Tiểu luận môn CÔNG NGHỆ TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG HỆ CHUYÊN GIA VÀ ỨNG DỤNG TRONG BÀI TOÁN GIẢI TAM GIÁC TRONG HÌNH HỌC HAI CHIỀU

47 751 2
Tiểu luận môn CÔNG NGHỆ TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG HỆ CHUYÊN GIA VÀ ỨNG DỤNG TRONG BÀI TOÁN GIẢI TAM GIÁC TRONG HÌNH HỌC HAI CHIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

         !"#!$%&   "'()!#!$%!   *+,**,-  !"#$!%&!'$()*$+,-*). LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến GS. TSKH Hoàng Văn Kiếm, người thầy hướng dẫn khoa học nghiêm túc và nhiệt tâm. Thầy là người đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong môn học “Công nghệ tri thức và Ứng dụng”. Nhờ có những kiến thức của thầy mà em có thể có đủ kiến thức cùng những công cụ cần thiết để thực hiện được bài tiểu luận của môn học này. Trong bài báo cáo này, em đã tìm hiểu về hệ chuyên gia, và ứng dụng nó vào mô hình giải quyết bài toán tam giác trong hình học không gian. Xin cảm ơn tất bạn bè đã và đang động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành tiểu luận của môn học này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Nguyễn Văn Tiến 2 .  !"#!$%& /!"!"0123$20456 4!"78!" 9:*; ** 0<$!$1&6=150'(>!"$? Theo E. Feigenbaum : Hệ chuyên gia (Expert System) là một chương trình máy tính thông minh sử dụng tri thức (knowledge) và các thủ tục suy luận (inference procedures) để giải những bài toán tương đối khó khăn đòi hỏi những chuyên gia mới giải được. Hệ chuyên gia là một hệ thống tin học có thể mô phỏng (emulates) năng lực quyết đoán (decision) và hành động (making abilily) của một chuyên gia (con người). Hệ chuyên gia là một trong những lĩnh vực ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) như hình dưới đây. Hình 1.1: Một số lĩnh vực trong trí tuệ nhân tạo Hệ chuyên gia sửdụng các tri thức của những chuyên gia để giải quyết các vấn đề(bài toán) khác nhau thuộc mọi lĩnh vực. Tri thức (knowledge) trong hệ chuyên gia phản ánh sự tinh thông được tích tụ từ sách vở, tạp chí, từ các chuyên gia hay các nhà bác học. Các thuật ngữ hệ chuyên gia, hệ thống dựa trên tri thức (knowledge−based system) hay hệ chuyên gia dựa trên tri thức (knowledge−based expert system) thường có cùng nghĩa. Một hệ chuyên gia gồm ba thành phần chính là cơ sở tri thức (knowledge base), máy suy diễn hay động cơ suy diễn (inference engine), và hệ thống giao tiếp "'()!#!$%!@*+,**,- 3?!"A  !"#!$%& /!"!"0123$20456 4!"78!" với người sử dụng (user interface). Cơ sở tri thức chứa các tri thức để từ đó, máy suy diễn tạo ra câu trả lời cho người sử dụng qua hệthống giao tiếp. Người sử dụng (user) cung cấp sự kiện (facts) là những gì đã biết, đã có thật hay những thông tin có ích cho hệ chuyên gia, và nhận được những câu trả lời là những lời khuyên hay những gợi ý đúng đắn (expertise). Hoạt động của một hệ chuyên gia dựa trên tri thức được minh họa như sau: Hình 2 : Hoạt động của hệ chuyên gia Mỗi hệ chuyên gia chỉ đặc trưng cho một lĩnh vực vấn đề (problem domain) nào đó, như y học, tài chính, khoa học hay công nghệ, v.v , mà không phải cho bất cứ một lĩnh vực vấn đề nào. Tri thức chuyên gia để giải quyết một vấn đề đặc trưng được gọi là lĩnh vực tri thức (knowledge domain). Hình 3: Quan hệ giữa lĩnh vực vấn đề và lĩnh vực tri thức "'()!#!$%!@*+,**,- 3?!"B  !"#!$%& /!"!"0123$20456 4!"78!" *C DE523F!"6 F'G$H&5I?0150'(>!"$? /01$234&56$(4708$49:,;&!<4!=>?$(#:@ - #<=A=84:BC!#(!DE5FB5,:$4EGHI!8$+$(&58JK#LM#,N42;&#$!&!O$( 0P$(!B344:B!7$QBLM#4!=>?$(#:C$(6K#G&5B$(4R$(JS$!LT4H - !K#(#:$&58JK#&!B82'$(C:UEA=:&E5EQDB$QE&#,EGH!K#(#:$&58JK# !VDJW%0P$(!B34$!:$!!7$QBLM#4!=>?$(#:C$(6K#G2X2#2Y$4R$(,;& A=>Y&2Z$!H<4!=>?$(#:J[,;&!<&!1$(&!K#(#:$&!T4C5E:J&#,E Q>Q&E,GH - ;&#$4\>4:BC(BBU5EJ#:0#J#&>GHI!O$(&!X]8>5:QT41!B34(#8,Q^&2; &#$4\>_!#Q`Ua$(H - b!#X=C=$UE5Q&:$U:0JEGH<4!=>?$(#:(#8#&!"4!4'406M4Q=>J=\$,;& 4'4!Ub!#X=L[$!c&A='$%_!O$((#1$($!64'4!&58JK#0"d$49:4'4!;D 2E$C0J:4_0B]GH Những ưu điểm của hệ chuyên gia : - !e4\DC#$45E:QEU:L:#J:0#J#&>GHf[Q8$D!d,4!=>?$(#:%26V4D!'&&5#X$ _!O$($(g$(LM#!#<=A=8Q`Ua$(_!O$(&!XD!9$!\$H - #8,(#'&![$!C5EU=4EU4BQ&GH - #8,59#5BC5EU=4EUU:$(E5QGH#^D4B$$(6K#&5'$!26V4&5B$(4'4,O# &56K$(59#5B%$(=>!#X,H - "$!&!6K$(&5T4CE5,:$:$4EGHc&_XJ^4$[B4h$(4/&!X_!:#&!'4Q` Ua$(%&5B$(_!#4B$$(6K#4/&!X,<&,i#%$(!j$(7#!:>Lk$(,3&H - :JS$!LT4C,=J&#DJEE]DE5&#QEGH4!=>?$(#:Ll$!#l=JS$!LT4_!'4$!:= L[26V4_!:#&!'42 $(&!K#0c&_X&!K#(#:$Q`Ua$(H - ;&#$4\>C#$45E:QEU5EJ#:J#J#&>GHf=O$28,08B2;&#$4\>_!#_!:#&!'4H -  I!8$+$((#8$((#8#CE]DJ:$:&#B$GHm=&58JK#LM#,N42;&#$!&!O$( 26V4(#8$((#8#5n5[$(4!#&#Y&%Ub!#X=H - I!8$+$(&58JK#CF:Q&5EDB$QEGH58JK#&!EB&!K#(#:$&!T4%_!'4!A=:$H - "$!e$2Z$!%Q=>J=\$4/JWL[2o>29,p#J^4,p#$7#CQ&E:U>%=$E ,B&#B$:J%:$U4B,DJE&E5EQDB$QE:&:JJ&#,EQGH - 5V(#^D&!O$(,#$!$!6,;&$(6K#!6M$(Uq$C#$&EJJ#(E$&r&=&B5GH - /  &!X  &5=>  4\D  $!6  J[  ,;&  47  Qs  Ut  J#<=  &!O$(  ,#$!  C#$&EJJ#(E$& U:&:0:QEGH "'()!#!$%!@*+,**,- 3?!"J  !"#!$%& /!"!"0123$20456 4!"78!" *+ $%!23K52L!"M'<25I?5<50150'(>!"$? ;&!<4!=>?$(#:_#X=,q=( ,08>&![$!D!o$4708$$!6Q:=@ u$!)H.H!t$(&![$!D!o$4708$49:,;&!<4!=>?$(#: - 7Qs&5#&!N4C_$BvJEU(E0:QEGH ,4'4D!o$&`C!:>27$LZG&5#&!N4% &!O$(&!6K$(26V4(p#J[J=\&C5=JEG%26V4&e4!N4$!6,;&47QsUtJ#<=H - '>U=>U#b$C#$FE5E$4EE$(#$EGHO$(4aC4!67$(&5u$!%!:>0;]`JWG&wB 5:QTQ=>J=\$0P$(4'4!A=>Y&2Z$!]E,$!t$(J=\&$[BQxJ[,&!i:,y$ 4'4QT_#<$%4'421#&6V$(H%4!p$6=&#?$4'4J=\&&!i:,y$%&!T4!#<$4'4 J=\&4/&"$!6=&#?$4:B$!c&H - fZ4!4O$(L#<4C:(E$U:GH:$!Q'4!4'4J=\&6=&#?$UB,'>Q=>U#b$&wB5: &!B8,y$4'4QT_#<$%4'421#&6V$(4/,3&&5B$(0;$!MJ[,L#<4H - ;$!MJ[,L#<4CvB5_#$(,E,B5>GH7QsUtJ#<=&B[$4a44!N:4'4QT _#<$D!a4La4!B4'4J=\&H - I!8$+$((#8#&!"4!CE]DJ:$:&#B$F:4#J#&>GH#8#$(!S:4'4!J\DJ=\$49:!< &!1$(4!B$(6K#Q`Ua$(H - I!8$+$(&!=$!\$&5#&!N4CE]DJ:$:&#B$F:4#J#&>GH!BD!zD$(6K#Q`Ua$( 0eQ=$(4'4&5#&!N4L[B!<&!1$(,;&4'4!&T2;$(&!:>Lu&#YD$!\$&5# &!N40P$(4'4!,y!B'&5#&!N4,;&4'4!&6K$(,#$!HI!8$+$(&!=$!\$ &5#&!N4J[>Y=&1,34$!#?$49:$!#l=!<4!=>?$(#:H "'()!#!$%!@*+,**,- 3?!"N  !"#!$%& /!"!"0123$20456 4!"78!" - #:BU#<$$(6K#Q`Ua$(C=QE5#$&E5F:4EGHf[$7#$(6K#Q`Ua$(L[!< 4!=>?$(#:&5:B2e#LM#$!:=H 7Qs&5#&!N44{$26V4(p#J[0;$!MQ8$]=c&CD5BU=4&#B$,E,EB5>G&5B$( !<4!=>?$(#:H5B$(,;&47Qs&5#&!N4%$(6K#&:&!6K$(D!m$0#<&!:#JBw#&5# &!N4  J[  &5#  &!N4  D!'$  2B'$ C:QQE5&#B$  _$BvJEU(EG  L[  &5#  &!N4  &!T4 ![$!CBDE5:&#$(_$BvJEU(EGH Các tri thức phán đoán mô tả các tình huống đã được thiết lập hoặc sẽ được thiết lập. Các tri thức thực hành thể hiện những hậu quả rút ra hay những thao tác cần phải hoàn thiện khi một tình huống đã được thiết lập hoặc sẽ được thiết lập trong lĩnh vực đang xét. Các tri thức thực hành thường được thể hiện bởi các biểu thức dễ hiểu và dễ triển khai thao tác đối với người sử dụng. Hình 1.5. Quan hệ giữa máy suy diễn và cơ sở tri thức "'()!#!$%!@*+,**,- 3?!"O  !"#!$%& /!"!"0123$20456 4!"78!" 0FP!"CQ C* D$H& C** I#Y$&!N4&e$(A='& p:2;2#X,@5B$(!<&5a4&p:2;EQ4:5&EQL=O$((/4]>%(p#%IJo$ J6V&J[!u$!4!#Y=49:2#X,J?$!:#&5a4]|]L[>|>Hp:2;2#X,J[@ IW!#<=C]%>G ;&Q14O$(&!N4J#?$A=:$@ }I!B8$(4'4!(#t:-2#X,@C])%>)G%C]-%>-GH fE$(&!CG~QA5&•C])r]-G€-}C>)r>-G€-• }I!B8$(4'4!&g,;&2#X,&M#,;&26K$(&!‚$(@ #X,C])%>)G%6K$(&!‚$(U@:]}0>}4~*ƒ fE$(&!CCUGG~:0QC:„])}0„>)}4G…QA5&C:€-}0€-GH }#X,4!#:2Bw$&!‚$(&!EB&jJ<_@~_„%C])%>)GƒC]-%>-GH  1 * 2 1 M x k x x k − = −  1 * 2 1 M y k y y k − = − }5=$(2#X,49:@C]%>GJ[&5=$(2#X,C])%>)GC]-%>-G  1 2 2 x x x + =  1 2 2 y y y + = C*C !m$JB:#0[#&\D w$()@u,&Bw2;,;&2#X,@ p:2;2#X,@ o R$(&5T4&#YD4'44O$(&!N4 o u,,;&!<&!N4LlLE4&74/4!N:2#X,%_!:#&5#X$!<&!N42/2X&u, &p:2;2#X, [#&\D,q=@ a. !BC*%-GƒC†%.GHu,&5=$(2#X,49:H "'()!#!$%!@*+,**,- 3?!"-  !"#!$%& /!"!"0123$20456 4!"78!" b. u,!u$!4!#Y=49:2#X,C†%‡G&5?$26K$(&!‚$(U@†„]}>ˆ.~*ƒ CC R52P CC* I#Y$&!N4&e$(A='&LlE4&7 I!'#$#<,4!=$( p:2;E4&7@5B$(!<&5a4&p:2;EQ4:5&EQL=O$((/4]>4!BLE4&7Hp# L[Jo$J6V&J[!u$!4!#Y=L=O$((/448=:J?$-&5a4]|]L[>|>Hp:2;49: LE4&7J[@ #X=&!N4&p:2;@p#%Jo$J6V&J[(14L[$(p$49:LE4&7%&:4/@ E4&7_!O$(@ '4D!zD&B'$E4&7@ !B$LE4&7~C: ) %: - G%~C0 ) %0 - G%~C4 )% 4 - G%HHH%~C$ ) %$ - GH o e$(49:!:#LE4&7@~C: ) }0 ) %: - }0 - G o e$(49:$LE4&7@ ~C:)}0)}4)}HHH}$)%:-}0-}4-}HHH}$-G o #<=49:!:#LE4&7@~C: ) r0 ) %: - r0 - G o E4&74R$(D!67$(@ 4R$(D!67$(LM# :⟺ ) 0 - r: - 0 ) ~* C0⟺ ) %0 - ‰*G o !zD$!m$Q1&!T4LM#LE4&7@ _H~C_: ) %_: - GC_‰*G o "4!LO!6M$(49:!:#LE4&7@ • • ~: ) H0 ) }: - H0 - • :⟺ ) H0 ) }: - H0 - ~* o E4&70P$($!:=@ o E4&721#$!:=@ #X,4!#:LE4&7&!EB&ŠQ1_‰) C I!#_~r)&!uJ[&5=$(2#X, "'()!#!$%!@*+,**,- 3?!"*, [...]... Văn Kiếm Công nghệ tri thức và ứng dụng Chương 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIẢI BÀI TOÁN TAM GIÁC TRONG KHÔNG GIAN HAI CHIỀU 4.1 Mô hình biểu diễn tri thức cho ứng dụng Xây dựng mô hình dựa trên mô hình tri thức ECOKB (Extended Computational Objects Knowledge Base) gồm 4 thành phần : (C, Func, R, Rule) Mô hình tri thức về hình học giải tích hai chiểu sử dụng tất cả 11 loại sự kiện của mô hình ECOKB 6 thành phần... quan hệ trên các đối tượng hay trên các thuộc tính của các đối tượng Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 25 GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Công nghệ tri thức và ứng dụng Một ví dụ áp dụng của mô hình COKB là biểu diễn tri thức về các tam giác và tứ giác trong hình học phẳng theo mô hình tri thức về các C-Object ([3]) Một phần lớn kiến thức về hình học giải tích 3 chiều hay kiến thức về các phản ứng hóa học cũng... Văn Kiếm Công nghệ tri thức và ứng dụng Một số bài tập mẫu cơ bản Bài 1 : Cho 3 điểm A(1,-1), B(2,-3), C(5,1) a Tìm tính chất ∆ABC b Định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác Bài 2 : Cho , =(-5,1) Tìm tọa độ sao cho = -18 và = 19 Dạng 3: Góc của hai Vectơ Góc hình học : Góc định hướng : Một số bài tập mẫu cơ bản Bài 1 : Tính góc giữa hai vectơ biết a = (4,3), b = (2,5), c = (2,-6), Bài 2 :... sử dụng tri thức trong giải tự động các bài toán Mô hình này thể hiện được ưu thế và lợi ích của chúng trong việc thiết kế các chương trình giải bài toán thông minh dựa trên tri thức 3.2 Định nghĩa Mô hình ECOKB Một mô hình tri thức các C-Object mở rộng (viết tắt là mô hình ECOKB – Extended Computational Objects Knowledge Base) là một hệ thống gồm 6 thành phần:[9] (C, H, R, Ops, Funcs, Rules ) Trong. .. tượng Mô hình tri thức các đối tượng tính toán (COKB) Để có một mô hình biểu diễn tri thức rộng hơn có thể sử dụng trong việc xây dựng một hệ cơ sở tri thức và giải toán về các C-Object ta cần phải xem xét khái niệm C-Object trong một hệ thống các khái niệm C-Object cùng với các loại sự kiện, các loại quan hệ khác nhau và các dạng luật khác nhau liên quan đến chúng Ta sẽ xem xét một mô hình tri thức như... diễn theo mô hình nầy Cách biểu diễn kiến thức theo mô hình nầy có nhiều ưu điểm thuận lợi cho việc thiết kế một cơ sở tri thức truy cập được dễ dàng bởi các môđun quản trị tri thức cũng như các môđun giải toán và tra cứu kiến thức Đặc biệt là mô hình giúp ta có thể thiết kế các thuật giải để giải toán tự động Mô hình tri thức về các C-Object giúp ta có một tổ chức cơ sở tri thức chặc chẽ và tiện lợi... chất đối xứng, tính chất phản xứng và tính chất bắc cầu Ví dụ: Quan hệ cùng phương trên 2 đoạn thẳng có các tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 24 GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Công nghệ tri thức và ứng dụng 4 Một tập hơp Ops các toán tử Các toán tử cho ta một số phép toán trên các biến thực cũng như trên các đối tượng, chẳng hạn các phép toán số học và tính toán trên... tiếp tam giác ABC o Định chân đường phân giác trong AD o Định chân đường phân giác trong BF o Giao điểm của AD và BF chính là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC Cho tam giác ABC vuông tại A: Ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 , định lý Pitago; Góc (BAC) = Pi/2; Cho tam giác ABC cân tại A: Ta có: AB = AC; Góc (ABC) = Góc (ACB); Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 20 GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Công nghệ tri thức và ứng. ..GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Công nghệ tri thức và ứng dụng Độ dài Vectơ o o Góc của hai Vectơ Góc hình học : Góc định hướng : 2.2.2 Phân loại bài tập Dạng 1:Tìm tọa độ một Vectơ Tọa độ vectơ : o Dùng trực tiếp các công thức o Phân tích vectơ đó thành tổng, hiệu của hai hay nhiều vectơ đã biết o Dùng công thức : Một số bài tập mẫu cơ bản Bài 1 : Cho các vectơ =(2,0), = (-1,1/2), = (4,-6)... giao điểm của đường thẳng BC với 2 đương phân giác trong và ngoài của góc A b Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC c Tính diện tích tam giác ABC Nguyễn Văn Tiến – CH1301109 Trang 21 GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Công nghệ tri thức và ứng dụng Chương 3: MÔ HÌNH COKB 3.1 Mô hình COKB Định nghĩa đối tượng tính toán (C-Object): Ta gọi một đối tượng tính toán (C-object) là một đối tượng O có cấu trúc . kiến thức cùng những công cụ cần thiết để thực hiện được bài tiểu luận của môn học này. Trong bài báo cáo này, em đã tìm hiểu về hệ chuyên gia, và ứng dụng nó vào mô hình giải quyết bài toán tam. thầy hướng dẫn khoa học nghiêm túc và nhiệt tâm. Thầy là người đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong môn học Công nghệ tri thức và Ứng dụng . Nhờ có những kiến thức của thầy mà em. học. Các thuật ngữ hệ chuyên gia, hệ thống dựa trên tri thức (knowledge−based system) hay hệ chuyên gia dựa trên tri thức (knowledge−based expert system) thường có cùng nghĩa. Một hệ chuyên gia

Ngày đăng: 20/05/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ CHUYÊN GIA

    • 1.1. Khái niệm về Hệ chuyên gia

    • 1.2. Đặc trưng và ưu điểm của hệ chuyên gia.

    • 1.3. Kiến trúc tổng quát của các hệ chuyên gia

  • Chương 2: TRI THỨC HÌNH HỌC GIẢI TÍCH HAI CHIỀU VÀ TAM GIÁC

    • 2.1 Điểm

      • 2.1.1 Kiến thức tổng quát

      • 2.1.2 Phân loai bài tập

    • 2.2 Vectơ

      • 2.2.1 Kiến thức tổng quát về Vectơ

      • 2.2.2 Phân loại bài tập

        • Dạng 1:Tìm tọa độ một Vectơ

        • Dạng 2: Tích vô hướng giữa các Vectơ

        • Dạng 3: Góc của hai Vectơ

    • 2.3 Đường thẳng

      • 2.3.1 Kiến thức tổng quát

      • 2.3.2 Phân loại bài tập

        • Dạng 1:Viết phương trình của đường thẳng

        • Dạng 2: Đường thẳng song song, vuông góc với Đường thẳng cho trước

        • Dạng 3: Xác định đường thẳng (d1) đối xứng đường thẳng (d) qua điểm I(a,b)

        • Dạng 4:Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

        • Dạng 5: Góc giữa hai đường thẳng

        • Dạng 6: Tìm hình chiếu H của M xuống đường thẳng (∆). Tìm điểm đối xứng M’ của M qua (∆)

        • Dạng 7: Tìm phương trình đường thẳng (d’) đối xứng với (d) qua đường thẳng (∆)

        • Dạng 8:Vị trí tương đối của hai đường thẳng

    • 2.4 Tam giác

      • 2.4.1 Kiến thức tổng quát về tam giác

      • 2.4.2 Một số bài tập mẫu cơ bản

  • Chương 3: MÔ HÌNH COKB

    • 3.1 Mô hình COKB

      • 3.1.1 Định nghĩa đối tượng tính toán (C-Object):

      • 3.1.2 Mô hình cho một C-Object

      • 3.1.3 Mô hình tri thức các đối tượng tính toán (COKB)

    • 3.2 Định nghĩa Mô hình ECOKB

  • Chương 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIẢI BÀI TOÁN TAM GIÁC TRONG KHÔNG GIAN HAI CHIỀU

    • 4.1 Mô hình biểu diễn tri thức cho ứng dụng

      • 4.1.1 Tập C các khái niệm về các đối tượng tính toán

      • 4.1.2 Tập các quan hệ trên các đối tượng

      • 4.1.3 Tập hợp hàm

      • 4.1.4 Tập hợp các luật

    • 4.2 Tổ chức lưu trữ

      • 4.2.1 Các thành phần

      • 4.2.2 Cấu trúc của các tập tin lưu trữ các thành phần ECOKB

    • 4.3 Mô hình bài toán

      • 4.3.1 Mô hình

      • 4.3.2 Đặc tả bài toán

    • 4.4 Thuật giải

      • 4.4.1 Các bước giải trong mô hình ECOKB cơ bản

      • 4.4.2 Quá trình đi tìm lời giải

      • 4.4.3 Heuristic

  • Chương 5:CÀI ĐẶT – THỬ NGHIỆM

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan