luận văn quản trị khách sạn du lịcNÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DLST TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ

58 873 0
luận văn quản trị khách sạn du lịcNÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DLST TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa DU LịCH Và KHáCH SạN  CHUYÊN Đề ThựC TậP Đề tài: NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DLST TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ Giảng viên hướng dẫn : th.s phùng thị : NGUYễN THị LINH Sinh viên thực L ớp : qtkd du lịch khách sạn 51 Mã sinh viên : cq510510 Hà Nội – 2012 SVTH: Nguyễn Thị Linh Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ 1.1 Vai trị cộng đồng địa phương phát triển DLST VQG 1.1.1 Cộng đồng địa phương chủ sở hữu giá trị tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa 1.1.2 Kiến thức kinh nghiệm người dân địa phương mang lại nhiều thơng tin bổ ích cho nhà kinh doanh DLST khách du lịch 1.1.3 Cách thức mà cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động DLST đóng vai trị đảm bảo hoạt động DLST phát triển quan điểm bền vững 1.2 Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Việt Nam 1.2.1 Thực trạng mức độ tham gia cộng đồng địa phương VQG 1.2.2 Thực trạng việc chia sẻ lợi ích với người dân địa phương hoạt động DLST VQG 1.3 Thực trạng phát triển DLST VQG Cúc Phương VQG Ba Vì 1.3.1 Tiềm phát triển DLST VQG Cúc Phương VQG Ba Vì 1.3.1.1 Tiềm phát triển DLST VQG Cúc Phương 1.3.1.2 Tiềm phát triển DLST VGQ Ba Vì 1.3.2 Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Cúc Phương VQG Ba Vì 1.3.2 Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Cúc Phương a Kết hoạt động DLST VQG Cúc Phương b Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động DLST VQG Cúc Phương SVTH: Nguyễn Thị Linh Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng 1.3.2.2 Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Ba Vì a Kết hoạt động DLST VQG Ba Vì b Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động DLST VQG Ba Vì 1.4 Nhận xét điểm tương đồng khác biệt phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Ba Vì VQG Cúc Phương 1.4.1 Những điểm tương đồng 1.4.2 Những điểm khác biệt a Tại VQG Cúc Phương b Tại VQG Ba Vì 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu trường hợp phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Cúc Phương VQG Ba Vì 1.5.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu trường hợp phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Cúc Phương 1.5.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu trường hợp phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Ba Vì a Những điểm tích cực thực DLST theo mơ hình VQG Ba Vì b Những điểm hạn chế thực DLST theo mơ hình VQG Ba Vì Chương 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DLST TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ 2.1 Các giải pháp vĩ mơ 2.1.1 Đối với Chính phủ quyền địa phương cấp 2.1.2 Đối với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch 2.1.3 Đối với Ban quản lý VQG 2.2 Các giải pháp vi mô 2.2.1 Đối với doanh nghiệp kinh doanh DLST VQG 2.2.2 Đối với dân cư sở 2.2.3 Giải pháp cụ thể trường hợp nghiên cứu VQG Cúc Phương VQG Ba Vì a Đối với VQG Cúc Phương SVTH: Nguyễn Thị Linh Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập b Đối với VQG Ba Vì GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng 2.3 Các giải pháp khác C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Linh Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Viết đầy đủ CTCP Công ty cổ phần CTDL Công ty du lịch DLST Du lịch sinh thái DN Doanh nghiệp KNĐ Khách nội địa KQT Khách quốc tế KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên IUCN SL Số lượng 10 TDT, DT Tổng doanh thu, Doanh thu 11 TLK Tổng lượng khách 12 VQG Vườn quốc gia SVTH: Nguyễn Thị Linh Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng SVTH: Nguyễn Thị Linh Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng A LỜI MỞ ĐẦU Mối quan hệ du lịch bảo tồn, tồn hay có lợi, lần đưa tranh luận Budowski (1976) Từ tới có nhiều hình thức du lịch “du lịch thay thế” (alternative tourism), “du lịch xanh” (green tourism), “du lịch có trách nhiệm” (responsible travel), “Du lịch sinh thái” (DLST - ecotourism)… nhằm giải mâu thuẫn du lịch bảo tồn thiên nhiên, môi trường hướng tới phát triển du lịch bền vững Trong số loại hình du lịch DLST quan tâm Trong năm qua, DLST phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội, đặc biệt người có nhu cầu tham quan du lịch nghỉ ngơi Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng; phát triển DLST mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho quốc gia cộng đồng người dân địa phương, người dân vùng sâu, vùng xa - nơi có khu bảo tồn tự nhiên cảnh quan hấp dẫn Ngồi ra, DLST cịn góp phần vào việc nâng cao dân trí sức khỏe cộng đồng thông qua hoạt động giáo dục môi trường, văn hóa lịch sử nghỉ ngơi giải trí Chính vậy, nhiều nước giới khu vực, bên cạnh lợi ích kinh tế, DLST xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ mơi trường sinh thái thơng qua q trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu khách du lịch, người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Xu hướng giới phát triển DLST dựa vào cộng đồng Đã có mơ hình DLST dựa vào cộng đồng thành cơng, coi ví dụ điển Costa Rica, Kenya hay Belize Ở Việt Nam, nhiều người kêu gọi phát triển DLST dựa vào cộng đồng cácVườn quốc gia (VQG), hay khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) theo xu hướng Quả thực, khu bảo tồn VQG nơi phù hợp để phát triển DLST dựa vào cộng đồng, nơi có nhiều yếu tố hấp dẫn khách DLST SVTH: Nguyễn Thị Linh Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng VQG Cúc Phương địa điểm thích hợp để đánh giá tiềm DLST dựa vào cộng đồng.Thứ nhất, VQG Việt Nam, có hệ thống quản lý quy củ số VQG KBTTN nước Đây yếu tố thuận lợi VQG để xin tài trợ, đầu tư vào dự án phát triển cộng đồng Thứ hai, lợi thách thức việc phát triển DLST VQG Cúc Phương bắt gặp nhiều VQG khác Ví dụ chế tổ chức, lực cộng đồng, chia sẻ lợi ích cho cộng đồng… Do đó, kết phương pháp đánh giá ứng dụng vào khu vực bảo vệ tương tự VQG Ba Vì khu rừng nguyên sinh nằm dãy núi Ba Vì, đơn vị đầu việc xây dựng thí điểm “Đề án cho th mơi trường rừng đặc dụng để phát triển DLST giáo dục môi trường” Chính phủ phê duyệt Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn định tổ chức thực Hàng năm, VQG Ba Vì đón phục vụ hàng chục ngàn lượt khách tham quan nghỉ dưỡng, nghiên cứu học tập.Tham gia nhiều chương trình dự án nông lâm để hỗ trợ người dân vùng đệm thực sách dân tộc, miền núi VQG Cúc Phương tiêu biểu cho VQG phát triển DLST dựa mơ hình quản lý theo chế Nhà nước, cịn VQG Ba Vì điển hình cho mơ hình hợp tác phát triển với quan, doanh nghiệp tư nhân Việc lựa chọn nghiên cứu trường hợp hai VQG cho thấy khác biệt mơ hình DLST dựa vào cộng đồng hai tranh phát triển theo định hướng khác Trong năm gần số lượng khách du lịch đến thăm VQG ngày tăng, mức độ tập trung khách ngày lớn, đòi hỏi sản phẩm DLST cần không ngừng nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu du khách Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vai trị đóng góp người dân địa phương công tác làm du lịch hưởng lợi từ hoạt động du lịch yếu tố cần thiết để thúc đẩy hoạt động DLST VQG Xuất phát từ vấn đề nêu lựa chọn nghiên cứu chuyên đề:“Nâng cao nhận thức vai trò cộng đồng địa phương phát triển DLST VQG Việt Nam, trường hợp nghiên cứu VQG Cúc Phương VQG Ba Vì” SVTH: Nguyễn Thị Linh Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng tìm giải pháp nhằm nâng cao nhận thức vai trò cộng đồng địa phương phát triển DLST VQG Việt Nam, cụ thể hai VQG Cúc Phương VQG Ba Vì Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Việt Nam, trường hợp nghiên cứu VQG Cúc Phương VQG Ba Vì Chương 2: Giải pháp nâng cao nhận thức vai trò của cộng đồng địa phương phát triển DLST VQG Việt Nam, trường hợp nghiên cứu VQG Cúc Phương VQG Ba Vì SVTH: Nguyễn Thị Linh Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng B NỘI DUNG Chương 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ 1.1 Vai trị cộng đồng địa phương phát triển DLST VQG 1.1.1 Cộng đồng địa phương chủ sở hữu giá trị tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa Cộng đồng địa phương người chủ sở hữu nguồn tài nguyên, bao hàm giá trị thiên nhiên ban tặng đặc trưng văn hóa truyền thống địa phương lưu truyền qua hệ Họ người hiểu rõ nguồn tài nguyên Vì vậy, tham gia cộng đồng phát triển DLST quan trọng Sự tham gia cộng đồng khơng có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách mà cịn góp phần nâng cao nhận thức họ việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Người dân sinh sống VQG họ sinh sống khu vực vùng đệm VQG Đó vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm sát ranh giới với khu rừng đặc dụng, có tác dụng ngăn ngừa giảm nhẹ xâm hại khu rừng đặc dụng Phát triển du lịch bền vững luôn gắn liền với bảo vệ môi trường rừng, họ người sinh sống cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên nên họ am hiểu biết cách bảo vệ Đó nguồn tài nguyên phục vụ nhu cầu du lịch người từ hệ sang hệ khác Ở VQG người dân địa phương sở hữu nét văn hóa địa lưu 10 SVTH: Nguyễn Thị Linh 10 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng Kết luận: Qua phân tích ta thấy ưu điểm lợi ích thực đề án cho thuê môi trường rừng để kinh doanh DLST Tuy nhiên, việc thực đề án tiến triển thuận lợi, tình hình tốt lên có bước đột phá sách, khơng tình hình xấu áp lực khai thác rừng, chuyển đổi, chia cắt khu rừng để phục vụ phát triển kinh tế lớn Nếu hoạt động phát triển DLST rừng đặc dụng không được nghiên cứu đánh giá tác động (môi trường, văn hóa, hiệu quả kinh tế) và triển khai một cách khoa học, nhiều VQG, KBT sẽ bị bê tông hóa, bị lấy không chỉ những cánh rừng mà cả những nền văn hóa trùn thớng gắn vào đó Do đề án nên nhân rộng điều kiện tìm hiểu nghiên cứu rõ tác động nhiều khía cạnh, khơng lợi ích kinh tế mà đem lại mà tác động bất lợi lên mơi trường tự nhiên tham gia cộng đồng Như thấy DLST dựa vào cộng đồng công cụ hữu hiệu bảo tồn dựa vào cộng đồng trường hợp DLST dựa vào cộng đồng lựa chọn thích hợp Nó phụ thuộc nhiều vào chế tổ chức lực tham gia cộng đồng vai trò định hướng quan nhà nước việc ban hành sách kiểm sốt khai thác cách phù hợp đất rừng cho thuê VQG 44 SVTH: Nguyễn Thị Linh 44 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng Chương 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DLST TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ 2.1 Các giải pháp vĩ mơ Trong q trình thực giải pháp vĩ mô cần đẩy mạnh hợp tác tất tổ chức dự cấp quốc gia hay quyền địa phương, khu vực tư nhân hay nhà nước, tổ chức phi phủ hiệp hội, đồn thể khác nhằm phát triển hình thức DLST nâng cao nhận thức cộng đồng loại hình du lịch Chúng ta cần xây dựng tiêu chuẩn quốc gia DLST, xây dựng diễn đàn cho bên liên quan: tập hợp nhà nước khu vực tư nhân, tổ chức phi phủ, cộng đồng địa phương…, thí điểm vấn đề hợp tác bên có lợi Giải pháp dựa mối “liên kết nhà” để phát triển loại hình DLST nhằm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Để thu hút cộng đồng địa phương vào dự án DLST, Nhà nước, quyền địa phương, ban quản lý du lịch cần nghiên cứu phát triển phục hồi ngành nghề sản xuất nông lâm nghiệp, nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, sắc văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội để thu hút du khách đến VQG Cần có phối hợp cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ chức quan, tổ chức doanh nghiệp việc phát triển DLST dựa vào cộng đồng không nâng cao nhận thức người dân lợi ích tham gia vào DLST mà cịn nhận thức cấp quyền vai trị việc giúp người dân hiểu vai trị 45 SVTH: Nguyễn Thị Linh 45 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng Sơ đồ 2.1: Liên kết nhà phát triển DLST dựa vào cộng đồng9 2.1.1 Đối với Chính phủ quyền địa phương cấp Các nhà chức trách quan quản lý khu bảo tồn có vai trò đặc biệt việc quản lý DLST Để thực q trình quản lý cách có hiệu Chính phủ nước cần hỗ trợ tạo nguồn lực cho quản lý bao gồm hoạt động đào tạo nâng cao vai trò trách nhiệm đội ngũ cán có thẩm quyền Ngồi ra, Chính phủ cần thiết lập xem xét chế, sách tài trợ để trì nguồn lực đầy đủ, dồi có trình độ việc bảo vệ đa dạng sinh học thúc đẩy du lịch bền vững Các tổ chức quốc tế quan phát triển cần tích cực tham gia để đạt phát triển bền vững, ngành du lịch dự địa điểm cần phối hợp chặt chẽ với nhà hoạch định sách, quan quy hoạch phát triển quản lý địa phương - Xây dựng phát triển sách DLST chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu nâng cao nhận thức vai trị cộng đồng Hiện chưa có luật nước ta hướng dẫn thực hoạt động DLST, chưa có hướng dẫn cụ thể từ ngành cấp cao để phát triển loại hình du lịch Đây vấn đề cấp bách cần phải xây dựng sách DLST chiến lược phát triển phù hợp nhận thức cộng đồng vấn Nguyễn Quốc Nghi, Giải pháp “liên kết nhà” phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường, Trường Đại học Cần Thơ 46 SVTH: Nguyễn Thị Linh 46 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng đề hạn chế Để cộng đồng nhận thức vai trị làm lợi cho thân họ cần giúp cộng đồng hiểu rõ vai trị lợi ích thu lại từ hoạt động DLST - Bảo đảm tham gia tổ chức công tư nhân việc định DLST, bảo đảm ngân sách khung pháp lý Cung cấp nguồn ngân sách hợp lý để thực việc phát triển DLST VQG.Bảo đảm việc cung cấp kỹ thuật, tài nhân lực cho tổ chức du lịch nhỏ trung bình - Xây dựng chế điều tiết có tham gia thành phần công tư nhân vào DLST - Phát triển chế để đưa chi phí mơi trường tất sản phẩm du lịch vào bên hệ thống; - Phát triển lực địa phương để quản lý khu vực bảo vệ phát triển DLST, xây dựng lực địa phương không dừng mức độ nâng cao kỹ kiến thức mà nâng cao tự tin động lực tham gia vào du lịch cộng đồng Đây yếu tố quan trọng nhằm xây dựng niềm đam mê, niềm tin thân họ triển khai kinh doanh du lịch cộng đồng - Phát triển việc xác định chứng chỉ, nhãn hiệu sinh thái theo hướng dẫn quốc tế; - Đưa tất hoạt động tổ chức du lịch, cộng đồng tổ chức phi phủ vào chiến lược chương trình chung quốc gia quốc tế; - Xác định sách, kế hoạch quản lý chương trình cho khách du lịch có định nguồn để bảo vệ khu vực tự nhiên; - Khuyến khích hỗ trợ việc tạo mạng lưới thúc đẩy tiếp thị sản phẩm DLST nước quốc tế -Thiết lập biện pháp bảo vệ môi trường sinh quyển, kết hợp mục tiêu phát triển bền vững nhằm tạo thu nhập việc làm cho người dân địa phương đồng thời thúc đẩy phát triển sản phẩm có tiềm khu vực - Sử dụng cơng cụ trị, kinh tế biện pháp để khuyến khích sử 47 SVTH: Nguyễn Thị Linh 47 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng dụng phần doanh thu du lịch nhằm hỗ trợ bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, chẳng hạn bảo tồn khu bảo tồn, giáo dục, chương trình nghiên cứu, phát triển cộng đồng địa phương - Khuyến khích tất bên liên quan, khu vực tư nhân, tích cực tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - Đẩy mạnh giáo dục nâng cao lực cho tất ban ngành Chính phủ, quan chức toàn thể cộng đồng người dân việc tiếp cận, xem xét, phân tích giải thích thơng tin bản, thực biện pháp đánh giá quản lý tác động, giám sát quản lý thích ứng - Phát triển tăng cường chế để đánh giá tác động với tham gia tất bên liên quan, bao gồm việc xét duyệt phương pháp tiếp cận, nội dung phạm vi đánh giá tác động - Thiết lập, củng cố tăng cường hợp tác quan phủ phịng ban, quyền địa phương, ngành du lịch, tổ chức phi phủ cộng đồng địa phương Củng cố mạng lưới an ninh khuyến khích vai trị bảo vệ tồn cộng đồng địa phương nhằm thực tốt quản lý du lịch bền vững đa dạng sinh học - Đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên gia du lịch bảo tồn đa dạng sinh học 2.1.2 Đối với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch - Đưa quy hoạch tổng thể để phát triển loại hình DLST, phổ biến rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng - Hỗ trợ vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng, khai thác nghiên cứu tiềm DLST - Hỗ trợ nhân lực công tác quản lý VQG - Tạo chế sách thơng thống để thu hút vốn đầu tư cho khu DLST VQG 48 SVTH: Nguyễn Thị Linh 48 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng - Hỗ trợ đầu tư cho công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá, nâng cao hình ảnh VQG - Hỗ trợ bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đào tạo ngoại ngữ cho hướng dẫn viên địa phương cần yêu cầu có thời gian, nên cần tiến hành sớm tốt.Giáo trình đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành nên áp dụng với chủ đề gắn với thực tế địa phương để hướng dẫn viên có hội thực hành lần hướng dẫn khách Sở Văn hóa Thể thao Du lịch cần tranh thủ số nguồn vốn hỗ trợ nhận từ tổ chức phi phủ huy động nguồn vốn phủ để phát triển DLST phối hợp với Ban quản lý VQG để mở lớp tập huấn nâng cao lực cộng đồng qua việc chuyển giao số mơ hình, kỹ thuật… có hỗ trợ ban đầu giúp cộng đồng địa phương có vốn tham gia vào hoạt động DLST, cải thiện đời sống thu nhập cộng đồng 2.1.3 Đối với Ban quản lý VQG - Nâng cao lực cộng đồng, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động du lịch: + Mở rộng chương trình hội nghị, hội thảo, tập huấn cho cư dân vùng đệm, chủ động khuyến khích cộng đồng tham gia vào chương trình nâng cao lực + Hỗ trợ cộng đồng địa phương xin tài trợ nước để thực chương trình nâng cao lực cộng đồng lĩnh vực DLST + Chọn lọc đào tạo số thành viên cộng đồng tham gia hướng dẫn khách rừng, hướng tới niên sống thơn có nặn săn bắn bn bán động vật hoang dã tiếp diễn - Tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng hưởng lợi trực tiếp từ du lịch như: + Giới thiệu khách nhà nghỉ vùng đệm, tăng thêm lựa chọn cho khách tăng hội phát triển dịch vụ nhà nghỉ địa phương + Các quầy hàng VQG nên địa điểm bày bán sản phẩm địa 49 SVTH: Nguyễn Thị Linh 49 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng phương nơi bán hàng hóa từ Trung Quốc nay, cụ thể bày bán sản phẩm thổ cẩm, đồ thủ công … người dân địa phương tự sản xuất - Chia sẻ lợi ích cho cộng đồng, phát triển quỹ bảo tồn quỹ cộng đồng Gần khách đến VQG sẵn lòng đóng góp số tiền nhỏ cho Quỹ bảo tồn quỹ sử dụng mục đích nó.Quỹ bảo tồn sử dụng trực tiếp cho công tác bảo tồn hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động DLST Có thể cơng khai mục đích sử dụng khách tham quan trước đóng góp xem tiến trình dự án, chương trình cụ thể hỗ trợ bảo tồn cộng đồng địa phương hoạt động dựa quỹ - Xây dựng nhận thức môi trường: + DLST thường gắn với giáo dục, dành cho khách du lịch người cư trú cộng đồng lân cận Bởi trước chuyến khởi hành, người tổ chức nên cung cấp cho khách du lịch đọc sách báo nói đất nước, môi trường người dân địa phương, quy định hướng dẫn cho khách du lịch ngành công nghiệp Những thông tin giúp cho việc tổ chức tour du lịch nhằm tìm hiểu người vùng đất giảm thiểu tác động tiêu cực, đặc biệt thăm quan mơi trường vùng văn hố nhạy cảm + Điều cần thiết chuyến DLST tốt phải có được hướng dẫn viên đào tạo kỹ càng, biết thở ngữ có hiểu biết lịch sử tự nhiên, văn hoá, có tư chất tốt cũng có khả diễn giải và giao tiếp hiệu + Khi xây dựng các dự án DLST nên chú ý việc giáo dục thành viên những cộng đồng dân cư xung quanh Nên tổ chức cho họ những chuyến tham quan mang tính chất giáo dục miễn phí hoặc ưu đãi 2.2 Các giải pháp vi mô 2.2.1 Đối với doanh nghiệp kinh doanh DLST VQG Đối với khu vực tư nhân đặc biệt công ty lữ hành cung cấp thơng tin rộng rãi vấn đề đa dạng sinh học tới khách du lịch, khuyến 50 SVTH: Nguyễn Thị Linh 50 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng khích họ bảo tồn tránh tạo tác động không tốt tới đa dạng sinh học di sản văn hóa, tơn trọng luật pháp quốc gia truyền thống cộng đồng địa quốc gia Yếu tố quan trọng điểm DLST thành công hay khơng lao động làm việc đơn vị ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ du lịch đơn thuần, họ phải chuyên gia môi trường, hiểu biết sâu rộng hệ động thực vật khu vực mà họ làm việc, giảng giải thuyết minh cho khách tham quan Do doanh nghiệp kinh doanh DLST cần phải đào tạo đội ngũ nhân viên am hiểu rõ DLST, nơi làm việc để đáp ứng yêu cầu khách tham quan du lịch Các doanh nghiệp thuê người dân địa phương trồng rừng khoán rừng cho người dân địa phương chăm sóc tham gia trực tiếp vào q trình chăm sóc bảo vệ rừng Đồng thời mở lớp đào tạo cư dân địa phương làm hướng dẫn viên cho tour DLST, giúp họ hiểu rõ giá trị sắc văn hóa địa phương giới thiệu tới khách du lịch 2.2.2 Đối với dân cư sở Cư dân sở cần phối hợp với quan quyền với VQG việc thi hành sách DLST, chẳng hạn tham gia đầy đủ vào buổi học giáo dục môi trường nâng cao ý thức cho cư dân vùng đệm Đồng thời, người dân phối hợp với Ban quản lý VQG để thực sách DLST cấp ban hành, liên kết với VQG việc xây dựng nhà nghỉ Homestay nhà dân Sự tham gia tích cực cộng đồng địa phương việc lập kế hoạch quản lý du lịch cộng đồng điều kiện tiên để thực thành công DLST dựa vào cộng đồng địa phương Tăng cường đào tạo, nâng cao vai trò người dân địa phương hoạt động trực tiếp tham gia vào phát triển DLST Trong đó, đội ngũ hướng dẫn 51 SVTH: Nguyễn Thị Linh 51 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng viên du lịch người dân địa phương cần phát huy lợi kỹ kiến thức hiểu biết qua kinh nghiệm thực tiễn để hấp dẫn khách du lịch Đồng thời, người dân địa phương cần nâng cao ý thức việc tun truyền giáo dục mơi trường tích cực cộng đồng du khách 2.2.3 Giải pháp cụ thể trường hợp nghiên cứu VQG Cúc Phương VQG Ba Vì a Đối với VQG Cúc Phương VQG nên hỗ trợ Bản Khanh khơi phục văn hóa địa: Việc khôi phục lại hệ thống canh tác nông nghiệp người Mường xưa khơng phù hợp phương thức canh tác thay đổi, mang lại hiệu kinh tế cao Khôi phục lại lễ hội truyền thống mang tính khả thi không ngược lại với phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng không ảnh hướng đến sinh hoạt họ Từ năm 80 trở trước, tổ chức lễ hội vào sau Tết âm lịch (mùng 3,4 Tết), sau thu hoạch mùa màng (tháng tháng 10 Âm lịch) lễ hội Cơm (tháng Âm lịch) Trong lễ hội, người dân chơi trị ném coòn, đánh mảng, đánh cù, hát đánh bóng Khơi phục lễ hội khơng với mục đích thu hút khách du lịch mà cịn có ý nghĩa nhắc nhở người dân trân trọng gắn bó với văn hóa dân tộc Cồng chiêng nét văn hóa độc đáo dần bị mai người Mường VQG Cúc Phương Số người hiểu biết loại nhạc cụ dân tộc ngày chưa hệ kế tục Khơi phục văn hóa cồng chiêng việc cần làm trước mắt q trình khơi phục văn hóa địa Khanh Trong chương trình xây dựng lực cho người dân, nên khuyến khích rộng rãi thành viên tham gia vào buổi tập huấn phổ biến Hiện vài người đứng đầu thôn tập huấn sau phổ biến lại cho thành viên khác cộng đồng Có thể phát huy chủ động cộng đồng dân cư Khanh hoạt động tự đứng tổ chức 52 SVTH: Nguyễn Thị Linh 52 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng b Đối với VQG Ba Vì Rào cản cho phát triển bền vững VQG Ba Vì việc thiếu quy hoạch chi tiết Trong thời gian tới, Ban quản lý VQG Ba Vì cần nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch điểm du lịch cho phép khách tham quan, xây dựng nội quy, quy định nghiêm cấm hành động làm ảnh hưởng tới môi trường đời sống động thực vật VQG, tổ chức đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có kiến thức DLST, quy định đóng góp khách du lịch cho việc trì bảo vệ môi trường Định hướng phát triển DLST gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQG Ba Vì xác định khai thác tiềm mơi trường sinh thái tự nhiên rừng đặc dụng với việc đầu tư sở hạ tầng để kinh doanh dịch vụ DLST hướng nghiệp; thông qua DLST để giáo dục nâng cao ý thức cho cộng động khách du lịch tham gia bảo vệ môi trường, tăng cường khả bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái, tài nguyên đặc dụng, bảo tồn tính đa dạng Ba Vì Nhưng thực tế, tiềm để phát triển DLST VQG Ba Vì chưa đánh giá đầy đủ chưa gắn với công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Các sản phẩm du lịch VQG Ba Vì mang “màu sắc" DLST Để phát triển loại hình DLST, Ban quản lý vườn cần thiết kế số sản phẩm, dịch vụ phù hợp với điều kiện thực tế vườn dịch vụ chữa bệnh thuốc nam, trồng cây, thu gom rác; tổ chức chương trình du lịch nghiên cứu đa dạng sinh học, trekking tour, quan sát đời sống hoang dã động thực vật… hướng tới việc khuyến khích khách du lịch bảo vệ môi trường Hoạt động du lịch có ảnh hưởng khơng tốt đến hệ sinh thái VQG Ba Vì nhận thức cộng đồng khách du lịch DLST bảo tồn đa dạng sinh học hạn chế Do vậy, việc nâng cao nhận thức việc làm cần thiết nhằm hướng tới cân phát triển du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế - xã hội Để đạt cân việc nhận thức vai trò cộng đồng địa phương có ý nghĩa vơ quan trọng cộng đồng địa phương không đảm bảo mức sống thông qua hoạt động mưu sinh thường ngày việc họ vào VQG khai thác loại tài nguyên rừng điều tránh khỏi 53 SVTH: Nguyễn Thị Linh 53 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng Nếu quan quản lý nhà nước thực tốt công tác giáo dục ý thức người dân lực lượng bảo vệ, nhắc nhở du khách giảm sát hoạt động môi trường hữu hiệu Điều cần thiết chuyến du lịch sinh thái tốt phải có được hướng dẫn viên đào tạo kỹ càng, biết thở ngữ có hiểu biết lịch sử tự nhiên, văn hoá, có tư chất tốt cũng có khả diễn giải và giao tiếp hiệu Khi xây dựng các dự án du lịch sinh thái nên chú ý việc giáo dục thành viên những cộng đồng dân cư xung quanh Nên tổ chức cho họ những chuyến tham quan mang tính chất giáo dục miễn phí hoặc ưu đãi Ban quản lý VQG trung tâm DLST nên giúp đỡ cộng đồng địa phương phát triển kinh tế vùng đệm thơng qua chương trình như: Trồng chăm sóc rừng: Có sách hỗ trợ vốn dất rừng lâm nghiệp cho cư dân địa phương nhằm phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Để làm điều cán Vườn nên hướng dẫn cho người dân từ việc ươm giống, tổ chức gieo trồng chăm sóc rừng, gắn người dân với cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Khoán bảo vệ rừng: Rất nhiều VQG tiến hành hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình hay cộng đồng cụ thể theo phân phối giám sát ban quản lý Vườn, việc làm thể phối hợp Vườn cộng đồng địa phương công tác bảo vệ rừng 2.3 Các giải pháp khác Định hướng cho cộng đồng dân cư địa phương tiếp thị cho khách du lịch đến với VQG, không nên dừng lại giới thiệu sơ lược tuyến điểm tham quan cựa Vườn mà cần tiếp thị mạnh hoạt động gắn với bảo vệ động vật hoang dã VQG nét văn hóa địa độc đáo người dân địa phương, làm cho khách có muốn đóng góp bảo tồn cho địa phương họ sẵn sàng quay trở lại để không khám phá, trải nghiệm mà cịn có mục đích ý nghĩa việc chung tay góp sức cho cộng đồng Thường xuyên điều tra ý kiến khách du lịch để đánh giá hoạt động 54 SVTH: Nguyễn Thị Linh 54 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng du lịch với tham gia cộng đồng dân cư địa phương để hiểu nhu cầu cuả khách để có biện pháp tiếp thị, điều chỉnh kịp thời vận hành du lịch Mở rộng tổ chức phong trào thi đua đóng góp vào hoạt động DLST người dân địa phương để khuyến khích họ tích cực tham gia phát triển du lịch C KẾT LUẬN Sau nghiên cứu thực trạng qua trình tìm hiểu vai trò, nhận thức người dân địa phương phát triển DLST VQG, từ đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức vai trò người dân địa phương phát triển DLST VQG; đề tài rút số kết luận sau: Cộng đồng địa phương giữ vai trò to lớn phát triển DLST lẽ cộng đồng địa phương người chủ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên Họ người hiểu rõ nguồn tài nguyên Vì vậy, tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường du lịch quan trọng Sự tham gia cộng đồng khơng có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách mà góp phần nâng cao nhận thức họ việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường DLST mang lại lợi ích cho cư dân cộng đồng nhiên hoạt động DLST VQG cịn mang tính đại trà đơn điệu, có tham gia hưởng lợi của cộng đồng từ du lịch, có tham gia chưa mang lại nhiều lợi ích cho dân cư địa phương Tại VQG Cúc Phương, mối quan hệ du lịch với cộng đồng địa phương mờ nhạt Các hoạt động du lịch gần diễn ranh giới VQG Cộng đồng vùng đệm bị tách biệt với hoạt động VQG nói chung du lịch nói riêng Người dân địa phương gần khơng có hội tham gia khơng chia sẻ lợi ích trực tiếp hay gián tiếp từ du lịch Một vài người dân tham gia vào khâu du lịch thụ động phụ thuộc hoàn toàn vào VQG Trong năm qua, DLST VQG Ba Vì phát triển mạnh mơ hình cho th 55 SVTH: Nguyễn Thị Linh 55 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng đất rừng để kinh doanh du lịch thu hút, tạo việc làm ổn định, thu nhập cao cho người dân địa phương, khơng cịn làm tăng doanh thu hoạt động du lịch Nhiều nghề thủ công mỹ nghệ dân gian phục hồi, phát triển, trì, phát huy văn hố địa nhiều kinh nghiệm sản xuất tiến trao đổi qua hoạt động giao lưu hoạt động chưa thực mang lại hiệu tương xứng với tiềm VQG Ba Vì Nâng cao lực cộng đồng, cần khuyến khích họ tham gia vào hoạt động DLST thông qua chương trình hội nghị, hội thảo, tập huấn cho cư dân vùng đệm, chủ động khuyến khích cộng đồng tham gia vào chương trình nâng cao lực Hỗ trợ cộng đồng địa phương xin tài trợ nước để thực chương trình nâng cao lực cộng đồng lĩnh vực DLST Các nhà chức trách quan quản lý VQG đóng vai trị đặc biệt việc quản lý DLST Để thực q trình quản lý cách có hiệu Chính phủ, quyền địa phương quản lý VQG cần hỗ trợ tạo nguồn lực quản lý trực tiếp từ người dân địa phương bao gồm hoạt động đào tạo nâng cao vai trò trách nhiệm đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ hoạt động DLST Ngoài ra, cần thiết lập xem xét chế, sách tài trợ để trì bồi dường nguồn lực có trình độ việc bảo vệ đa dạng sinh học, văn hóa địa thúc đẩy du lịch bền vững 56 SVTH: Nguyễn Thị Linh 56 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO IUCN (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Một số kinh nghiệm bải học quốc tế) Lê Huy Bỏ, Du lịch sinh thái, tái lần có sửa bổ sung, NXB Khoa học Kĩ thuật Lê Văn Lanh Bùi Xuân Trương (2011), Hiện trạng giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), Đánh giá khả phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội Vũ Đăng Khơi (2005), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bảo tồnVườn quốc gia Ba Vì vùng phụ cận, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội Tổng cục lâm nghiệp (2011), Dự án tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cúc Phương Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 57 SVTH: Nguyễn Thị Linh 57 Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS.Phùng Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Những nội dung chuyên đề thực hướng dẫn trực tiếp Ths Phùng Thị Hằng Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Linh SVTH: Nguyễn Thị Linh Lớp QTKD Du lịch Khách sạn 51 ... TRIỂN DLST DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ 1.1 Vai trị cộng đồng địa phương phát triển DLST VQG 1.1.1 Cộng đồng địa phương. .. PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DLST TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ 2.1 Các giải pháp vĩ mơ Trong q trình... trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Việt Nam, trường hợp nghiên cứu VQG Cúc Phương VQG Ba Vì Chương 2: Giải pháp nâng cao nhận thức vai trò của cộng đồng địa phương phát triển DLST VQG Việt

Ngày đăng: 20/05/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • Chương 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC VQG Ở VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VQG CÚC PHƯƠNG VÀ VQG BA VÌ

      • 1.1. Vai trò của cộng đồng địa phương trong phát triển DLST ở các VQG

        • 1.1.1. Cộng đồng địa phương là chủ sở hữu các giá trị tài nguyên thiên nhiên và văn hóa bản địa

        • 1.1.2. Kiến thức và kinh nghiệm của người dân địa phương mang lại nhiều thông tin bổ ích cho các nhà kinh doanh DLST và khách du lịch

        • 1.1.3. Cách thức mà cộng đồng địa phương tham gia vào các hoạt động DLST đóng vai trị đảm bảo hoạt động DLST phát triển trên quan điểm bền vững

          • Bảng 1.1: Các hình thức tham gia khác nhau của cộng đồng vào du lịch

          • 1.2. Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng tại các VQG ở Việt Nam

            • 1.2.1. Thực trạng về mức độ tham gia của cộng đồng địa phương ở các VQG

            • 1.2.2. Thực trạng về việc chia sẻ lợi ích với người dân địa phương trong hoạt động DLST ở các VQG

            • 1.3. Thực trạng phát triển DLST tại VQG Cúc Phương và VQG Ba Vì

              • 1.3.1. Tiềm năng phát triển DLST tại VQG Cúc Phương và VQG Ba Vì

                • 1.3.1.1. Tiềm năng phát triển DLST tại VQG Cúc Phương

                • 1.3.1.2. Tiềm năng phát triển DLST tại VGQ Ba Vì

                  • Bảng 1.2: Bảng thống kê hệ thực vật tại VQG Cúc Phương và VQG Ba Vì

                  • Bảng 1.3: Bảng thống kê hệ động vật tại VQG Cúc Phương và VQG Ba Vì

                  • 1.3.2. Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở VQG Cúc Phương và VQG Ba Vì

                    • 1.3.2. 1. Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở VQG Cúc Phương

                    • a. Kết quả hoạt động DLST tại VQG Cúc Phương

                      • Bảng 1.4: Thực trạng khách du lịch đến VQG Cúc Phương giai đoạn 2007-2011

                      • Biểu đồ 1.1: Lượng khách tại VQG Cúc Phương giai đoạn 2007 - 2011

                      • Bảng 1.5: Biến động doanh thu tại VQG Cúc Phương giai đoạn 2007 - 2011

                      • b. Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động DLST tại VQG Cúc Phương

                      • Dự án phát triển DLST ở VQG Cúc Phương

                      • Dự án: Hỗ trợ phát triển DLST, nâng cao đời sống cho nhân dân vùng đệm giảm áp lực có hại đến VQG Cúc Phương(giai đoạn 2001 –2005)5

                        • Bảng 1.6: Hiện trạng dân số sống trong VQG Cúc Phương

                        • 1.3.2.2. Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở VQG Ba Vì

                          • a. Kết quả hoạt động DLST tại VQG Ba Vì

                            • Bảng1.7: Tình hình biến động khách tại VQG Ba Vì giai đoạn 2007-2011

                            • Bảng 1.8: Tình hình biến động doanh thu VQG Ba Vì giai đoạn 2007-2011

                            • b. Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động DLST tại VQG Ba Vì

                              • Bảng 1.9: Tổng hợp vốn đầu tư các dự án DLST vùng phụ cận VQG Ba Vì

                              • 1.4. Nhận xét điểm tương đồng và khác biệt trong phát triển DLST dựa vào cộng đồng tại VQG Ba Vì và VQG Cúc Phương

                                • 1.4.1. Những điểm tương đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan