đồ án tự động hóa Thiết kế phần cứng và phần mềm cho hệ thống đo lường và điều khiển nhiệt độ đa kênh

39 618 2
đồ án tự động hóa Thiết kế phần cứng và phần mềm cho hệ thống đo lường và điều khiển nhiệt độ đa kênh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 Chương 3 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM CHO HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ ĐA KÊNH 1. Thiết kế mạch chuyển đổi A/D, D/A 8 kênh, dữ liệu truyền thông qua cổng nối tiếp (COM). Sơ đồ tổng quát: Như vậy để tích hợp một mạch gồm có bộ chuyển đổi A/D, D/A truyền thông qua cổng nối tiếp trên một bo mạch ta phải có các vi mạch cơ bản là: 1 bộ chuyển đổi A/D (Analog – Digital), một bộ chuyển đổi D/A (Digital – Analog), bộ chuyển tín hiệu từ nối tiếp sang song song và ngược lại, 1 vi mạch dồn kênh (MUX) nếu vi mạch A/D chỉ có một đầu vào, 1 vi mạch phân kênh (DEMUX) nếu vi mạch D/A chỉ có một kênh ra và một số vi mạch phụ khác. Sau đây ta lần lượt tìm hiểu từng đối tượng; mỗi loại đối tượng trên đều có rất nhiều loại nên các đối tượng dưới đây là các đối tượng được lùa chọn từ 1 trong các loại trên như đã giới thiệu trong Chương 1. 1.1. Bộ chuyển đổi tương tự sang sè (A/D) ADC0809. Sở dĩ ta chọn vi mạch này vì dây là bộ chuyển đổi A/D có 8 đầu vào nên nó rất tốt cho một hệ thống có 8 kênh đo, ADC0809 gồm 2 phần: bộ chuyển đổi A/D và một mạch chọn kênh vào, chúng được tích hợp trên một vi mạch nên độ tin cậy rất cao khi thiết kế cho một hệ thống đo lường và điều khiển lớn. Sự lùa chọn này là tối ưu so với việc ghép nối từ một bộ biến đổi A/D 1 đầu vào với một vi mạch dồn kênh. Bộ biến đổi A/D ADC 0809 rất giống với bộ biến đổi ADC0804 đã trình bày ở Chương 1. Sù khác nhau cơ bản là ở con số các kênh lối vào đã được tăng lên. Tổng cộng người sử dụng có 8 kênh làm việc hoàn toàn độc lập với nhau để lùa chọn. Ở đây cần chú ý là các điện áp được so sánh với điện thế 0V. Còn một Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 56 H×nh 3.1: S¬ ®å tæng qu¸t mét bo m¹ch chuyÓn ®æi A/D, D/A qua cæng COM.               !! !!  "#$ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 đặc điểm đáng quan tâm hơn là sự tiêu thụ dòng điện của vi mạch hầu như không đáng kể (chỉ cỡ 300µA). Thời gian biến đổi cỡ 100µs. Các thông số kỹ thuật của bộ biến đổi ADC0809: - Không cần đòi hỏi điều chỉnh điểm 0. - Quét động 8 kênh bằng logic địa chỉ. - Dải tín hiệu lối vào Analog khi điện áp nguồn nuôi +5V là 0÷5V. - Tất cả các tín hiệu tương thíc TTL. - Độ phân giải: 8 bit (Data Bus có 8bit). - Thời gian biến đổi: 100µs. - Dòng tiêu thụ (bình thường): 0.3mA. Sơ đồ chân của nó ta có thể xem ở chương1, sau đây là sơ đồ mạch sau khi đã lắp thêm một số linh kiện phụ trợ: Hình 3.2 chỉ ra các chân của vi mạch ADC0809. Tín hiệu dữ nhịp cùng cho bộ biến đổi này cần phải được tạo ra ở bên ngoài và được dẫn đến chân CLOCK. Điện áp so sánh được đưa qua tần lặp lại điện áp để đến chân ra V REF +, chân này có điện trở lối vào cỡ 2.5kΩ. Tám kênh lối vào Analog được dẫn đến các chân IN0÷IN7. Mẫu bit ở các lối vào địa chỉ A,B,C sẽ xác định xem kênh nào được lùa chọn. khi đó, việc lùa chọn tuân theo quy định sắp xếp dưới đây: C B A Kênh lối vào được kích hoạt. 0 0 0 IN0 Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 57 Adc0809 clock Vcc gnd Vref+ Vref− %& %' %( %) %* %+ %, %- eoc & ' ( ) * + , - !. /  0   H×nh 3.2: S¬ ®å m¹ch biÕn ®æi A/D - ADC0809. ,1(2 ,(-34 +2 ,µ ,-µ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 0 0 1 IN1 0 1 0 IN2 0 1 1 IN3 1 0 0 IN4 1 0 1 IN5 1 1 0 IN6 1 1 1 IN7 Nguyên tắc làm việc của bộ biến đổi ADC0809 cũng không có gì phức tạp. Một xung dương ở chân START kích hoạt sự biến đổi. Qua đó mẫu bit ở lối vào địa chỉ A, B, C cũng đồng thời được chốt và xác định kênh cần biến đổi. Trong quá trình biến đổi chân ra EOC đứng ở mức Low, sau cỡ 100µs mức này sẽ chuyển sang High và báo hiệu sự kết thúc quá trình biến đổi. Sau đó kết quả của quá trình biến đổi sẽ xếp hàng ở các đường dẫn dữ liệu D0÷D7. Khi OE=1 các đường dẫn có thể được đọc tiếp. 1.2. Bộ biến đổi số sang tương tự (D/A) AD7524. Bộ biến đổi D/A AD7524 là bộ biến đổi có bus dữ liệu là 8 bit, một đầu ra, nên để thiết kế cho hệ thống có 8 kênh điều khiển thì ta phải có thêm một bộ phân kênh với tín hiệu chọn kênh do máy tính phát ra. Bộ biến đổi AD7524 làm việc theo nguyên tắc như trình bày ở chương1. Điện trở R của mạng điện cỡ 10kΩ. Hình 3.3 chỉ ra một mạch điện điển hình của bộ biến đổi D/A – AD7524. Các lối ra OUT1 và OUT2 là các điểm chung của dòng điện. Dòng tiêu thụ của vi mạch AD7524 khoảng 1mA khi điện áp nguồn là 5V. Điện áp nguồn ở chân ra VDD có thể được lùa chọn trong khoảng 5÷15V. Tất cả các lối vào đều tương thích TTL. Các chân ra CS (Chip Select) và WR (Write) khi ghi vào một byte dữ liệu cần phải có mức Low. Sau đó, chân WR chuyển trở lại mức High và Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 58 (5÷,(5 &(+) & ' ( ) * + , - ! 5 .4 .40 , + 6. 7 8 − H×nh 3.3: S¬ ®å m¹ch bé biÕn ®æi D/A - AD7524. • • • • • • • • • 7 , + * ) ( ' &  9 .  . .! +*+ 58 7 5− .,% , 5 ,8 ,− +− +8  ,-µ 9 ,-µ ,- ,-µ ( ,-µ ) ,-µ ,% ., :')+- & ' ( ) * + , - .   % 7 : !0! !4  . . 0./ . 5 ./ /*, /*+ :, &% '% (% )% *% +% ,% -% ., '12 ., (2 %+ , , H×nh 3.5: Module ghÐp nèi víi cæng nèi tiªp cña m¸y tÝnh. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 byte dữ liệu được lưu trữ lại trong bộ biến đổi D/A. Khi sử dụng vi mạch AD7524 thì điều đặc biệt đáng quan tâm là ở chân U REF (điện áp so sánh) có thể cho phép đấu vào cả điện áp dương cũng như điện áp âm. Thậm chí điện áp này cũng có thể là một điện áp xoay chiều. 1.3. Mạch phân kênh (Demultiplexer - DMUX) 8 đầu ra DM74138. Mạch phân kênh có tác dụng chuyển tín hiệu từ 1 kênh vào ra 1 trong 8 kênh ở đầu ra ứng với 3 bit chọn C,B,A. 1.4. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ nối tiếp sang song song và ngược lại. Module chuyển đổi tín hiệu từ nối tiếp sang song song và ngược lại có linh kiện trọng tâm là bộ phát nhận không đồng bộ vạn năng CDP6402 và một vi mạch phụ trợ khác là vi mạch MAX232 của hãng MAXIM để thích ứng với tín hiệu ở mức −12V÷12V trên giao diện RS232 (COM). Module này cho phép đọc vào cũng như đưa ra 8 tín hiệu TTL qua giao diện nối tiếp của máy tính PC. Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 59 &),* !- !, !+ !* !) !( !' !& 5  0  !  H×nh 3.4: M¹ch ph©n kªnh DM74138. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 1.4.1.Bé phát nhận không đồng bộ vạn năng CDP6402. Thông số kỹ thuật đặc trưng của vi mạch CDP6402: - Công suất tiêu thụ không đáng kể: 7.5mW ở 3.2MHz và Vcc=5V. - Tốc độ Boud cực đại:200kBoud khi nguồn nuôi là 5V 200kBoud khi nguån nu«i lµ 5V 400kBoud khi nguồn nuôi là 10V - Điện áp nguồn nuôi 4V÷10.5V. - Có thể đặt khuôn mẫu truyền dữ liệu bằng phần cứng. - Sử dụng đơn giản. - Giá thành gần 10USD . Sơ đồ chân như sau: Chức năng của các chân riêng biệt: Chân Ký hiệu Mô tả 1 VDD Cực dương của nguồn nuôi 2 NC Không dùng 3 GND Mass, Đất, 0V Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 60 H×nh 3.6: S¬ ®å ch©n vi m¹ch CDP6402. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 4 RRD Receive Register Disable Khi tín hiệu này dẫn đến mức High thì các đường dẫn lối ra D0OUT÷D7OUT chuyển sang trạng thái điện trở cao 5 ÷ 12 D7OUT ÷ D0OUT Các bit dữ liệu đã đến theo cách nối tiếp ở chân 20 sẽ xuất hiện theo cách song song ở các lối ra ba trạng thái (tristate): D7OUT÷D0OUT. 13 PE Parity Error: Sai số chẵn lẻ Một mức logic 1 ở chân này báo hiệu là bit chẵn lẻ đã được lập trình không đồng nhất với bit nhận được. Nếu như bit chẵn lẻ không được kích hoạt thì chân này nằm ở mức Low. 14 FE Framming Error: Sai sè Framming Mức High ở chân này báo hiệu là bit dừng đầu tiên là không có giá trị. FE giữ nguyên High cho đến khi nhận được một bit dừng có giá trị. 15 OE Sai sè Overrun. OE sau đó trở nên High, nếu như một byte mới đã được nhận. Trước khi byte cũ được đọc từ thanh ghi nhận. 16 SFD Status Flag Disable Một mức cao ở chân này có nghĩa là các lối ra PE, FE, OE, DE và TBRL trở nên có điện trở cao. 17 RRC Receiver Register Clock: Ở RRC, tín hiệu giữ nhịp của bộ nhận nối tiếp được dẫn đến. Tần số cần phải được thiết lập ở giá trị 16 lần lớn hơn tốc độ. 18 DRR Data Received Reset Mét xung Low ở chân này đặt DR trở lại Low 19 DR Data Received DR=1 báo hiệu là các dữ liệu đã được nhận một cách đầy đủ và có mặt ở các lối ra D7OUT÷D0OUT. Trước khi mét byte dữ liệu có giá trị tiếp theo có thể được báo hiệu, tín hiệu DR cần phải được đặt lại bằng một xung âm ở DRR (chân 18) 20 RRI Receiver Register Input Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 61 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 Ở chân này tín hiệu lối vào nối tiếp được dẫn đến. 21 MR Master Reset Với mức High, việc Reset linh kiện sẽ được thực hiện. PE, FE, OE và DR được đặt lại, trong khi TRE, TBRE và TRO được đặt lên mức cao. 22 TBRE Transmitter Buffer Register Empty Một mức cao ở chân này báo hiệu là thanh ghi của bộ gửi đang trống và sẵn sàng tiếp nhận dữ liệu mới. 23 TBRL Transmitter Control Register Load Mét xung Low sẽ xoá để gửi đi các bit dữ liệu. Bằng sườn dương các dữ liệu xếp kề sát, song song D7IN÷D0IN sẽ được truyền vào thanh ghi của bộ gửi và sau đó được gửi đến bên nhận theo cách nối tiếp với bit khởi động và bit dõng. 24 TRE Transmitter Register Empty Một mức cao báo hiệu là linh kiện đã làm xong việc gửi 25 TRO Transmitter Register Output Các bit dữ liệu xếp kề sát song song D0IN÷D7IN được gửi bao gồm bit khởi động và bit dõng qua đường dẫn TRO tới bên nhận. 26 ÷ 33 D0IN ÷ D7IN Các bit dữ liệu ở các lối vào này được gửi trực tiếp đến nơi nhận. D0IN là LSB, D7IN là MSB 34 CRL Control Register Load: nạp thanh ghi điều khiển. Một mức High nạp các bit điều khiển vào thanh ghi điều khiển. 35 PI Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 62 CLS2 CLS1 PI EPE SBS DATA BIT PARITY BIT 0 0 0 0 0 5 LÎ (oDD) 0 0 0 0 1 5 LÎ 0 0 0 1 0 5 CH½N 0 0 0 1 1 5 CH½N 0 0 1 x 0 5 DISABLED CLS2 CLS1 PI EPE SBS DATA BIT PARITY BIT 0 0 1 X 0 0 DISABLED 0 1 0 0 0 0 LÎ 0 1 0 0 0 0 LÎ 0 1 0 1 0 0 CH½N 0 1 0 1 0 0 CH½N Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 36 SBS 37 CLS2 38 CLS1 39 EPE 40 TRC Transmitter Register Clock Ở TRC có tín hiệu giữ nhịp của bộ gửi nối tiếp tần số cần phải được thiết lập lớn hơn tốc độ Baud 16 lần. Bộ phát nhận không đông bộ vạn năng UART CDP6402 là một linh kiện để truyền dữ liệu qua giao diện nối tiếp được tích hợp ở mức độ cao, do hãng HARIS sản xuất. Bộ UART (Universal Asynchronous Receiver/Transmitter) này chứa trên cùng chip một bộ gửi và bộ nhận nối tiếp hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau. Bộ gửi nối tiếp truyền đi sau mét xung khởi động các dữ liệu xếp kề sát qua một đường dẫn tời bộ nhận và gửi kèm theo một các tự động các bít khởi động và bit dừng. Bên bộ nhận lại có được các dữ liệu đã nối tiếp đến dể chuyển sang dạng song song. Điểm đáng lưu ý ở vi mạch này là khuôn mẫu truyền dữ liệu có thiể thiết lập trước bằng phần cứng qua các mức logic ở các chân, nhờ vậy mà vi mạch này có thể được sử dụng một cách vạn năng. Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 63 CLS2 CLS1 PI EPE SBS DATA BIT PARITY BIT 0 1 1 X 0 0 DISABLED 0 1 1 X 0 0 DISABLED 1 0 0 0 0 0 LÎ 1 0 0 0 0 0 LÎ 1 0 0 1 0 0 CH½N 1 0 0 0 0 0 CH½N CLS2 CLS1 PI EPE SBS DATA BIT PARITY BIT 1 0 1 X 0 7 DISABLED 1 0 1 X 1 7 DISABLED 1 1 0 0 0 8 LÎ 1 1 0 0 1 8 LÎ 1 1 0 1 0 8 CH½N CLS2 CLS1 PI EPE SBS DATA BIT PARITY BIT 1 1 0 1 1 8 CH½N 1 1 1 X 0 8 DISABLED 1 1 1 X 1 8 DISABLED Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 1.4.2. Vi mạch MAX 232. Được hãng MAXIM sản xuất để thích ứng với tín hiệu ở mức –12V÷12V trên giao diện RS232. Vi mạch này nhận mức RS232 đã được gưởi từ máy tính PC và biến đổi tín hiệu này thành tín hiệu TTL, để sau đó dẫn tới bộ UART CDP6402. Mặt khác tín hiệu từ bộ UART được biến đổi thành mức –12V÷12V và gửi tới máy tính PC. Theo cách này khoảng cách giữa máy tính PC và module biến đổi có thể đạt đến 20m. 1.5. Ghép nối các module đã giới thiệu ở trên thành một bo mạch. Xem Hình 3.8 ở trang sau Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 64 +*+ 58 7 5− .,% , 5 ,8 ,− +− +8  ,-µ 9 ,-µ ,- ,-µ ( ,-µ ) ,-µ ,% ., H×nh 3.7: s¬ ®å m¹ch cña MAX232 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 Đồ án tốt nghiệp. Đinh Xuân Thắng – Lê Văn Hà 65 [...]... so vi chuyn ng ca van Trng lng 1.8Kg S nguyờn lý ca b iu khin van Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển van 1 Nguồn cung cấp khí 2 Màng xếp 3 Tín hiệu khí nén 4 Cam follower arm 5 Cam disc 6 Trục chính 7 - Đòn cân bằng ỏn tt nghip inh Xuõn Thng Lờ Vn H 8 - Điều khiển van 9 Thanh trượt 10 Bộ tác động 11 Lò xo 12 Vít có rãnh 13 Vít sáu cạnh 14 Lò xo giới hạn 68 Trng i Hc... (cú th l 8 lụ sy) c lp vi mi kờnh cú mt nhit t c th vi thụng s iu khin c lp xột mt quỏ trỡnh o lng iu khin nhit c th bng mỏy tớnh ta xột i tng iu khin l nhit ca 1 lụ sy Hình 3.9: sơ đồ nghuên lý điều khiển nhiệt độ lô sấy i tng o v iu khin l lụ sy: Trong ú:R/U chuyn i in tr sang in ỏp R/U chuyển đổi điện trở sang điện áp A/D chuyn i tng t sang số MT mỏy tớnh D/A chuyn i s sang tng t ỏn tt... 4ữ20mA truyn cho b chuyn i I/P iu khin van khớ nộn S nguyờn lý: Uvào R1 R2 R3 Ira D V CC R4 Hình 3.11: sơ đồ nguyên lý mạch chuyển đổi U/I Uvo: 0ữ5V Ira: 4ữ20mA Chn R1 l bin tr 20K R3.Ira=Uvo+Uoffset R3=Uvo/Ira R3=5/(16.10-3) = 12.5 Chn R3 v hiu chnh sao cho khi mỏy tớnh phỏt ra con số 225 thỡ Ira=20mA, khi mỏy tớnh phỏt ra số 0 thỡ ta phi iu chnh in ỏp vo chõn offset ca LM741 sao cho Ivo=4mA b... hút ca nam chõm Kt qu l ỏp sut P t l vi dũng in vo p sut khớ nộn ra thay i trong khong 0.2ữ1at Ti thi im ban u iu chnh vớt sao cho ỏp suỏt ra Pr = 0.2 ng vi dũng in lỳc ú l 4mA õy l gii hn di Gii hn trờn c iu chnh bi R 1 sao cho khi dũng vo bng 20mA thỡ Pr = 1at 3 Thit k phn mm cho h thng 3.1 Thit kt thut toỏn iu khin Giỏ tr o u vo (nhit ) liờn tc c bin i thnh cỏc giỏ tr s ri rc t(I) = m*I + n(*) (*)... thng trờn c thit k iu khin nhit , l i tng cú s thay i chm nờn trong lỳc lp trỡnh ta ch s dng trng hp b iu khin l b PI số Start Chọn cáckênh điểu khiển Lu thut toỏn iu khin theo quy lut PI Lấy dữ liệu từ cổng COM Tính sai lệch Bộ PID số Xuất dữ liệu ra cổng COM Không Kết thúc? Có ỏn tt nghip inh Xuõn Thng Lờ Vn H end 73 Trng i Hc Bỏch Khoa H Ni B mụn iu khin t ng 5/2002 3.2 Tin hnh thit k phn mm... thi gian thc nh ngụn ng: C/C ++, visual C+ + , Chng trỡnh cú 3 giao din c bn: mt giao din chớnh cho thy s thay i nhit thc ca c 8 kờnh, mt giao din dựng thay i cỏc thụng s cn thit cho mt quỏ trỡnh giỏm sỏt v iu khin, mt giao din v thỡ thay i nhit ca 1 trong 8 kờnh v cú th thay i mt s thụng s cn thit cho 1 kờnh Cỏc hm ngi dựng, khai bỏo cỏc bin ton cc: ỏn tt nghip inh Xuõn Thng Lờ Vn H 76 Trng... cung cp khớ ti b tỏc ng thay i Trc (6) c a trc tip ni vi trc ca b tỏc ng (10) Piston trong b tỏc ng di chuyn lm quay trc (6) v cam (5), cựng thi im ú thanh y (4) b tỏc ng lm cho lc tỏc ng lờn lũ xo (11) thay i S di chuyn vn cũn tip tc cho ti khi lc ca lũ xo c cõn bng vi lc y t mng xp ũn cõn bng (7) v khe trt (9) khi ú tr li trng thỏi cõn bng v van cú mt v trớ tng ng vi tớn hiu iu khin Cú th iu chnh im... cú mt nhit mong mun Nh vy iu khin bng phn mm chớnh l dựa vo tớn hiu phn hi Uv, so sỏnh vi tớn hiu iu khin Usp v cho ra mt in ỏp iu khin U tng ng vo b khuch i cụng sut (chp hnh) thc hin c iu ú ta phi tin hnh ri rc hoỏ b iu khin, t phng trỡnh ri rc thc hin cỏc thut toỏn cn thit cú th cho ra mt in ỏp iu khin cng ra ca mỏy tớnh Thc hin ri rc hoỏ b iu khin bng phng phỏp s TUSTIN: + Ri rc hoỏ b iu khin... ri ti lụ sy Khi lng hi vo lụ sy cng nhiu thỡ nhit lụ sy cng tng iu ú ng ngha vi vic in tr ca cm bin Pt100 cng tng vỡ: Rt = R0 (1 + 3,97ì10-3ìt + 5.85ì10-7ìt2) Vi:t nhit mụi trng t Pt100 Pt100 t nhiệt độ môi trờng đặt Rt in tr ca Pt100 nhit t R0 in tr ca Pt100 00C (R0 = 100) Giỏ tr in tr nhn c t Pt100 s c a n b chuyn i R/U chuyn thnh giỏ tr in ỏp cn thit (thng l:0ữ5V) Sau khi qua b chuyn i... Vn H Hỉnh 3.12: Sơ đồ nguyên lý bộ biến đổi I/P 70 Trng i Hc Bỏch Khoa H Ni B mụn iu khin t ng 5/2002 Nguyờn lý lm vic: Khi cú dũng in chy qua cun dõy b nam chõm hút xung, vũi phun 4 b np y 3 y li do ú ỏp sut trong bung A tng lờn lm van cu 5 v ỏp sut trong bung B cng tng lờn dn n ỏp sut ra cng tng lờn p sut ra qua xi phụng 6 liờn h nghch tỏc ng tr li cỏnh tay ũn lm van m ra sao cho mụmen lc y phn . Hà Nội – Bộ môn điều khiển tự động – 5/2002 Chương 3 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM CHO HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ ĐA KÊNH 1. Thiết kế mạch chuyển đổi A/D, D/A 8 kênh, dữ liệu truyền. 5/2002 2. Hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ các lô sấy. Với hệ thống chuyển đổi thiết kế như ở trên ta có thể dùng để điều khiển và giám sát đồng thời 8 kênh (có thể là 8 lô sấy) độc lập với mỗi kênh. hạn trên được điều chỉnh bởi R 1 sao cho khi dòng vào bằng 20mA thì P r = 1at 3. Thiết kế phần mềm cho hệ thống. 3.1. Thiết kết thuật toán điều khiển. Giá trị đo đầu vào (nhiệt độ) liên tục

Ngày đăng: 20/05/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giao diện chính người dùng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan