Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015

30 10.4K 53
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P GD & ĐT HUYỆN KRÔNGPA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014 – 2015 Họ và tên giáo viên: Ksor H’ Bram Tổ chuyên môn: Toán – Lí – Hóa - Sinh Nhiệm vụ được giao trong năm học: Giảng dạy môn Hóa học 8, Sinh học 6, Công nghệ 7, Chủ nhiệm lớp 7C PHẦN I: KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2014 - 2015 Căn cứ thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và Giáo dục thường xuyên. Căn cư thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 8/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình BDTX giáo viên. Căn cứ hướng dẫn số 459/SGDĐT-GDTX ngày 10/4/2013 của Sở Giao dục và Đào tạo tỉnh Gia lai vè việc thực hiện bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thong và giáo dục thường xuyên. Căn cứ kế hoạch số 211/PGD&ĐT – 8/8/2014 của Phòng GD&ĐT Huyện KrôngPa, và căn cứ ngày 11 tháng 8 năm 2014 của trường THCS Phan Bội Châu về việc bồi dưỡng giáo viên THCS năm học 2014 – 2015. Bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên trong năm học 2014- 2015 như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu 25 đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục cho giáo viên. 2. Phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của dịa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 3. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo. II. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN: 1. Nội dung bồi dưỡng 1: (Khối kiến thức bắt buộc, thời lượng 60 tiết) a. Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học(30 tiết). - Nội dung: Do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học, bao gồm các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục của các cấp học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục theo từng cấp học - Hình thức: Bồi dưỡng tập trung b. Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (30 tiết) . - Nội dung: Do Sở Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học, bao gồm các nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục theo từng cấp học của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương. + Bồi dưỡng tập trung: 16 tiết + Tự bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm 14 tiết 2. Nội dung bồi dưỡng 2: (Khối kiến thức tự chọn 60 tiết) - Thời gian thực hiện: Từ tháng 10/ 2014 đến tháng 5/ 2015 Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên của bậc học, cấp học (ban hành kèm theo thông tư só 31/2011/TT – BGDĐT ngày 8/8/2011 của Bộ GD-ĐT). Tôi lựa chon 4 modun trong tông số các modun thuộc chương trình bồi dưỡng thường xuyên để bồi dưỡng trong năm học 2014 – 2015. Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng Mã mô đun Tên và nội dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng TG tự học (tiết) TG học tập trung (tiết) Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học THCS 1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS 1. Khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học Phân tích được các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS, để vận dụng trong giảng dạy, giáo 10 5 25 sinh THCS. 2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS. dục học sinh. THCS 2 Hoạt động học tập của học sinh THCS 1. Hoạt động học tập. 2. Đặc điểm học tập của học sinh THCS. Hoạt động học tập của học sinh THCS 1. Hoạt động học tập. 2. Đặc điểm học tập của học sinh THCS. 10 5 THCS 16 Hồ sơ dạy học 1. Xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp độ THCS 2. Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học 3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ hồ sơ dạy học. Xây dựng được hồ sơ dạy học, bảo quản và phục vụ cho dạy học theo quy định. 10 5 THCS 24 Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học . 1. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra: Xác định mục tiêu kiểm tra ; Hình thức kiểm tra; xây dựng ma trận đề kiểm tra; Viết đề kiểm tra; xây dựng hướng dẫn chấm. 2. Kĩ thuật phân tích kết quả kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quả dạy học. Sử dụng được các kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học. 10 5 III. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN: 1. BDTX bằng tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ bộ môn của nhà trường, liên trường hoặc cụm trường. 2. BDTX tập trung nhằm tiếp thu các hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung BDTX của các chuyên viên và cốt cán; 3. BDTX theo hình thức học tập từ xa (qua mạng internet) IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HÀNG THÁNG: Thời gian Nội dung BDTX Số tiết Hình thức Kết quả cần đạt được 25 BDTX (1) (2) (3) (4) (5) Tháng 8, 9/2014 - Tham gia bồi dưỡng thường xuyên ở nội dung 1 + Tham gia các lớp tập huấn hè + Tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị hè do ngành và địa phương tổ chức. + Học tập nhiệm vụ năm học 2014 - 2015; học tập các qui chế chuyên môn… 55 5 Tập trung Nắm được các nội dung Do Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học, cấp học và tình hình cụ thể ở địa phương Tháng 10,11 / 2014 Mã modun THCS 1: Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS 1. Khái niệm về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THCS. 2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS 10 5 Tự học + học tập trung Phân tích được các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS, để vận dụng trong giảng dạy, giáo dục học sinh. Tháng 12/ 2014 01/2015 Mã modun THCS 2:Hoạt động học tập của học sinh THCS. 1. Hoạt động học tập 2. Đặc điểm hoạt động của học sinh THCS 10 5 Tự học + học tập trung Phân tích được các hoạt động học tập của học sinh THCS. Tháng 2,3/2015 Mã modun THCS 16: Hồ sơ dạy học 1. Xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp THCS 2. Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học 3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ hồ sơ dạy học 10 5 Tự học + học tập trung Xây dựng được hồ sơ dạy học, bảo quản và phục vụ cho dạy học theo quy định Biết ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng, bảo quản và phục vụ cho dạy học theo quy định . Tháng 3, 4/2015 Mã mô đun THCS: 24. Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học . Kĩ thuật kiểm tra đánh giá 10 Tự học + học tập trung - Biết xác định mục tiêu kiểm tra; xây dựng ma trận đề kiểm tra; Viết đề kiểm tra; xây dựng 25 trong dạy học . 1. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra: Xác định mục tiêu kiểm tra ; Hình thức kiểm tra; xây dựng ma trận đề kiểm tra; Viết đề kiểm tra; xây dựng hướng dẫn chấm. 2. Kĩ thuật phân tích kết quả kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quả dạy học. 5 hướng dẫn chấm. - Biết phân tích kết quả kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quả dạy học Tháng 5/2015 Viết bài thu hoạch đánh giá chất lượng nội dung tự bồi dưỡng chuyên môn về Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học Tự học + học tập trung Đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của bản thân. tiếp tục thực hiện bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015 – 2016 Tổng Thực hiện đủ 3 nội dung ( Khối kiến thức bắt buộc; và các mô đun THCS: 1,2,16,24) 120 Tự học + học T. trung Áp dụng được những nội dung bồi dưỡng vào thực tế Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của bả thân tôi trong năm học 2014 – 2015, kính mong Tổ chuyên môn và Ban giám hiệu trường phê duyệt để bản thân tôi thực hiện tốt hơn. Uar, ngày 21 tháng 4 năm 2015 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Ghi rõ họ, tên) DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 25 PHẦN II : KẾT QUẢ BỒI DƯỜNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2014 – 2015 I. NỘI DUNG 1 : (60 tiết) 1. Nội dung bồi dưỡng : Do Sở và Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chuyên môn 2. Thời gian bồi dưỡng: Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 9 năm 2014 3. Hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng tập trung 4. Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu học tập, bản thân nắm bắt, tiếp thu được những kiến thức sau: 4.1. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khóa XI và Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; các Nghị định số 27 và 29của Chính phủ; Các Thông tư của Bộ GD-ĐT, Chỉ thị của Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh, UBND huyện về nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 và các công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 của Sở và của Phòng Giáo dục và Đào tạo. - Nhận thức tư tưởng chính trị, học tập các văn kiện, nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI theo chỉ đạo của cấp ủy Đảng, tăng cường nề nếp kỷ cương trong dạy học và quản lý giáo dục, rèn luyện nhân cách nghề nghiệp cho giáo viên và nhân viên của ngành Học tập Luật giáo dục, luật viên chức, các Nghị định 29, 27 của Thủ tướng chính phủ, các thông tư của Bộ GD-ĐT (Thông tư 58 /2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT, Thông tư 13/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên, Thông tư 31/2011/BGĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS. 4.2. Các chuyên đề bồi dưỡng theo quy định: 4.2.1. Các văn kiện, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và nội dung chỉ đạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015. 4.2.2. Tiếp tục thực hiện Quy chế bồi dưỡng thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/QĐ-BDGDĐT hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2014 - 2015. 4.2.3. Tiếp tục bồi dưỡng dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở và trung học phổ thông của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 4.2.4. Tập huấn và tổ chức diễn đàn trên mạng về đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học ở trường trung học. 4.2.4. Tập huấn GV về biên soạn câu hỏi, bài tập và xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực của các môn học cấp THCS. 4.2.6. GV cốt cán về xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề liên môn cấp THCS. 25 4.2.7. Tập huấn tăng cường kỹ năng biên soạn tài liệu và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp và phân hóa. 5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị. Sau khi nghiên cứu học tập các nội dung trên, bản thân tôi nhận thức sâu sắc và cần nắm vững hiểu rõ mục tiêu của nhiệm vụ năm học bản thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực tiễn trong công tác giảng dạy. II. NỘI DUNG 2: (60 tiết) 1. Nội dung bồi dưỡng: Xây dựng một số phương pháp giảng dạy học sinh THCS. 1.1. Nội dung modul THCS 1: Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS 1.2. Nội dung modul THCS 2: Hoạt động học tập của học sinh THCS 1.3. Nội dung modul THCS 16: Hồ sơ dạy học 1.4. Nội dung modul THCS 24: Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học 2. Thời gian bồi dưỡng: Từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015 3. Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng “ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS” Mã modul THCS 1 (Thời gian bồi dưỡng: Từ tháng 10/2014 đến tháng 11/2014) I. LỜI GIỚI THIỆU Giáo viên là một trong những nhân tố quan trọng quyết định chất lương giáo dục và đào tạo nguồn nhân lục cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung đuợc chú trọng trong công tắc này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên mòn, nghiệp vụ cho giáo viên. BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp. Tiếp nối chu kì II, chu kì III BDTX giáo viên mầm non, phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trình BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đuợc xác định, cụ thể là: - Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1). 25 - Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2). - Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3). Lứa tuổi học sinh THCS (Lứa tuổi thiếu niên) là một giai đoạn chuyển tiếp trong sự phát triển của con người diễn ra giữa giai đoạn trẻ em và tuổi trưởng thành.Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần và sự khác biệt đặc thù về mọi mặt phát triển: Thể chất, trí tuệ, giao tiếp, tình cảm, đạo đức của các em. Bởi vậy là giáo viên cần nắm được vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, những khó khăn, thuận lợi trong sự phát triển tâm, sinh lý của học sinh THCS để giảng dạy, giáo dục học sinh.Modul này gồm các nội dung sau: - Khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THCS - Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS - Phát triển nhận thức của học sinh THCS - Phát triển nhân cách của học sinh THCS II. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nắm được vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển của tuổi học sinh THCS trong sự phát triển cả đời người, những biến đổi mạnh mẽ về mọi mặt của sự phát triển lứa tuổi: Về thể chất, về nhận thức, về giao tiếp, về nhân cách. 2. Về kĩ năng Vận dụng các hiểu biết về đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh THCS, những thuận lợi và khó khăn của lứa tuổi vào việc giảng dạy và giáo dục học sinh có hiệu quả. 3. Về thái độ Thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ học sinh THCS, đặc biệt với học sinh cá biệt do các em đang trong giai đoạn phát triển quá độ với nhiều khó khăn III. NỘI DUNG III.1. Tìm hiểu khái quát vẽ giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở - Là GV THCS, để đạt đuợc kết quả cao trong dạy học và GD HS, chúng ta cần tìm hiểu về đặc điểm phát triển của mọi lứa tuổi HS THCS; để có nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp , ứng xử với các em. Ta cần thực hiện một sổ yéu cầu sau: + Nêu vị trí và ý nghĩa của giai đoạn tuổi thiếu niên (tuổi học sinh THCS) trong sự phát triển con người. + Nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý học sinh THCS. - Tuổi thiếu niên có vị trí và ý nghĩa đặc biệt trong quá trình phát triển của cả đời người được thể hiện ở những điểm sau: + Thứ nhất: Đây là thời kì quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành của sự phát triển. Trong đó có rất nhiều khả năng, nhiều phương án, nhiều con đưòng để mỗi trẻ em trở thành một cá nhân. Trong thời kì này, nếu sự phát triển đuợc định hướng đúng, được tạo thuận lợi thì trẻ em sẽ trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt. Ngược lại, nếu không được định hướng đúng, bị tác động bởi các yếu tổ tiêu cực thì sẽ xuất hiện hàng loạt nguy cơ dẫn trẻ em đến bên bờ của sự phát triển lệch lạc về nhận thức, thái độ, hành vi và nhân cách. 25 + Thứ hai: Thời kì mà tính tích cực xã hội của trê em được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong việc thiết lập các quan hệ bình đẳng với người lớn và bạn ngang hàng, trong việc lĩnh hội các chuẩn mục, thiết kế tương lai của minh và những kế hoạch hành động cá nhân tương ứng. + Thứ ba: Trong suổt thời kì tuổi thiếu niên đều diễn ra sự cẩu tạo lại, cải tổ lại, hình thành các cấu trúc mới về thể chất, sinh lí, về hoạt động, tương tác xã hội và tâm lí, nhân cách, xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành. Từ đó hình thành cơ sở nền tảng và vạch chiều hướng cho sự trưởng thành thục thụ của cá nhân, tạo nên đặc thù riêng của lứa tuổi. + Thứ tư. Tuổi thiếu niênn là giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trình phát triển. - Các điêu kiện phát triến tâm lí cùa học sinh trung học cơ sờ + Sự phát triển cơ thể + Bước vào tuổi thiếu niên có sự cải tổ lại rất mạnh mẽ và sâu sắc về cơ thể, về sinh lí. Trong suổt quá trình trưởng thành và phát triển cơ thể của cá nhân, đây là giai đoạn phát triển nhanh sau giai đoạn sơ sinh. Sự cải tổ về mặt giải phẫu sinh lí của thiếu niên có đặc điểm là: tốc độ phát triển cơ thể nhanh, mạnh mẽ, quyết liệt nhưng không cân đối. Đồng thời xuất hiện yếu tố tác nhân quan trọng ảnh huớng đến sự cải tổ thể chất - sinh lí của tuổi thiếu niên là các hormone, chế độ lao động và dinh dưỡng. - Sự phát triển của chiều cao và trọng lượng: Chiều cao của các em tăng rất nhanh: trung bình một năm, các em gái cao thêm 5 - 6 cm, các em trai cao thêm 7 - 8 cm. Trọng lượng của các em tăng từ 2 - 5kg /năm. - Sự phát triển của hệ xương: Hệ xương phát triển mạnh làm cho thiếu niên lớn rất nhanh, xương sọ phần mặt phát triển mạnh. Khuôn mặt thiếu niên cũng thay đổi do sự phát triển nhanh chóng phần phía trước của hộp xương sọ. - Sự phát triển của hệ cơ: Sự tăng khối lượng các bắp thịt và cơ bắp diễn ra mạnh, tạo nên sự mạnh mẽ của nam giới và tạo nên sự mềm mại, duyên dáng của các em nữ. - Hệ tim mạch phát triển cũng không cân đổi. Thể tích tim tăng nhanh, tim to hơn, hoat động mạnh hơn, trong khi các mạch máu lại phát triển chậm hơn dẫn đến sụ rối loạn tạm thời của tuần hoàn máu. Do đó thiếu niên thường bị mệt mỏi, chóng mặt, khi phải làm việc quá sức hoặc làm việc trong một thời gian kéo dài. - Sự phát triển của hệ thần kinh không cân đối. Sự phát triển của hệ thống tín hiệu thứ nhất và tín hiệu thứ hai, giữa hưng phấn và ức chế cũng diễn ra mất cân đổi (Quá trình hưng phấn mạnh hơn úc chế). - Trong lứa tuổi thiếu niên có sự thay đổi đột ngột bên trong cơ thể do những thay đổi trong hệ thống các tuyến nội tiết đang hoạt động tích cục (đặc biệt những hoocmon của tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục). vì vậy, làm việc quá sức, sự căng thẳng thần kinh kéo dài, sụ xúc động và những cám xúc tiêu cực có thể là nguyên nhân gây rối loạn nội tiết và rối loạn chức năng của hệ thần kinh. - Đặc điểm xã hội 25 + Vị trí của thiếu niên trong xã hội: Thiếu niên có những quyền hạn và trách nhiệm xã hội lớn hơn so với HS tiểu học tham gia nhiều hoạt động xã hội phong phú: giáo dục các em nhỏ; tham gia các hoạt động tập, vệ sinh trường lớp, …Điều này giúp cho HS THCS mở rộng các quan hệ xã hội, kinh nghiệm sổng thêm phong phu, ý thức xã hội được nâng cao. + Vị trí của thiếu niên trong gia đình: Thiếu niên được thừa nhận là một thành viên tích cục trong gia đình, được giao một số nhiệm vụ như: chăm sóc em nhỏ, nấu ăn, dọn dẹp Ở HS THCS được cha mẹ trao đổi, bàn bạc một số công việc trong nhà. Các em quan tâm đến việc xây dựng và bảo vệ uy tín gia đình. Nhìn chung, các em ý thúc được vị thế mới của mình trong gia đình và thực hiện một cách tích cục. Tuy nhiên, đa số thiếu niên vẫn còn đi học, các em vẫn phụ thuộc vào cha mẹ về kinh tế, giáo dục Điều này tạo ra hoàn cảnh có tính hai mặt trong đời sống của thiếu niênn trong gia đình. + Vị trí của thiếu niên trong nhà trường THCS: Vị thế của HS THCS hơn hẳn vị thế của HS tiểu học. HS THCS ít phụ thuộc vào giáo viên hơn so với nhi đồng. Các em học tập theo phân môn. Mọi môn học do một giáo viên đảm nhiệm. Mỗi giáo viên có yêu cầu khác nhau đối với HS, có trình độ, tay nghề, phẩm chất sư phạm và có phong cách giảng dạy rìêng đòi hỏi HS THCS phải thích ứng vỏi những yêu cầu mới của các giáo viên. Sự thay đổi này có thể tạo ra những khó khăn nhất định cho HS nhưng lại là yếu tổ khách quan để các em dần có được phương thức nhận thức người khác. III.2. Hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở Giao tiếp là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi thiếu niên. Giao tiếp của thiếu niên là một hoạt động đặc biệt. Qua đó, các em thực hiện ý muốn làm người lớn, lĩnh hội các chuẩn mục đạo đức- xã hội của các mối quan hệ. Lứa tuổi thiếu niên có những thay đổi rất cơ bản trong giao tiếp của các em với người lớn và với bạn ngang hàng. - Giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn: Nét đặc trưng trong giao tĩếp giữa thiếu niên với người lớn là sự cải tổ lại kiểu quan hệ giữa người lớn – trẻ em ở tuổi nhi đồng, hình thành kiểu quan hệ đặc trưng của tuổi thiếu niên và đặt cơ sở cho việc thiết lập quan hệ của người lớn với người lớn trong các giai đoạn tiếp theo. - Các kiểu quan hệ của người lớn và thiếu niên: Đó là kiểu ứng xử dựa trên cơ sở người lớn thấu hiểu sự biến đổi trong quá trình phát triển thể chất và tâm lí của thiếu niên. Tù đó có sự thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi phù hợp với sự phát triển tâm lí của các em. Trong kiểu úng xử này, người lớn thường tôn trọng cá tính và sự phát triển của trẻ. Giữa người lớn và trẻ em có sự đồng cảm, hợp tác theo tinh thần dân chủ, đây là kiểu quan hệ người lớn- người bạn. Kiểu quan hệ này có tắcc dụng tích cục đối với sự phát triển của trẻ. - Kiểu ứng xử dựa trên cơ sờ người lớn vẫn coi thiếu niên là trẻ nhỏ, vẫn giữ thái độ ứng xử như với trẻ nhỏ. Trong kiểu ứng xử này, người lớn vẫn thường áp đặt tư tưởng, thái độ và hành vi đối với các em. - Giao tiếp giữa thiếu niên với nhau + Ý nghĩa và tầm quan trọng của giao tiếp bạn bè đối với sự phát triển nhân cách thiếu niên. Ở tuổi thiếu niên, giao tiêp với bạn đã trở thành một hoạt động riêng và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống các em. Nhiều khi giá trị này cao đến mức đẩy lùi học tập và làm các em sao nhãng cả giao tiếp với người thân, thường diễn ra sự bất bình 25 [...]... kiểm tra thường xuyên theo quy định + Sổ báo giảng được cập nhật trước ít nhất 1 tuần khi dạy, GV và viên chức thiết bị dạy học căn cú để chuẩn bị các điều kiện bài dạy + Sổ dụ giờ được GV sú dung và cập nhật thu ng xuyên theo quy định + Bồi dưõng chuyên mòn được GV ghi chep vầ cập nhât ứiưủng xưyén - Bảo quản + GV có trách nhiệm cập nhật và bảo quản giáo án, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ bồi dưỡng chuyên... đặc điểm cảa HS về bộ môn và các đánh giá kiểm tra thường xuyên và định kì trong quá trình HS theo học môn học, sổ điểm cá nhân do GV bộ môn xây dựng và ghi chép thường xuyên + Sổ báo gịảng ghi kế hoạch lịch dạy học của GV bộ môn theo kế hoạch tuần, học kì và cả năm phù hợp với thời khóa biểu của nhà trường Nội dung ghi chi tiết cho từng tiết dạy: tên bài dạy, lớp dạy, thiết bị dạy học Người phụ trách... SỞ Mã modul THCS 2 (Thời gian bồi dưỡng: Từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 1 năm 2015) I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Hoạt động học của HS THCS là hoạt động cơ bản bắt đầu phát triển tiếp cận trình độ lí thuyết, lí thuyết gắn với thực hành- “Học đi đôi với hành" theo mục tiêu giáo dục toàn diện Kết thúc cấp THCS HS có được hành trang cần thiết chuẩn bị trở thành một công dân bình thường trong xã hội hiện đại Modul... phương pháp dạy học của GV, hoạt động của HS, kiến thúc cơ bản - Kiểu bài dạy: Tùy từng đặc trưng môn học, có những kiểu bài dạy và cấu trúc giáo án khác nhau Ngoài ra, tùy theo từng môn có các kiểu bài dạy ngoài thực địa, trong phòng học bộ môn, tham quan dã ngoại - Một số chú ý khi lập kế hoạch bài dạy Giáo viên sẽ lập các kế hoạch khác nhau: + Đối với các tiết tổ chức các hoạt động học tập trên... quên, nhưng cũng có những kiến thức và kĩ năng thì không được phép quên HỒ SƠ DẠY HỌC Mã modul THCS: 16 (Thời gian bồi dưỡng: Từ tháng 2 năm 2015 đến tháng 3 năm 2015) I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Hồ sơ dạy học là phuơng tiện quan trọng trong dạy học đuợc người GV xây dựng, tích lũy, bổ sung thường xuyên nhằm nâng cao năng lực dạy học qua thời gian Tài liệu này sẽ xác định quy trình xây dụng hồ sơ dạy học ở... trường THCS KĨ THU T KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC Mã modul THCS 24 (Thời gian bồi dưỡng : Từ tháng 3 năm 2015 ddeend tháng 4 năm 2015) I GIỚI THIỆU TỎNG QUAN Kiểm tra, đánh giá là một bộ phận, một khâu quan trọng của quá trình dạy học Kiểm tra, đánh giá không chỉ xác định mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, mà còn tác động trở lại quá trình dạy học Module này trình bày những kĩ thu t cơ bản,... dụng được các kĩ thu t kiểm tra, đánh giá trong dạy học để đánh giá kết quả học tập của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học 3 Thái độ Có thái độ tích cực trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng các kĩ thu t kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng và môn học cụ thể III NỘI DUNG III.1 Các kĩ thu t kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 25 a Mục tiêu Nắm được các kĩ thu t kiểm tra, đánh... bị dạy học, sử dụng kĩ thu t dạy học tích cực + Bước 4: Tìm hiểu và cập nhật sổ dự giờ, sổ mượn thiết bị dạy học, xây dựng sổ điểm cá nhân + Bước 5: Xây dụng kế hoạch bài dạy Dựa vào thời khóa biểu để xây dựng sổ báo giảng IV.2 Sử dụng và phát triển hồ sơ dạy học * Tìm hiểu việc sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học - Sử dụng: + Giáo án được GV xây dựng, cập nhật thường xuyên và sự dụng trong... hằng ngày nhưng GV có thể vận dung sáng tạo và có sự điều chỉnh nhỏ nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả trong những hoàn cảnh cụ thể của trường mình, lớp mình phụ trách c Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu - Việc bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu là biểu hiện của quan điểm dạy học phù họp với đổi tượng HS hay là dạy học phân hoá, mà theo phương pháp truyền thống gọi là “Dạy học vừa sức... các cấp, xây dụng kế hoạch tổ chuyên môn bao gồm: chương trình, sách giáo khoa, khung phân 25 phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình, khung ma trận đề kiểm tra, những vấn đề về sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, những vấn đề về phương pháp dạy học, các kĩ thu t dạy học tích cục + Bước 2: Hoàn thiện các thông tin chung + Bước 3: Tìm hiểu và cập nhật sổ bồi dưỡng chuyên môn cá . về việc bồi dưỡng giáo viên THCS năm học 2014 – 2015. Bản thân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên trong năm học 2014- 2015 như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Học tập bồi dưỡng thường xuyên. số các modun thu c chương trình bồi dưỡng thường xuyên để bồi dưỡng trong năm học 2014 – 2015. Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng Mã mô đun Tên và nội dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng TG tự học (tiết) TG học tập trung (tiết) Nâng. học Tháng 5 /2015 Viết bài thu hoạch đánh giá chất lượng nội dung tự bồi dưỡng chuyên môn về Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học Tự học + học tập trung Đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của

Ngày đăng: 19/05/2015, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan