua, bị ảnh hưởng do tác động của khủng hoảng kinh tế những năm cuối thế kỷ 20 tại khu vực và Nhật Bản đã làm cho sự phát triển của công ty không được lớn mạnh như mong muốn. Trong những năm gần đây, bằng nỗ lực cao của mình, công ty đã gượng dậy được và kết quả kinh doanh đã có lãi. Tuy nhiên, qua một thời gian sản xuất máy móc móc đã già cỗi, không đáp ứng được cho nhu cầu thị trường các sản phẩm cỡ lớn hơn tăng lên. Nếu cứ tiếp tục sản xuất kinh doanh như vậy, công ty sẽ không có cơ hội phát triển và đồng nghĩa với việc sẽ không tồn tại được trên thị trường và sẽ bị xóa sổ. Hiện nay, Việt Nam đang trên con đường phát triển công nghiệp hóa, rất cần các cơ sở sản xuất sản phẩm gang đúc chất lượng cao như vậy để làm nền móng tốt cho nền công nghiệp nặng. Thêm một lý do nữa là thời gian gần đây, chính phủ Trung Quốc đã bỏ chính sách hỗ trợ xuất khẩu qua việc hưởng thuế thoái thu xuất khẩu, do vậy nên giá xuất khẩu các sản phẩm tương đương từ đất nước cạnh tranh chính là Trung Quốc tăng lên cao, là một thuận lợi lớn cho Việt Nam. Do vậy, việc phải nhanh chóng tìm ra được các giải pháp mở rộng sản xuất là một việc làm cấp thiết và sống còn đối với doanh nghiệp. Để thực hiện được việc này đòi hỏi nguồn tài chính phải rất dồi dào. Thực tế là các nguồn vốn hiện tại của công ty không đủ để tài trợ cho và như vậy đối với Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật, tìm ra các kênh để tăng cường huy động vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thực tiễn sản xuất kinh doanh. Mặt khác, công tác quản lý vốn kinh doanh của Công ty còn nhiều bất cập cần được tháo gỡ. 2 Trong bối cảnh đó, với trách nhiệm là người phụ trách kinh doanh của công ty, tôi thấy rất cấp thiết phải thực hiện các nghiên cứu để giải quyết các vấn đề nêu ở trên. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài "Tăng cường huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật" để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về công tác huy động vốn của doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn của Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn của Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Công tác huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật. - Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng công tác huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật từ năm 2004 đến năm 2007 và đưa ra các giải pháp. Các giải pháp huy động vốn ở đây không phải là được áp dụng hết toàn bộ ngay tại thời điểm nghiên cứu, mà tùy thuộc vào nhiều yếu tố để áp dụng. Với những người hoạch định và làm công tác huy động vốn ở công ty VJE, những nội dung nghiên cứu này sẽ được sử dụng như một hoạch định lâu dài để đem ra xem xét các phương án mỗi khi cần huy động vốn. 4. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Huy động vốn của Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng huy động vốn của Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật Ngoài ra, luân văn còn bao gồm phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. 3 Chương 1 HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về vốn của doanh nghiệp Có nhiều định nghĩa khác nhau về vốn. Theo Samuelson, vốn là hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong cuốn "Kinh tế học" của D.Begg, tác giả đã đưa ra hai định nghĩa: vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hoá khác; vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghiệp. Như vậy, D.Begg đã bổ sung vào định nghĩa vốn của Samuelson. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp, việc huy động vốn, quyết định đầu tư là theo định hướng và theo kế hoạch của nhà nước. Các doanh nghiệp không được quyền tự chủ huy động vốn và ra các quyết định đầu tư. Vốn của các doanh nghiệp chủ yếu do ngân sách Nhà nước cấp hoặc vay ngân hàng với lãi suất rất thấp. Với chế độ cấp phát vốn và giao nộp sản phẩm, các doanh nghiệp luôn ỷ lại cho trung ương về các nguồn tài trợ, luôn đòi hỏi rót vốn, tăng đầu tư như một điều kiện bảo đảm thực hiện kế hoạch, pháp lệnh. Các doanh nghiệp tìm cách xin thêm vốn càng nhiều càng tốt, còn hiệu quả sử dụng không được chú ý đến. Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp rất lớn trong khi nguồn vốn của Nhà nước có giới hạn. Chính vì vậy, có nhiều người có vốn nhàn rỗi, dư thừa lại không có thị trường để lưu thông. Cơ chế bao cấp đã làm cho vốn không được lưu thông và sử dụng có hiệu quả vì không có nơi giao dịch mua bán trên thị trường đồng thời làm mất đi vai trò và tác dụng khách quan, đặc biệt là một đặc trưng của vốn "tính hàng hoá" 4 Chuyển sang nền kinh tế thị trường với chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tự bỏ vốn đầu tư. Vốn trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, là điều kiện tiên quyết của mọi quá tình đầu tư sản xuất, kinh doanh. Thông qua thị trường, vốn lưu thông rộng rãi và thể hiện đầy đủ bản chất, vai trò của nó. Các Mác đã khái quát hoá vốn qua phạm trù “Tư bản”: Tư bản là giá trị mang lại "giá thị thặng dư". Định nghĩa cô đọng này đã phản ánh được nội dung, các đặc trưng và vai trò, tác dụng của vốn. Tuy nhiên do hạn chế của trình độ phát triển kinh tế lúc bấy giờ, Mác quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học tư bản thì không những khu vực sản xuất vật chất tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế mà còn phải kể đến cả khu vực dịch vụ Tóm lại, có thể đưa ra một khái niệm khái quát về vốn của doanh nghiệp như sau: "Vốn của doanh nghiệp là các quĩ tiền, vốn mà các doanh nghiệp dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Vốn thực chất là một số tiền mà các doanh nghiệp ứng ra trước một chu kỳ sản xuất kinh doanh và nó phải được thu hồi đầy đủ(bảo toàn về giá trị) sau mỗi chu kỳ sản xuất, kinh doanh." Trước hết vốn được biểu hiện dưới hình thái giá trị của những tài sản, tức là vốn phải đại diện cho một lượng giá trị thực của tài sản nhất định bao gồm: tài sản hữu hình như tư liệu sản xuất, nhà máy, đất đai, nguyên vật liệu Và tài sản vô hình như chất xám, nguồn nhân lực, thông tin Điều này phân biệt rõ vốn khác với tiền. Có người ngộ nhận giữa đồng tiền giấy - tiền phát hành ra với “vốn” như thường gọi và cho rằng tiền do nhà nước phát hành ra cũng là vốn. Suy nghĩ như vậy là không đúng. Vì một l- 5 ượng tiền được in không phát hành trên cơ sở giá trị thực của hàng hoá để đưa vào đầu tư thì đó chỉ là vốn giả tạo chứ không phải là vốn đầu tư thực chất. Chỉ những đồng tiền phát hành trên cơ sở đảm bảo bằng giá trị thực của hàng hoá mới được gọi là vốn. Có nhiều quan niệm về vốn, khi vốn được biểu hiện bằng tiền, người ta gọi đó là vốn tài chính. Vốn của doanh nghiệp có thể là uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp, trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân viên, các công trình, bằng phát minh khoa học_kỹ thuật của doanh nghiệp, các nhãn hàng có tính chất về thương mại. Cần phải lưu ý rằng, vốn của doanh nghiệp không có nghĩa là trùng với tiền của doanh nghiệp. Tiền chỉ có thể trở thành vốn khi: Thứ nhất, là tiền được hình thành nên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tích luỹ lại. Thứ hai, là quỹ tiền được các doanh nghiệp dùng để tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu. - Vốn phải vận động Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng không phải là tiền được vận động với mục đích sinh lời. Do đó, các tài sản cố định không sử dụng, hàng hoá vật tư ứ đọng, tiền dự trữ chỉ là "vốn chết". Trong quá trình vận động vốn có điểm xuất phát và kết thúc T, sau một chu kỳ vận động nó được “lớn lên”. Sự vận động của vốn (T) thể hiện qua 3 phương thức: T- H SX H’ - T’. Đây là phương thức vận động vốn của các doanh nghiệp sản xuất. T -H -T’, là phương thức vận động vốn của các doanh nghiệp thương mại. T - T’, là phương thức vận động vốn của các tổ chức tài chính trung gian. 6 Thông qua các phương thức trên, sự vận động của vốn thường phải thay đổi hình thái và nhờ đó đã tạo ra khả năng sinh lời. Khả năng sinh lời của vốn vừa là mục đích kinh doanh vừa là phương tiện để vốn vận động tiếp ở chu kỳ sau. - Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định. Trong đầu tư sản xuất kinh doanh, thường đòi hỏi phải có một lượng vốn nhất định mới có thể tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh một cách bình thường và mang lại hiệu quả đồng thời tăng sức cạnh tranh. Do đó vốn bị phân tán, không được huy động, đóng góp, khai thác sẽ không phát huy được tác dụng mạnh mẽ. Vì thế nhà đầu tư ngoài việc khai thác tiềm năng vốn của đơn vị, còn tìm cách huy động vốn thông qua hình thức: "hùn" vốn, liên doanh, phát hành cổ phiếu - Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền - phản ánh giá trị của những tài sản hữu hình như đất đai, nhà máy, thiết bị Mà nó còn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản vô hình như nhãn hiệu, vị trí kinh doanh, bản quyền phát minh sáng chế Tài sản vô hình rất đa dạng, phong phú và giá trị của nó rất lớn. Nếu khai thác và sử dụng có hiệu quả, tài sản vô hình này sẽ đem lại lợi nhuận rất lớn. Đặc biệt trong việc đầu tư liên doanh, đánh giá doanh nghiệp để bán hoặc thanh lý Cần phải giá trị hoá chính xác các tài sản trong đó có tài sản vô hình. Từ những phân tích trên đây về phạm trù vốn trong nền kinh tế ta có thể rút ra được định nghĩa chung: "vốn là giá trị của các tài sản xã hội được đưa vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai." 1.1.2. Vai trò của vốn trong doanh nghiệp Hoạt động của công ty đòi hỏi phải có vốn, đầu tiên là nó giúp cho hoạt động kinh doanh được thực hiện (xảy ra hoạt động), sau đó là duy trì hoạt 7 động và xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể và chắc chắn. Khi vốn phát triển, nó sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng được sản xuất về cả chiều rộng và chiều sâu, qua đó lại tác động ngược lại làm tăng lượng vốn sẵn có của doanh nghiệp. Trong kinh doanh vốn là công cụ cần thiết hàng đầu để doanh nghiệp thực hiện ý định kinh doanh của mình. Rất nhiều người đã không thể tham gia kinh doanh vì không đủ vốn. Nói cách khác nó là "chiếc rìu" của ông tiều phu. Do đó doanh nghiệp phải tổ chức huy động, sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất, muốn vậy phải xem xét, cân nhắc phương thức huy động vốn, cơ cấu vốn hợp lý với chi phí sử dụng vốn vay thấp nhất và làm gia tăng lợi ích của vốn chủ sở hữu. Nền kinh tế thị trường với chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tự bỏ vốn đầu tư. Vốn trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình đầu tư sản xuất, kinh doanh. Vốn kinh doanh là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụ cho sản xuất kinh doanh tức là mục đích tích luỹ chứ không phải là mục đích tiêu dùng như một số quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp. Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau khi ứng ra, vốn được sử dụng vào kinh doanh và sau một chu kỳ hoạt động phải được thu về để đáp ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau. Vốn kinh doanh không thể bị tiêu mất đi, mất vốn đối với doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản. Đầu tư vốn của doanh nghiệp Là quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu tạo ra lợi nhuận. Trong quá trình đầu tư vốn của doanh nghiệp, có thể chia hai loại: - Đầu tư vào trong nội bộ của các doanh nghiệp: đầu tư vào các yếu tố trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ví dụ như đầu tư để mua sắm tài sản cố định, nguyên- nhiên vật liệu, trả lương cho công 8 [...]... lói sut huy ng vn, lói sut cho vay v vic huy ng vn núi chung Vit Nam Tng t nh vy, vi cỏc thay i v giỏ ca cỏc nguyờn liờ chin lc nh du m, vng cng ngc li tỏc ng n lói sut cng nh kh nng huy ng vn ti Vit nam 32 Chng 2 THC TRNG HUY NG VN CA CễNG TY TNHH C KH VIT NHT TRONG THI GIAN QUA 2.1 GII THIU CHUNG V CễNG TY TNHH C KH VIT NHT 2.1.1 c im kinh t k thut ca cụng ty TNHH C khớ Vit Nht Cụng ty TNHH C khớ... 1996, l cụng ty liờn doanh gia cỏc c ụng Vit Nam v Nht Bn Ngnh ngh kinh doanh ca cụng ty l sn xut v bỏn cỏc sn phm gang v thộp ỳc cht lng cao, cung cp cỏc dch v c khớ Ban u gm cú 2 c ụng Vit Nam l: cụng ty Matexim, cụng ty C khớ Duyờn hi v 3 c ụng Nht Bn l: cụng ty Gang Yahagi, cụng ty Thộp Kyoei cựng cụng ty thng mi Sumikin Bussan S ra i ca cụng ty Cụng ty TNHH C khớ Vit Nht do vic Nht Bn ang chuyn dn... ú cú cụng ty Gang Yahagi õy l mt bc ngot trong s phỏt trin ca cụng ty khi ln lt 2 c ụng Nht Bn rỳt vn khi liờn doanh Nm 1999 l nm ỏnh du bc chuyn mỡnh v c bn ca Cụng ty TNHH C khớ Vit Nht khi phớa Vit Nam mua li c phn ca cỏc i tỏc Nht Bn v nm a s trong cụng ty Hng kinh doanh ca cụng ty l phc v cỏc khỏch hng trong nc, vỡ cỏc kờnh phõn phi sn phm ra nc ngoi ó b mt cựng vi vic rỳt ra khi cụng ty ca cỏc... vn vo cụng ty c phn v quyn c nhn mt phn li nhun t cụng ty c phn y, quyn c chia ti sn t cụng ty c phn y Cú hai loi c phiu: + C phiu cú ghi tờn: ghi rừ h tờn ca ch s hu Nú khụng c t do chuyn nhng, mua bỏn Nú ch cú th c chuyn nhng trong iu kin c s ng ý ca hi ng qun tr ca cụng ty c phn ú Nú dnh cho cỏc nh sỏng lp viờn ca cụng ty c phn õy l hỡnh thc phỏp lut rng buc cỏc ngi sỏng lp viờn vi cụng ty c phn ú... dang, các bán thành phẩm - Tài sản lu động lu thông: ví dụ sản phẩm cha tiêu thụ, tiền mặt, các chứng khoán dễ chuyển nhợng(tín phiếu, trái phiếu ), cỏc khon ch kt chuyn, chi phớ Tài sản lu động có đặc điểm là hình thái vật chất thờng xuyên thay đổi qua một chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của tài sản lu động chuyển toàn bộ vào sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh Vic nghiờn cu cỏc phng phỏp... lng, Cụng ty TNHH C khớ Vit Nht ó ly li c thng hiu 34 ca mỡnh trờn th trng v bt u quay tr li con ng xut khu Vỡ ch cú xut khu mi cú th to c lng n hng ln, hng lot v giỳp cụng ty n nh c cht lng, sn lng ln v cú lói 2.1.2 B mỏy t chc ca Cụng ty TNHH C khớ Vit Nht B mỏy t chc ca cụng ty c xõy dng nh theo bng di õy S 2.1: S t chc ca cụng ty HQT Giỏm c PG 1 K Toỏn trng PG2 P K thut Phõn xng P Kinh doanh... cỏ nhõn trong nn kinh t Nu tn dng c nhng u im ny thi õy chớnh l phng thc ti u v kh thi cho gii phỏp v vn di hn ca doanh nghip trong nc, ng thi cú li cho ton cnh ca nn kinh t quc dõn Gia c phiu v trỏi phiu cụng ty cú mt s im ging v khỏc nhau cn bn nh sau: - Khi cỏc cụng ty phỏt hnh c phiu thỡ cụng ty ú tp trung c ngun vn ch s hu Khi cỏc cụng ty phỏt hnh trỏi phiu ra th trng thỡ 19 cụng ty ú tng thờm ngun... phỏt hnh c phiu cụng ty c phn khụng cú trỏch nhim hon tr tin cho ngi mua c phn, cũn khi phỏt hnh trỏi phiu thỡ phi hon tr li tin(bao gm c gc v lói) - Ngi mua c phiu ca cụng ty h cú quyn lm ch s hu ca cụng ty, cho nờn h cú quyn tham gia qun lý v iu hnh cụng ty c phn Ngi mua trỏi phiu l ch n ca cụng ty v khụng cú quyn tham gia qun lý v iu hnh cụng ty - Nhng ngi mua c phiu ca cụng ty thỡ phn thu nhp ch... sỏch kinh t v mụ ca tng quc gia Vit Nam, chớnh sỏch ca ng v Nh nc l mt nhõn t cú nh hng rt ln v trc tip n hot ng sn xut kinh doanh ca tt c cỏc doanh nghip trong nn kinh t Nh nc to mụi trng v hnh lang phỏp lý cho cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh v hng cỏc hot ng ú theo mc tiờu kinh t v mụ ó c hoch nh 27 õy l yu t m cỏc doanh nghip bt buc phi nm rừ v chp hnh Vic huy ng vn ca doanh nghip (Ngun huy ng,... cng cha phỏt huy ht hiu qu i vi Vit Nam hin nay, h thng ngõn hng vn l kờnh dn vn chớnh trong nn kinh t khi m th trng chng khoỏn mc dự ó hỡnh thnh nhng cha phỏt huy c vai trũ to ra cỏc hỡnh thc u t, cha m rng cỏc kờnh chu chuyn vn trung v di hn to c hi huy ng ngun lc xó hi cho u t phỏt trin sn xut Vỡ vy, kh nng huy ng vn ca cỏc doanh nghip cũn nhiu hn ch, nht l i vi nhng doanh nghip cn huy ng vn cho . chương: Chương 1: Huy động vốn của Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng huy động vốn của Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật Ngoài. phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng: Công tác huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật. - Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng công tác huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật từ năm 2004 đến năm. giá thực trạng công tác huy động vốn của Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn của Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật. 3. Đối tư ng và phạm vi

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan