Bài tập cá nhân môn quản trị tài chính tóm tắt và giải bài tập chương 6 ngân sách đầu tư

31 2.3K 4
Bài tập cá nhân môn quản trị tài chính tóm tắt và giải bài tập chương 6 ngân sách đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CÁ NHÂN Môn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH (BỔ SUNG) GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Lớp: Cao học QTR NỘI DUNG I TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ 1 Khái niệm và phân loại dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm Đó là một tiến trình xác định, phân tích và lựa chọn các dự án đầu tư có thu nhập (dòng ngân quỹ) dự kiến trên một năm + Phân tích sự tăng thêm tài sản cố định tiềm năng + Các quyết định dài hạn; các chi tiêu lớn + Rất quan trọng đối với tương lai của doanh nghiệp 1.1.2 Tầm quan trọng của ngân sách đầu tư + Xác định hướng đi chiến lược của công ty (dịch chuyển sản phẩm, dịch vụ, thị trường ) + Diễn ra trong nhiều năm nên độ linh hoạt thấp + Hoạch định không tốt sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về tài chính Đầu tư nhiều chi phí không cần thiết Đầu tư ít không tạo được lợi thế cạnh tranh + Mất thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh nên chi phí giành lại khách hàng sẽ rất cao 1.1.3 Tiến trình hoạch định ngân sách đầu tư 1 Tập hợp các đề cương dự án phù hợp với mục tiêu công ty 2 Ước lượng ngân quỹ CF (gồm nhập quỹ và xuất quỹ) 3 Đánh giá rủi ro của ngân quỹ 4 Xác định phí tổn vốn đầu tư Rq = WACC (chi phí vốn bình quân gia quyền ) 5 Lựa chọn dự án dựa trên các chỉ tiêu tối đa hóa giá trị 6 Liên tục đánh giá lại dự án và kiểm toán các dự án đã thực hiện 1.1.4 Phân loại a - Phân loại theo mối tương quan giữa các dự án 1 Các dự án độc lập Dự án độc lập là dự án mà việc chấp nhận hay từ chối dự án không tác động trực tiếp đến việc loại bỏ các dự án khác 2 Các dự án loại trừ lẫn nhau Một dự án loại trừ là dự án mà việc chấp nhận dự án đó sẽ ngăn cản việc chấp nhận một hay nhiều phương án khác Do hai dự án loại trừ có năng lực thực hiện cùng một chức năng nên chỉ lựa chọn một dự án 3 Các dự án phụ thuộc Dự án phụ thuộc là dự án mà việc chấp nhận dự án đó phụ thuộc vào việc chấp nhận một hay nhiều dự án khác b - Phân loại theo mục đích đầu tư + Dự án thay thế - Duy trì hoạt động kinh doanh hiện tại Việc thay thế các thiết bị hư hỏng và lạc hậu là rất cần thiết nếu công ty muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh Đối với dự án này, có những vấn đề cần xem xét như sau: Công ty có nên tiếp tục duy trì hoạt động này hay không? Công ty có nên tiếp tục sử dụng các quy trình sản xuất hiện tại hay không? + Dự án thay thế - cắt giảm chi phí Các dự án này có mục tiêu giảm các chi phí lao động, nguyên vật liệu và các đầu vào 1 khác chẳng hạn như giảm chi phí năng lượng bằng cách thay thế các thiết bị mặc dù các thiết bị vẫn có thể sử dụng được nhưng có hiệu quả thấp + Mở rộng các sản phẩm và thị trường hiện tại Đầu tư để tăng sản lượng hay để mở rộng các hệ thống bán lẻ, các hệ thống phân phối trên thị trường hiện tại Các quyết định này thường phức tạp hơn bởi nó đòi hỏi phải có một kết quả dự báo về sức tăng trưởng về nhu cầu và vì thế cần phải có một bản phân tích chi tiết Hơn nữa, quyết định cuối cùng thường thực hiện bởi các nhà quản trị cấp cao + Mở rộng sản phẩm và thị trường mới Các dự án này liên quan đến các quyết định chiến lược có thể làm thay đổi nội dung hoạt động căn bản của công ty và thường đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn và thời gian hoàn vốn dài hơn Và các quyết định được đưa ra phải luôn dựa trên cơ sở phân tích chi tiết và bởi các nhà quản trị cấp cao nhất và nó cũng là một phần của kế hoạch chiến lược của công ty + Các dự án môi trường và / hay dự án về an toàn lao động Là những dự án đầu tư cần thiết để thực hiện các quy định của chính phủ, các cam kết về lao động hay chính sách bảo hiểm Đây là loại đầu tư bắt buộc và thường không đem lại thu nhập Cách thực hiện dự án này phụ thuộc vào quy mô của công ty và tiến trình quyết định cũng khá đơn giản + Dự án nghiên cứu và phát triển Dòng ngân quỹ kỳ vọng từ dự án nghiên cứu và phát triển thường không chắc chắn khi sử dụng phương pháp phân tích dòng ngân quỹ chiết khấu chuẩn Rất khó cho công ty để đảm bảo được dòng ngân quỹ chiết khấu chuẩn Vì thế, người ta thường sử dụng phương pháp phân tích cây quyết định và cách tiếp cận quyền chọn thực + Các hợp đồng dài hạn Các công ty thường thực hiện các hợp đồng dài hạn cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho một số khách hàng nhất định Nói chung, đối với các quyết định thay thế, đặc biệt là đầu tư duy trì cho các hoạt động sinh lời thì công việc tính toán khá đơn giản và cần ít giấy tờ Còn đối với các dự án cắt giảm chi phí, mở rộng sản phẩm hay thị trường hiện tại, đặc biệt là các dự án đầu tư vào sản phẩm và thị trường mới thì đòi hỏi phân tích chi tiết hơn 1.2 Nguyên tắc, nội dung và phương pháp ước lượng dòng ngân quỹ dự án Ước tính dòng ngân quỹ của dự án là ước lượng chi phí đầu tư và dòng nhập quỹ ròng hằng năm sau khi dự án đi vào hoạt động 1.2.1 Các nguyên tắc + Nguyên tắc 1: Xét những ảnh hưởng thực của dự án so với trường hợp không có dự án: Doanh số tăng thêm; Chi phí tăng thêm; Vốn đầu tư tăng thêm + Nguyên tắc 2: Ước lượng ngân quĩ kì vọng sau thuế + Nguyên tắc 3: Không tính đến các chi phí tiềm ẩn vì đã kể đến trong quá khứ +Nguyên tắc 4: có thể kể đến các chi phí mang tính cơ hội như giá trị cho thuê hay sử dụng tài sản vào việc khác nếu không có dự án - Xác định ngân quỹ ròng Ngân quỹ ròng = Nhập quỹ - Xuất quỹ = Thu nhập hoạt động ròng sau thuế + Khấu hao - Chi phí đầu tư - Thay đổi ròng về vốn luân chuyển hoạt động ròng 1.2.2 Nội dung và phương pháp ước lượng dòng ngân quỹ + Chi phí tài sản cố định: đối với dự án, việc mua tài sản làm cho dòng ngân quỹ âm + Chi phí không bằng tiền: khấu hao được cộng vào thu nhập hoạt động sau thuế + Thay đổi vốn luân chuyển hoạt động ròng: là khoản chênh lệch giữa tài sản lưu động tăng thêm và nợ lưu động tăng thêm Nếu dương thì phải tăng thêm tài trợ vốn luân chuyển 2 + Chi phí lãi vay: dòng ngân quỹ được chiết khấu theo một tỷ suất, đây chính là chi phí vốn bình quân của dự án vì vậy chi phí lãi không được trừ ra khỏi dòng ngân quỹ + Dòng ngân quỹ tăng thêm: là khoản thay đổi ròng trong tổng dòng ngân quỹ của công ty như là kết quả trực tiếp do chấp nhận dự án Có ba vấn đề: Chi phí chìm: là chi phí đã xảy ra nên không bị ảnh hưởng bởi quyết định cân nhắc, nó không phải là chi phí tăng thêm nên không đưa vào phân tích Chi phí cơ hội: ngân quỹ lẽ ra có thể thu được nếu không sử dụng cho dự án hiện tại phải được tính đến như là chi phí cơ hội của dự án Tác động lên các bộ khác của công ty: phải xem xét tác động ngoại vi của dự án lên các bộ phận khác của công ty + Thời gian của dòng ngân quỹ: Do giá trị thời gian của tiền tệ, dòng ngân quỹ phải được phản ánh chính xác về thời gian xuất hiện Tuy nhiên, do tính khả thi trong việc ước lượng, người ta giả thiết là các ngân quỹ đều xảy ra vào cuối năm + Khấu hao: Trong hoạch định ngân sách đầu tư, người ta quan tâm đến dòng ngân quỹ mà không quan tâm đến kết quả kế toán Người ta phải đưa khấu hao vào khi tính toán ngân sách vì khấu hao ảnh hưởng đến thuế và vì thế, ảnh hưởng đến ngân quỹ thực tế + Giá trị thanh lý: Ảnh hưởng của thuế rất quan trọng khi ước lượng giá trị thanh lý sau thuế vào cuối chu kỳ của dự án Có bốn trường hợp: Bán tài sản theo giá trị sổ sách Bán tài sản cao hơn giá trị sổ sách Bán tài sản cao thấp giá trị sổ sách Bán tài sản cao hơn giá trị ban đầu 1.2.3 Xử lý cụ thể đối với dòng ngân quỹ + Vốn luân chuyển ròng - Cộng vào nhu cầu vốn đầu tư ở năm đầu - Nhập lại giá trị này vào ngân quĩ ròng năm cuối + Khấu hao và giá trị thanh lý: Nếu trừ giá trị thanh lý sẽ làm khấu hao nhỏ và giá trị thanh lý sẽ nhập vào ngân quĩ ròng sau thuế năm cuối Nếu không trừ giá trị thanh lý thì năm cuối nhập giá trị thanh lý như một thu nhập trước thuế + Thay thế máy móc - Giá trị bán thanh lí làm giảm vốn đầu tư - Khấu hao ròng bằng khấu hao mới trừ khấu hao cũ - Cộng hay trừ phần lỗ hay lãi do thanh lý máy cũ vào ngân quĩ dự án sau khi đã trừ thuế 1.3 Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư Có năm phương pháp cơ bản đánh giá và lựa chọn sử dụng trong hoạch định ngân sách vốn 1 Tỷ lệ sinh lợi bình quân 2 Thời gian hoàn vốn 3 Giá trị hiện tại ròng 4 Tỷ suất sinh lợi nội bộ 5 Chỉ số sinh lợi 1.3.1 Tỷ suất sinh lợi bình quân Tỷ suất sinh lợi bình quân được đo lường bằng tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế bình quân kỳ vọng với tổng vốn đầu tư của dự án Công thức tính tỷ suất sinh lợi bình quân: Ra = An P 3 Trong đó, Ra : Tỷ suất sinh lợi bình quân của dự án An : Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm P : Vốn đầu tư của dự án Nguyên tắc ra quyết định Dự án có thể chấp nhận khi tỷ suất sinh lợi bình quân của nó lớn hơn tỷ suất sinh lợi cần thiết Rq Nếu các dự án loại trừ nhau thì dự án có tỷ suất sinh lợi bình quân lớn nhất và lớn hơn Rq được chấp nhận 1.3.2 Thời gian hoàn vốn a - Thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để trang trải vốn đầu tư ban đầu dựa vào nguồn ngân quỹ kỳ vọng của dự án Đây thường là phương pháp được sử dụng phổ biến để đánh giá các dự án đầu tư Nếu ngân quỹ ròng hàng năm đều thì thời gian hoàn vốn là tỷ số giữa vốn đầu tư và ngân quỹ ròng hàng năm của dự án: P T= CF Trong đó, CF : Ngân quỹ ròng hàng năm T : Thời gian hoàn vốn (năm) Nếu ngân quỹ ròng của dự án không đều, việc tính toán phức tạp hơn Trong trường hợp này, người phân tích phải cộng dòng ngân quỹ ròng hằng năm cho đến khi tổng ngân quỹ tích luỹ bằng đầu tư ròng Số năm cần thiết để ngân quỹ ròng lũy kế bằng với vốn đầu tư ban đầu là thời gian hoàn vốn Giả sử, F(i) là ngân quỹ ròng tích lũy đến thời điểm i của dự án, tại thời điểm m ta tính được F(m) thỏa mãn điều kiện: F (m) ≤ 0 ≤ F (m + 1) , ta có T = m + F ( m) F ( m) + F ( m) + 1 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Ưu điểm Nhược điểm + Có khả năng chỉ định về rủi ro + Bỏ qua giá trị thời gian của tiền tệ của dự án và khả năng thanh toán + Bỏ qua các ngân quỹ phát sinh sau + Dễ tính toán và dể hiểu thời hạn hoàn vốn + Thời gian hoàn vốn cần thiết mang tính chủ quan b - Thời gian hoàn vốn chiết khấu Thời gian hoàn vốn là một cách tính điểm hòa vốn với ý nghĩa là tại điểm hòa vốn, dòng ngân quĩ phát sinh của dự án có thể bù đắp được các khoản đầu tư 1.3.3 Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) Giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu tư là giá trị hiện tại của dòng ngân quỹ dự đoán được chiết khấu bằng tỷ suất sinh lợi cần thiết, hay phí tổn vốn đầu tư, trừ đi chi phí đầu tư ban đầu Giá trị hiện tại ròng của một dự án được tính theo công thức sau: n NPV = C0 + ∑ i =1 Fi (1 + k )i Trong đó, C0: đầu tư ròng k : Tỷ suất sinh lợi cần thiết (chi phí cơ hội vốn) n : Số năm của dự án (chu kỳ của dự án) Nguyên tắc ra quyết định 4 Với phương pháp này, dự án được xem là có ý nghĩa kinh tế nếu giá trị hiện tại ròng lớn hơn hoặc bằng không và bị từ chối nếu có giá trị hiện tại ròng nhỏ hơn không Cơ sở của phương pháp NPV NPV = PV Nhập quỹ - Chi phí = Gía trị ròng tăng thêm Chấp nhận dự án nếu NPV > 0 Dự án loại trừ: chọn dự án có NPV cao hơn NPV: Giá trị tăng thêm lớn nhất Ưu nhược điểm của phương pháp NPV Ưu điểm Nhược điểm - Dòng ngân quỹ giả định được tái đầu - Có thể không bao gồm các lựa chọn về tư tại tỷ suất quản lý gắn trong dự án - Tính đến giá trị thời gian của tiền tệ - Xem xét tất cả các dòng ngân quỹ 1.3.4 Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) Tỷ suất sinh lợi nội bộ là tỷ suất chiết khấu làm cân bằng giá trị hiện tại của dòng ngân quỹ ròng thu được từ dự án và giá trị đầu tư ròng Nói cách khác, đó chính là tỷ suất chiết khấu làm cho giá trị hiện tại ròng của dự án bằng không n Fi i i = 1 (1 + IRR ) C0 = ∑ Trong đó, C0: Đầu tư ròng vào thời điểm ban đầu Fi : Ngân quỹ dự án vào năm thứ i n : Số năm của dự án (chu kỳ dự án) Fi /(1+IRR)i là giá trị hiện tại ròng của dòng ngân quỹ dòng vào thời kỳ i được chiết khấu với tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR Đây là phương trình được sử dụng trong phương pháp giá trị hiện tại ròng Chỉ khác là trong cách tiếp cận giá trị hiện tại ròng, tỷ suất chiết khấu k đã được xác định cụ thể và được sử dụng để tính giá trị hiện ròng trong khi với cách tiếp cận tỷ suất sinh lợi nội bộ, tỷ suất IRR làm cho giá trị hiện tại ròng của dự án bằng không thì chưa được biết trước IRR được tính bằng cách giải phương trình bậc cao ở trên, để đơn giản ta có thể tìm bằng phương pháp gần đúng như sau: IRR = NPV1 × k2 + NPV2 × k1 NPV1 × NPV2 Trong đó, NPV1 < = 0 ứng với suất chiết khấu k1 NPV2 > = 0 ứng với suất chiết khấu k2 a - Nguyên tắc quyết định Sử dụng phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ vì phương pháp này giống phương pháp giá trị hiện tại ròng ở điểm nó có xem xét cả độ lớn và thời hạn của ngân quỹ phát sinh trong toàn bộ chu kỳ dự án, hơn nữa lại xử lý theo tỷ lệ phần trăm Vì vậy, cách tiếp cận này dễ hình dung hơn so với giá trị tuyệt đối trong trường hợp các dự án đầu tư có qui mô khác nhau Cơ sở của phương pháp IRR Nếu IRR > WACC, tức là tỷ suất sinh lợi nội bộ của dự án lớn hơn chi phí vốn và do đó có một phần thu nhập đẩy thu nhập của cổ đông tăng lên Tiêu chuẩn chấp nhận của IRR Nếu IRR > Rq, Chấp nhận dự án 5 Nếu IRR < Rq, Từ chối dự án Ưu nhược điểm của phương pháp IRR Ưu điểm - Tính đến giá trị thời gian của tiền tệ - Xem xét tất cả các dòng ngân quỹ - Khách quan hơn Nhược điểm - Giả sử tất cả các dòng ngân quỹ đều được tái đầu tư tại lãi suất IRR - Khó khăn khi xếp hạng dự án và có nhiều IRR b - So sánh phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) với phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) Điểm giống nhau Công thức sử dụng cho phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ đơn giản chỉ là công thức tính NPV với tỷ suất để NPV bằng không Vì vậy, cả hai phương pháp sử dụng cùng một công thức cơ bản Về mặt toán học, phương pháp NPV và IRR luôn cho cùng một quyết định từ chối hay chấp nhận đối với các dự án độc lập Nếu NPV dương, IRR lớn hơn k, nếu NPV âm, k lớn hơn IRR Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau Có hai lý do làm cho hai đường NPV của hai dự án cắt nhau dẫn đến mâu thuẫn giữa hai phương pháp NPV và IRR 1 Qui mô dự án đầu tư: khi có sự khác nhau về quy mô thì chi phí của dự án này luôn lớn hơn chi phí của dự án kia Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ diễn tả kết quả bằng tỷ lệ phần trăm nhưng lại bỏ qua qui mô của dự án Các dự án có qui mô khác nhau có thể cho NPV khác nhau mặc dù có chung tỷ suất sinh lợi nội bộ 2 Thời gian xuất hiện của dòng ngân quỹ: thời gian xuất hiện của dòng ngân quỹ của hai dự án khác nhau, chẳng hạn như phần lớn ngân quỹ của dự án này có thể đến sớm hơn trong khi phần lớn ngân quỹ của dự án kia hình thành trong các thời kỳ sau 1.3.5 Phương pháp chỉ số khả năng sinh lợi (PI) Chỉ số khả năng sinh lợi, hay còn gọi là chỉ số lợi ích - chi phí của dự án là tỷ số giữa giá trị hiện tại ròng của dòng ngân quỹ tương lai với vốn đầu tư ban đầu Chỉ số khả năng sinh lợi được hiểu là giá trị thu nhập hiện tại trên mỗi đồng đầu tư Công thức tính chỉ số PI như sau: n F ∑(1 +ik )i 1 PI = i = Co Nguyên tắc ra quyết định Theo phương pháp chỉ số khả năng sinh lợi, dự án được coi là có ý nghĩa kinh tế khi có chỉ số khả năng sinh lợi lớn hơn Đánh giá này hoàn toàn đồng nhất với phương pháp NPV, bởi vì lúc đó giá trị hiện tại của dòng ngân quĩ cũng lớn hơn vốn đầu tư ban đầu, và NPV dương Ưu nhược điểm của phương pháp chỉ số khả năng sinh lợi PI Ưu điểm Nhược điểm - Giống như phương pháp NPV - Giống như NPV Cho phép so sánh các dự án có quy Chỉ cho biết khả năng sinh lợi tương đối mô khác nhau Vấn đề tiềm ẩn trong xếp hạng dự án Tóm lại, những vấn đề khi quyết định các dự án loại trừ Các tiêu chuẩn xếp hạng các dự án có thể đưa đến những kết quả trái ngược nhau Nguyên nhân dẫn đến điều này là do sự khác nhau về ba yếu tố sau: + Quy mô đầu tư 6 + Cấu trúc dòng ngân quỹ + Chu kỳ sống của dự án Hạn chế nguồn vốn Hạn chế nguồn vốn xảy ra khi có một áp lực (trần ngân sách) về tổng quy mô vốn trong một thời kỳ nhất định Sắp xếp dự án theo chỉ số khả năng sinh lợi PI và chọn từ trên xuống trong phạm vi tổng ngân sách đầu tư Chú ý : trường hợp này thường dùng trong các doanh nghiệp bị hạn chế bởi nguồn vốn nội bộ nên dễ gây tình trạng bỏ phí cơ hội sinh lợi lúc quá nhiều dự án và chấp nhận các cơ hội sinh lợi thấp khi có ít dự án 1.4 Rủi ro của dự án Rủi ro của dự án là tính biến thiên của ngân quỹ quanh giá trị kì vọng của nó Đo lường rủi ro của dự án: Ngân quỹ của dự án biến thiên dưới những điều kiện khác nhau Ngân quỹ càng phân tán, rủi ro dự án càng cao Ba loại rủi ro bao gồm:  Rủi ro cá biệt: là rủi ro toàn bộ của dự án khi nó hoạt động độc lập Thường được đo lường bằng độ lệch chuẩn Nó bỏ qua sự đa dạng hoá của công ty giữa các dự án và sự đa dạng hoá của nhà đầu tư giưa các công ty  Rủi ro công ty: Rủi ro của dự án đặt trong sự xem xét với các dự án khác, i.e., đa dạng hoá trong phạm vi công ty Rủi ro tập hợp là một hàm số của NPV độ lệch chuẩn và sự tương quan với thu nhập trên các dự án của công ty  Rủi ro thị trường: là rủi ro dự án liên quan đến nhà đầu tư được đa dạng hoá một cách hợp lý Về mặt lý luận, nó được đo bởi hệ số Bêta và nó quan tâm đến cả hai sự đa dạng hoá công ty và cổ đông Phương pháp phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy đo lường sự tác động của các thay đổi của một biến số dự án đến NPV của dự án Để thực hiện phân tích độ nhạy, tất cả các biến được cố định ở mức kì vọng của nó, ngoại trừ biến đang xem xét mà được cho dao động Các thay đổi của NPV được ghi nhận Lợi ích và bất lợi chủ yếu của phân tích độ nhạy Lợi ích: Phân tích độ nhạy nhận biết các biến có thể gây tác động tiềm tàng mạnh mẽ nhất lên khả năng sinh lợi Điều này cho phép công việc quản trị quan tâm đến biến số quan trọng nhất Bất lợi: Phân tích độ nhạy không phản ánh các tác động của đa dạng hoá Phân tích độ nhạy không kết hợp với bất kì các thông tin về độ lớn có thể của các sai lầm dự đoán 1.4.1 Rủi ro cá biệt Rủi ro của một dự án là khả năng biến động của ngân quỹ quanh giá trị kỳ vọng Khả năng biến động càng lớn, rủi ro dự án càng cao a - Giá trị kỳ vọng và đo lường độ phân tán của ngân quỹ dự án Với mỗi thời kỳ, chúng ta có thể tính được giá trị kỳ vọng của ngân quỹ hay của giá trị hiện tại của các ngân quỹ này, bằng công thức sau: n NPVt = ( NPVit ) + P ) ( i ∑ i= 1 Trong đó, NPVit : ngân quỹ với điều kiện thứ i vào thời điểm t, Pit : là xác suất phát sinh điều kiện i của ngân quỹ ước lượng, n : là số tình huống ngân quỹ xảy ra vào thời kỳ t Vì thế, giá trị kỳ vọng của ngân quỹ là bình quân có trọng số của các dòng ngân quỹ có thể 7 có với trọng số là xác suất phát sinh của ngân quỹ đó Giá trị kỳ vọng có ý nghĩa đại diện cho các sự kiện mà ngân quỹ phát sinh Tất nhiên, do có sự điều chỉnh bằng xác suất xuất hiện, các hiện tượng ngân quỹ ít xảy ra sẽ đóng góp ít giá trị hơn vào giá trị kỳ vọng Ngân quỹ xuất hiện với xác suất lớn sẽ tham gia với trọng số lớn hơn Độ lệch chuẩn Rủi ro của dự án được hiểu là khả năng biến động của ngân quỹ phát sinh Vì vậy, các nhà phân tích thường lấy độ lệch chuẩn để phản ánh mức độ biến động của ngân quỹ hay rủi ro của nó Độ lệch chuẩn (σ) đo lường độ phân tán của ngân quỹ quanh giá trị kỳ vọng của nó Một dự án có độ lệch chuẩn lớn chứng tỏ sự dao động của ngân quỹ lớn, và vì vậy dự án có rủi ro cao Độ lệch chuẩn được xác định theo công thức sau: σ= ∑ ( NPV − NPV ) n i =1 i 2 × Pi Trong đó, NPVi : Ngân quỹ của dự án trong điều kiện I, NPV : Ngân quỹ kỳ vọng của dự án, Pi : Xác suất ứng với điều kiện i Hệ số sai phân Khi các dự án có giá trị kỳ vọng khác nhau, độ lớn của độ lệch chuẩn không thể hiện rõ dự án nào phân tán nhiều hơn Trong trường hợp như vậy, người ta dùng thước đo tương đối là hệ số sai phân Hệ số sai phân (CV) hệ số sai phân là một công cụ đo lường rủi ro trên mỗi đơn vị giá trị kỳ vọng Đây là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị kỳ vọng của nó, công thức tính như sau: Cv = σ NPV Trong đó, Cv : Hệ số sai phân của dự án, σ : Độ lệch chuẩn của dự án, NPV : Giá trị hiện tại ròng kỳ vọng b - Đo lường tổng rủi ro dự án Với một dự án đầu tư, giá trị ngân quỹ kỳ vọng và mức độ rủi ro ở mỗi thời điểm trong chu kỳ sống của nó cũng không giống nhau Ngân quỹ của giai đoạn sau thường có độ phân tán và rủi ro cao Hơn nữa, xác suất xảy ra ngân quỹ ở giai đoạn sau là xác suất điều kiện, phụ thuộc vào các tình huống xảy ra ở thời kỳ trước Cách tiếp cận cây xác suất Một cách tiếp cận trong đo lường rủi ro của dự án là cây xác suất Cây xác suất là cách tiếp cận bằng đồ thị để xây dựng dòng ngân quỹ của dự án đầu tư Bằng cách này, chúng ta xác định dòng ngân quỹ tương lai của dự án khi chúng liên hệ với kết quả với các thời kỳ trước Khái quát hơn, chúng ta biết được mối tương quan của các dòng ngân quỹ theo thời gian Mỗi nhánh là một chuỗi các sự kiện hình thành ngân quỹ trong toàn bộ dự án có mối liên hệ với nhau Giá trị ròng kỳ vọng của dự án cũng được xác định theo công thức: n NPV = ∑ ( NPVi ) × ( P )i i =1 Trong đó, NPV : Giá trị ròng kỳ vọng của dự án, NPVi : giá trị hiện tại ròng tính theo nhánh i, Pi : xác suất của nhánh ngân quĩ thứ i Rủi ro toàn dự án cũng được đo bằng độ lệch chuẩn của giá trị hiện tại ròng dự án: 8 σ NPV = ∑ ( NPV − NPV ) n i i =1 2 × Pi Ước lượng ngân quỹ của dự án Cho dấu giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn theo phân bố xác suất của các giá trị hiện tại (hay tỷ suất sinh lợi nội bộ) được hình thành từ cây xác suất, từ mô phỏng hay các công cụ nào khác thì các thông tin này đều có thể giúp chúng ta đánh giá rủi ro của dự án đầu tư Chẳng hạn, nếu phân bố xác suất của các giá trị hiện tại ròng tương đối chuẩn, chúng ta có thể dễ dàng tìm xác suất mà dự án đem lại một giá trị hiện tại ròng nhỏ hơn hoặc lớn hơn một giá trị nhất định nào đó (NPV*) Chuẩn hoá khoản chênh lệch này bằng cách chia nó cho độ lệch chuẩn của các giá trị hiện tại ròng z= NPV ∗ − NPV σ NPV Trong đó, phân vị chuẩn z cho biết độ lệch của NPV* so với giá trị kỳ vọng, NPV là giá trị kỳ vọng của giá trị hiện tại ròng, và σNPV là độ lệch chuẩn của phân bố xác suất Phân tích bối cảnh Các công ty thường sử dụng phân tích bối cảnh như là một cách để đánh giá rủi ro dự án Trong phân tích bối cảnh, nhà phân tích tài chính yêu cầu nhà quản trị sản xuất đưa ra những dự đoán về tình huống xấu (giá bán thấp, sản lượng bán thấp, chi phí cao, ) và tình huống tốt có thể xảy ra Giá trị NPV trong các điều kiện xấu và tốt, sau đó được tính toán và so sánh với NPV kỳ vọng Phân tích độ nhạy Về trực quan, có nhiều biến tác động đến dòng ngân quỹ của dự án làm cho nó khác với những giá trị được sử dụng trong phân tích Một sự thay đổi nào đó về biến đầu vào chẳng hạn như hàng bán sẽ làm NPV thay đổi Phân tích độ nhạy là một kỹ thuật chỉ ra NPV sẽ thay đổi như thế nào với một sự thay đổi của biến đầu vào với các nhân tố khác không đổi Hay nói cách khác là độ nhạy của NPV trước các nhân tố biến đổi Với ý nghĩa này, phân tích độ nhạy hữu ích khi đánh giá khả năng biến động ngân quỹ dự án và giúp các nhà quản trị chủ động có các phương án quyết định trước các dấu hiệu đã dự đoán 6.4.2 Rủi ro của công ty Mục tiêu của phần để biểu diễn cách đo lường rủi ro của nhiều dự án kết hợp với giả thiết là có một công cụ đo lường như thế tồn tại Nếu công ty thực hiện thêm một dự án mà dòng ngân quỹ tương lai của nó có mối tương quan chặt chẽ với ngân quỹ của các dự án hiện tại, tổng rủi ro của công ty sẽ tăng cao hơn so với trường hợp thực hiện thêm một dự án có độ tương quan thấp so với các dự án hiện tại Với thực tế này, công ty thường muốn tìm kiếm các dự án có thể kết hợp để giảm rủi ro tương đối của công ty Giá trị kỳ vọng và đo lường rủi ro danh mục Giá trị hiện tại ròng kỳ vọng của một danh mục các dự án đầu tư NPVp là tổng các giá trị kỳ vọng riêng lẻ của giá trị hiện tại ròng với tỷ suất chiết khấu là tỷ suất không rủi ro Tuy nhiên, độ lệch chuẩn của phân bố xác suất của giá trị hiện tại ròng của danh mục ( σp ) không chỉ là tổng các độ lệch chuẩn của các dự án độc lập hình thành nên danh mục Thay vì thế, độ lệch chuẩn của danh mục được xác định theo công thức sau: Trong đó, m: σj,k : σp = m m ∑∑σ j =1 k =1 j ,k tổng số dự án có trong danh mục hiệp biến giữa các giá trị hiện tại ròng của dự án j và dự án k 9 σ j , k = r j , k σ jσ k Trong đó, rj,k : hệ số tương quan kỳ vọng giữa các giá trị hiện tại ròng của dự án j và k σj : độ lệch chuẩn của dự án j σk: độ lệch chuẩn của dự án k Các độ lệch chuẩn của phân bố xác suất của các giá trị hiện tại ròng của dự án j và k được xác định bằng phương pháp đã sử dụng trong phần trước Khi j = k, hệ số tương quan bằng 1 và σj σk trở thành σ2j Cây quyết định Chúng ta chủ yếu tập trung vào các kỹ thuật dự đoán rủi ro của một dự án cá biệt Mặc dù đây chỉ là một phần của hoạch định ngân sách đầu tư nhưng các nhà quản trị thường tập trung nhiều vào việc giảm rủi ro hơn là đo lường nó Chẳng hạn, đôi lúc các dự án có thể được xây dựng theo cách để hoạt động đầu tư không được thực hiện cùng một lúc mà thực hiện trong nhiều giai đoạn Điều này làm giảm rủi ro vì nó cho các nhà quản trị cơ hội đánh giá lại các quyết định, sử dụng thông tin mới và sau đó tăng thêm vốn đầu tư hay ngừng dự án Các dự án này có thể được đánh giá bằng cách sử dụng cây quyết định 6.4.3 Rủi ro thị trường (Beta) Rủi ro hệ thống (beta) là một công cụ đo lường phản ứng về thu nhập vượt trội của một cổ phiếu với bêta của thị trường Rủi ro hệ thống chính là rủi ro không hệ thống, hay rủi ro riêng biệt của công ty được giảm hay triệt tiêu nhờ sự đa dạng hóa (diversification) Nếu hệ số beta của dự án là βproj có thể được xác định thì tỷ suất sinh lợi yêu cầu của dự án là kproj, có thể được xác định bằng cách sử dụng công thức sau: kproj = krf + (kM – krf) βproj Để áp dụng công thức CAPM (mô hình định giá tài sản vốn) cho dự án, chúng ta phải giả sử công ty được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu Vì thế tỷ suất sinh lợi bình quân công ty từ các dự án đầu tư chỉ dựa trên thu nhập bình quân mà các cổ đông yêu cầu Khi xác định được beta của dự án, chúng ta sẽ xác định được tỷ suất sinh lợi tương ứng của dự án Nếu IRR của dự án lớn hơn tỷ suất sinh lợi cần thiết thì dự án sẽ được chấp nhận II BÀI TẬP Bài 1 Xây dựng dòng ngân quỹ của dự án thay thế máy mới 10 Số thời gian tiếp tục thu hồi vốn đầu tư: 205/ (46:12) = 53,47 tháng = 4 năm + 5,47 tháng c, NPV của dự án giả sử dự án có chu kỳ sống 6 năm NPV = −375 − 30,84 22, 25 39, 21 28,16 23, 26 86, 7 − − − − − = −523,17 2 3 4 5 1 + 0,12 (1 + 0,12) (1 + 0,12) (1 + 0,12) (1 + 0,12) (1 + 0,12) 6 Nhận xét : vì dự án có NPV = - 523,17 < 0 nên không chấp nhận dự án I Chi phí ban đầu - Chi phí mua máy - Chi phí xây dựng chương trình sản xuất và thiết lập kênh phân phối - Đầu tư ban đầu II Dòng ngân quỹ tăng thêm -Doanh thu - Chi phí chung + tồn kho -Khấu hao -Thu nhập hoạt động trước thuế -Thuế (35%) -Thu nhập hoạt động ròng -Cộng khấu hao - Dòng ngân quỹ hoạt động tăng thêm IV Tổng ngân quỹ ròng hàng năm Năm Năm 0 - 75 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 14 21 29 38 - 21,16 - 21,75 - 42,41 - 43,16 -12,5 -12,5 -12,5 -12,5 42 - 43,5 -12,5 46 - 43,8 - 300 - 375 -19,66 -25,91 -17,66 -14 -10,3 -6,88 -4,63 -9,06 -6,18 -4,9 -26,54 -17,88 -34,97 -23,84 -18,9 -3,605 13,905 12,5 12,5 12,5 12,5 12,5 -14,04 - 375 -13,25 -5,38 -22,47 -11,34 -6,4 -14,04 -5,38 -22,47 -11,34 -6,4 Vốn đầu tư ban đầu 75 61 40 Thu nhập ròng 1 năm 1 14 2 21 3 29 4 38 5 42 6 46 Số thời gian tiếp tục thu hồi vốn đầu tư: 13,905 13,905 Vốn đầu tư còn lại 61 40 11 11 / (29:12) = 4,58 tháng = 4 tháng + 17 ngày c, NPV của dự án giả sử dự án có chu kỳ sống 6 năm NPV = −375 − 14, 04 5,38 22, 47 11,34 6, 4 13,905 − − − − − = −425, 46 2 3 4 5 1 + 0,12 (1 + 0,12) (1 + 0,12) (1 + 0,12) (1 + 0,12) (1 + 0,12) 6 Bài 11: Hai dự án : Dòng ngân quỹ dự kiến 17 Cuối Năm 0 1 2 3 4 Dự Án A -20 10 10 10 10 Dự Án B -20 0 0 0 60 A Tỉ suất sinh lời nội bộ của mỗi dự án : IRR • Dự án A : Tỉ suất sinh lời nội bộ là tỉ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án bằng không NPV = =0 Với suất chiết khấu K1 = 35% ta có NPV1 = - 0,0305 < 0 Với suất chiết khấu K2 = 34,9% ta có NPV2 = 0,00109 > 0 • Dự án B : Tương tự trên ta có : Với suất chiết khấu K1 = 31,61% ta có NPV1 = - 0,00156 < 0 Với suất chiết khấu K2 = 31,59% ta có NPV2 = 0,01058 > 0 A NPV của mỗi dự án với các mức chiết khấu khác nhau : NPV = Tỉ suất chiết khấu r NPV Dự án A NPV Dự án B 0% 20 40 5% 15,46 29,4 10% 11,7 20,9 20% 5,9 8,9 30% 1,7 1,01 18 35% -0,03 -1,94 B Biểu đồ biểu diễn NPV theo r : ∗ Đánh giá : IRR của dự án A lớn hơn IRR của dự án B là 34,903% - 31,6% = 3,303 % tuy nhiên giá trị NPV của dự án Bmax tại IRR = 0 lại lớn hơn gấp 2 lần NPV của dự án Amax So sánh theo tỉ trọng của hai yếu tố đánh giá IRR và NPV thì ta sẽ chọn Dự án B có giá trị kinh tế hơn Bài 12: Hai dự án với dòng ngân quỹ dự kiến như sau : Cuối Năm Dự án Đầu tư 1 2 3 4 5 6 7 A 280 80 80 80 80 80 80 80 B 200 50 50 60 60 70 70 70 A Thời gian hoàn vốn : • Dự án A ngân quỹ hàng năm đều nên tao có : Thời gian hoàn vốn T = • Dự án B ngân quỹ hàng năm không đều : 19 Năm 0 1 2 3 4 Ngân quỹ ròng -200 50 50 60 60 NQ tích lũy -200 -150 -100 -40 20 Năm thứ 3 ngân quỹ tích lũy -40 < 0 Năm thứ 4 ngân quỹ tích lũy 20 >0 → thỏa mãn điều kiện C3 < 0 < C4 Ta có thời gian hoàn vốn của dự án B là : T = 3 + A Giá trị hiện tại ròng : NPV = • Dự án A : • Dự án B : B Chỉ số sinh lợi : PI • Dự án A : PIA = • Dự án B : PIB = C Chỉ số sinh lời nội bộ: IRR • Dự án A : Tỉ suất sinh lời nội bộ là tỉ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án bằng không NPV = =0 20 Với suất chiết khấu K1 = 21,2% ta có NPV1 = - 0,87 < 0 Với suất chiết khấu K2 = 21% ta có NPV2 = 0,635 > 0 • Dự án B: Với suất chiết khấu K1 = 22% ta có NPV1 = - 0,766 < 0 Với suất chiết khấu K2 = 21,7% ta có NPV2 = 0,953 > 0 BÀI 13 Công ty có khoản ngân sách 10 tỷ Dự án Đầu tư Chỉ số sinh lợi 1 Mở rộng bể bơi số 3 5.000 122 2 Xây dựng cửa hàng đồ thể thao mới 1.500 95 3 Mở rộng sàn ném Booling 3.500 12 4 Xây dựng nhà hàng mới 4.500 118 5 Xây dựng khu nhà nghỉ 2.000 119 6 Mở rộng rạp chiếu phim 4.000 105 a Nếu hiện tại công ty thiếu nguồn vốn, với khoản ngân sách 10 tỷ có 2 trường hợp chọn dự án đầu tư + Trường hợp 1: Dự án 1, 5 và 2 Tổng chỉ số sinh lợi = 122+119+95 = 336 + Trường hợp 2: Dự án 5, 4 và 3 Tổng chỉ số sinh lợi = 119+118+12 = 249 Ta chọn phương án 1 vì có tổng chỉ số sinh lợi cao hơn NPV = (5.000 122%) + (1.500 95%) + (2.000 119%) = 6.100 + 1.425 + 2.380 = 9.905 Chọn phương án kết hợp các dự án 1, 2 và 5 là phương án chiến lược tói ưu vì tạo ra NPV cao nhất BÀI 14 Ta có : r= 14% Dự án D: 0 1 (500) 240 2 3 240 4 5 240 21 6 Dự án E: 0 1 2 3 4 (500) 150 150 150 a Giá trị hiện tại ròng của dự án D: = 5 150 + 6 150 - 500 =57 Giá trị hiện tại ròng của dự án E: = PMT = 150 = 583 = 583 - 500 = 83 a Tính lại NPV cho dự án D: = 500 = 124 b Dự án E sẽ được chọn vì giá trị hiện tại ròng dự án E cao hơn c Sử dụng công thức tính dòng tiền đều = 240 = 557 = 557 – 500 = 57 BÀI 15 Ta có r = 10% a = 200 0.2 = 758 22 0.2 = 152 150 = 300 0.6 = 1261 0.6 = 757 = 400 0.2 = 1532 0.2 = 306 = 152 + 757 + 306 = 1215 b Độ lệch chuẩn: = = = = 719 Hệ số sai phân của dự án: = = 0.59 c Xác suất để giá trị hiện tại ròng nhỏ hơn hay bằng 0: Z= = = -1,69 Tra bảng phân bố tần suất, ta có xấp xỉ 4,5 % xác suất để có giá trị hiện tại ròng của dự án nhỏ hơn hay bằng 0 Vậy, có 95,5% khả năng giá trị hiện tại ròng của dự án lơn hơn 0 Bài 16: a Tính hiện giá thuần của dự án Dựa vào phân bổ xác xuất ta có dòng ngân quỹ ước tính của dự án như sau: (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm 0 1 2 3 Xác suất 0,2 400,00 500,00 600,00 Xác suất 0,6 500,00 500,00 500,00 Xác suất 0,2 500,00 600,00 700,00 => Dòng ngân quỹ ước tính 480,00 520,00 560,00 Chiết khấu dòng tiền (10%) 0,91 0,83 0,75 Hiện giá thuần của dòng tiền 436,36 429,75 420,74 Vốn đầu tư ban đầu (1.000,00) NPV 286,852 Như vậy hiện giá kỳ vọng của dự án là 286,852 b Xác định độ lệch chuẩn và hệ số sai phân (CV) - Xác định suất sinh lời kỳ vọng của dự án ở từng mức phân phối xác xuất trong tổng thể thống kê + NPV đối với mức xác xuất 0,2 Năm 0 1 2 3 Tại mức xác suất 0,2 400,00 500,00 600,00 23 Chiết khấu dòng tiền (10%) 0,91 0,83 0,75 Hiện giá thuần của dòng tiền 363,64 413,22 450,79 Vốn đầu tư ban đầu (1.000,00) NPV(0,2) 227,65 + NPV đối với mức xác xuất 0,6 Năm 0 1 2 3 Tại mức xác suât 0,6 500,00 500,00 500,00 Chiết khấu dòng tiền (10%) 0,91 0,83 0,75 Hiện giá thuần của dòng tiền 454,55 413,22 375,66 Vốn đầu tư ban đầu (1.000,00) NPV(0,6) 243,43 + NPV đối với mức xác xuất 0,2 Năm 0 1 2 3 Tại mức xác suât 0,2 500,00 600,00 700,00 Chiết khấu dòng tiền (10%) 0,91 0,83 0,75 Hiện giá thuần của dòng tiền 454,55 495,87 525,92 Vốn đầu tư ban đầu (1.000) NPV(0,2) 476,33 Với mức sinh lời kỳ vọng của dự án được tính từ câu a là: 286,852 => Độ lệch chuẩn của dự án Phương sai 9.013,16 Độ lệch chuẩn 94,94 Hệ số sai phân 0,33 c Xác định giá trị điều chỉnh của NPV theo phạm vi biến đổi của CV Với phạm vi hệ số tương quan dao động từ 0,8 đến 1, thì chi phí vốn sẽ bị điều chỉnh tương ứng như sau (*) Ở mức chi phí cơ hội vốn 9% Khả năng Mức độ rủi ro Chi phí vốn NPV tương ứng điều chỉnh ở các mức CV Phương sai = 1,391,497.39 -> Độ lệch chuẩn =1,179.62 + Dự án B Tính NPV ở các mức xác xuất thống kê Ở mức xác xuất 0,2 Xác suất Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Ngân quỹ ròng 0 0 0 Vốn đầu tư ban đầu (6,750.00) Dòng tiền thuần dự án (6,750.00) Chiết khấu dòng tiền (10%) 1 0.909090909 0.826446281 0.751314801 Hiện giá thuần dòng tiền (6,750.00) NPV (6,750.00) Ở mức xác xuất 0,6 Ngân quỹ ròng 6750 6750 6750 Vốn đầu tư ban đầu (6,750.00) Dòng tiền thuần dự án (6,750.00) 6,750 6,750 6,750 Chiết khấu dòng tiền (10%) 1 0.909090909 0.826446281 0.751314801 Hiện giá thuần dòng tiền (6,750.00) 6,136.36 5,578.51 5,071.37 NPV 10,036.25 Ở mức xác xuất 0,2 Xác xuất 0 1 2 3 Ngân quỹ ròng 18000 18000 18000 Vốn đầu tư ban đầu (6,750.00) Dòng tiền thuần dự án (6,750.00) 18,000 18,000 18,000 Chiết khấu dòng tiền (10%) 1 0.909090909 0.826446281 0.751314801 Hiện giá thuần dòng tiền (6,750.00) 16,363.64 14,876.03 13,523.67 NPV 38,013.34 NPV kỳ vọng của dự án A = 12,274.42 -> Phương sai = 207,889,709.41 -> Độ lệch chuẩn =14,418.38 Kết luận: Như vậy dự án B rủi ro hơn dự án A do độ lệch chuẩn lớn hơn 14.418>1,179 Bài 18 a Tìm NPV kỳ vọng của dự án Xác định giá trị kỳ vọng ngân quỹ ròng trong mỗi năm cho dòng ngân quỹ từ hoạt động kinh doanh và thanh lý 26 Mức xác suất 0 1 5 20,000 20,000 20,000 20,000 30,000 40,000 30,000 40,000 30,000 40,000 30,000 40,000 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 1 Giá trị kỳ vọng ở từng trường hợp Xác xuất 0,2-TH xấu nhất Xác xuất 0,6-Trường hợp thường xuyên 0.6 Xác xuất 0,2- TH tốt nhất 0.2 Giá trị kỳ vọng của dòng ngân quỹ thanh lý 4 30,000 40,000 Mức xác suất 0 0.2 3 20,000 Dòng ngân quỹ ròng Xác xuất 0,2-TH xấu nhất 0.2 Xác xuất 0,6-Trường hợp thường xuyên 0.6 Xác xuất 0,2- TH tốt nhất 0.2 Giá trị kỳ vọng của dòng ngân quỹ của hd sx 2 2 3 4 5 0.00 20,000 30,000 18,000 + Tính NPV kỳ vọng của dự án Diễn giải - Chi phí của quy trình - Giá trị kỳ vọng của dòng ngân quỹ từ hoạt động SX - Giá trị kỳ vọng của dòng ngân quỹ từ hoạt động thanh lý - Giá trị kỳ vọng thuần của dòng ngân quỹ Chiết khấu dòng ngân quỹ (10%) Hiện giá của dòng ngân quỹ NPV b 0 1 2 3 4 5 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 (100,000) 18,000 (100,000) 30,000 30,000 30,000 30,000 48,000 1.00 0.91 0.83 0.75 0.68 0.68 (100,000) 27,272.73 24,793.39 22,539.44 20,490.40 32,784.65 27,880.61 NPV trong bối cảnh tốt nhất Diễn giải - Chi phí của quy trình - Giá trị dòng ngân 0 1 2 3 4 5 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 (100,000) 27 quỹ từ hoạt động SX - Giá trị của dòng ngân quỹ từ hoạt động thanh lý - Giá trị thuần của dòng ngân quỹ Chiết khấu dòng ngân quỹ (10%) Hiện giá của dòng ngân quỹ NPV (100,000) 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 1.00 0.91 0.83 0.75 0.68 0.68 (100,000) 18,181.82 16,528.93 15,026.30 13,660.27 13,660.27 -22,942.4 + NPV trong bối cảnh tốt nhất Diễn giải 0 - Chi phí của quy (100,000) trình - Giá trị dòng ngân quỹ từ hoạt động SX - Giá trị của dòng ngân quỹ từ hoạt động thanh lý - Giá trị thuần của (100,000) dòng ngân quỹ Chiết khấu dòng 1.00 ngân quỹ (10%) Hiện giá của (100,000) dòng ngân quỹ NPV 74,605.56 1 2 3 4 5 40,000 40,000 40,000 40,000 40,000 30,000 40,000 40,000 40,000 40,000 70,000 0.91 0.83 0.75 0.68 0.68 36,363.64 33,057.85 30,052.59 27,320.54 47,810.94 c NPV kỳ vọng, độ lệch chuẩn, và hệ số sai phân của dự án Theo kết quả của câu a thì NPV kỳ vọng của dự án là 27,880.61 NPV trong các mức kỳ vọng trong bối cảnh xấu nhất, thường xuyên và tốt nhất như sau Diễn giải - Bối cảnh xấu nhất - Bối cảnh thường xuyên - Bối cảnh tốt nhất Xác xuất 0.20 0.60 0.20 Phương sai: Độ lệch chuẩn Hệ số sai phân 993,546,537.50 31,520.57 1.13 Diễn giải - Chi phí của quy trình - Giá trị dòng 0 NPV -22,942.42 36,076.77 74,605.56 1 2 3 4 5 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 (100,000) 28 ngân quỹ từ hoạt động SX - Giá trị của dòng ngân quỹ từ hoạt động thanh lý - Giá trị thuần của dòng ngân quỹ Chiết khấu dòng ngân quỹ (10%) Hiện giá của dòng ngân quỹ NPV 30,000 (100,000) 30,000 30,000 30,000 30,000 60,000 1.00 0.91 0.83 0.75 0.68 0.68 20,490.40 40,980.81 (100,000) 27,272.73 24,793.39 22,539.44 36,076.77 d Với hệ số sai phân của dự án là 1,13>1 nên chi phí vốn của dự án sẽ được tăng thêm 2%, như vậy chi phí vốn của dự án sẽ được điều chỉnh là 10%+2% = 12% Ở mức chi phí vốn mới 12% thì NPV kỳ vọng của dựa án sẽ là: Diễn giải 0 1 2 3 4 5 - Chi phí của (100,000) quy trình - Giá trị kỳ vọng của dòng 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 ngân quỹ từ hoạt động SX - Giá trị kỳ vọng của dòng ngân quỹ từ 18,000 hoạt động thanh lý - Giá trị kỳ vọng thuần của (100,000) 30,000 30,000 30,000 30,000 48,000 dòng ngân quỹ Chiết khấu dòng ngân quỹ 1.00 0.89 0.80 0.71 0.64 0.64 (12%) Hiện giá của (100,000) 26,785.71 23,915.82 21,353.41 19,065.54 30,504.87 dòng ngân quỹ NPV 21,625.35 => Như vậy mới mức điều chỉnh tăng chi phí vốn từ 10-> 12% thì NPV của dự án giảm xuống còn 21.625,35>0, nên xét trên phương diện tài chính, dự án sẽ được chấp nhận Bài 19 Giá trị kì vọng của dự án A là 1,15 tỷ đồng Độ lệch chuẩn của giá trị hiện tại ròng theo mô hình là 0,84 triệu a xác suất để dự án có giá trị hiện tại ròng âm là 0,73 triệu đồng Giá trị kì vọng 1,15 tỷ đồng 0.13 tỷ đồng 29 Độ lệch chuẩn 0,84 triệu 0.73 triệu đồng b Xác suất để dự án có giá trị hiện tại ròng lớn hơn 2,2 tỷ Theo công thức: Để giá trị hiện tại ròng lớn hơn 2,2 tỷ đồng xác suất phải là 6,43 triệu Giá trị ròng 2,2 tỷ đồng Giá trị ròng mới 6,43 triệu Bài 20 Các nhà quản trị của công ty sản xuất các sản phẩm từ cao su TR đang phân tích một đề án đầu tư Giá trị hiện tại ròng kỳ vọng của dự án tại chi phí vốn 18% ước tính là 1 tỷ đồng Các nhà quản trị khác dự đoán giá trị NPV dự đoán lạc quan nhất là 1,75 tỷ đồng và bi quan nhất là 250 triệu đồng Giá trị dự đoán lạc quan nhất là một gía trị không được kì vọng nhiều hơn 10% Giá trị dự đoán bi quan nhất biểu diễn một giá trị mà NPV của dự án được kì vọng không thấp hơn 10% Xác suất để dự án này có NPV Giá trị hiện tại ròng kì vọng 18% 17% 15% NPV 1,75 tỷ đồng 1.33 tỷ đông 1,56 tỷ đồng 10% 20% 35% Giá trị dự đoán lạc quan Bài 21 Cách tiếp cận cây xác suất Một cách tiếp cận trong đo lường rủi ro của dự án là cây xác suất Cây xác suất là cách tiếp cận bằng đồ thị để xây dựng dòng ngân quỹ của dự án đầu tư Bằng cách này, chúng ta xác định dòng ngân quỹ tương lai của dự án khi chúng liên hệ với kết quả với các thời kỳ trước Trong đó, NPV: Giá trị ròng kỳ vọng của dự án NPVi : giá trị hiện tại ròng tính theo nhánh i Pi : xác suất của nhánh ngân quĩ thứ i Bảng tính NPV của dự án theo cách tiếp cận cây xác suất Xét một dàn máy cưa đời sống 2 năm Chi phí đầu tư là 3 tỷ đồng Đời sống của máy Chi phí đầu tư 2 năm 3 tỷ đồng Cây xác suất tương lai 2.47 tỷ đồng Bài 27 Tỷ trọng Vốn vay ( triệu đồng : 6000 37,5% Cổ phiếu ưu đãi : 2000 12,5% Cổ phần thường : 8000 50% Tổng vốn dài hạn : 16000 100% 30 Thuế thu nhập : 28% Lãi vay : 13% Tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu ưu đãi: 12% Tỷ suất sinh lợi : 17% => Tính WACC Chi phí các loại vốn gồm Nợ vay: Kd = 13% ( 1- 28%) = 9,36%; Cổ phiếu ưu đãi: Kp = 12%; Cổ phần thường: 17% => WACC = (9,36% * 37,5%) + (12% * 12,5%) + (17% * 50%) = 13,51% 31 ... 43,8 - 69 ,66 - 63 ,25 - 75,91 - 67 ,66 - 64 - 64 ,7 - 300 - 375 - 23 ,68 - 25,8 - 23 - 21, 76 - 93,34 - 84,75 - 90 ,66 - 85, 76 101,71 62 .5 62 .5 62 .5 62 .5 62 .5 - 86, 7 - 30,84 - 22,25 - 39,21 - 28, 16 -... 700,00 560 ,00 0,73 409,47 Năm 60 00 67 50 7500 67 50 Năm 60 00 67 50 7500 67 50 67 50 0.8 264 462 81 5,578.51 67 50 0.751314801 5,071.37 Năm 67 50 18000 765 0 Năm 67 50 18000 765 0 765 0 0.8 264 462 81 6, 322.31 765 0... 4,884 4,884 4,884 1 ,6 6,484 1 ,6 6,484 1 ,6 6,484 … … 1 ,6 6,484 1 ,6 6,484 1 ,6 6,484 15 động tăng thêm III Dòng ngân quỹ cuối năm - Giá trị lý ròng tài sản - Ngân quỹ năm cuối IV Tổng ngân quỹ ròng hàng

Ngày đăng: 19/05/2015, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan