Nghiên cứu thành phần hóa học có hoạt tính diệt tế bào ung thư của loài dâu ăn tằm Morus Alba L.

27 551 1
Nghiên cứu thành phần hóa học có hoạt tính diệt tế bào ung thư của loài dâu ăn tằm Morus Alba L.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN TÓM TẮT LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÓ HOẠT TÍNH DIỆT TẾ BÀO UNG THƯ CỦA LOÀI DÂU TẰM MORUS ALBA L. LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Nghiên cứu sinh Phùng Thị Xuân Bình Chuyên ngành: Hoá học các Hợp chất thiên nhiên Mã số: 62.44.01.17 Hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Hoàng Thanh Hương 2. TS Nguyễn Tiến Đạt HÀ NỘI - 2015 Công trình được hoàn thành tại: Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên và Viện Hóa sinh biển – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Hoàng Thanh Hương 2. TS. Nguyễn Tiến Đạt Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Cầu Giấy, Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Hà Nội hoặc Thư viện Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 1 I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Hiện nay ung thư là nguyên nhân chính thứ hai gây tử vong ở các nước phát triển và phổ biến ở các nước đang phát triển. Trên thế giới, mỗi năm có khoảng 6 triệu người chết vì ung thư. Con số này đang có xu hướng gia tăng. Bởi vậy việc tìm kiếm thuốc đặc trị cũng như các thuốc hỗ trợ điều trị và các tác nhân dự phòng hóa học là hết sức cần thiết và cấp bách. Trải suốt lịch sử nhân loại, thực vật bậc cao đã trở thành nguồn nguyên liệu tiềm năng cho phát triển các thuốc chống ung thư. Nhiều thuốc chống ung thư trên thị trường hiện nay có nguồn gốc thiên nhiên hoặc được tổng hợp theo mẫu hình cấu trúc của hợp chất thiên nhiên. Các tác nhân chống ung thư nguồn gốc thiên nhiên cũng cho ta cơ hội to lớn để đánh giá các hợp chất hóa học chống ung thư mới cũng như các cơ chế tác dụng mới. Trong những năm gần đây, các tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực sinh học phân tử đã đem lại nhiều hiểu biết sâu sắc về cơ chế sinh bệnh thúc đẩy việc ứng dụng các phép thử sinh học hiện đại ngay từ khâu sàng lọc và phân lập chất. Do có độ nhạy và chính xác cao phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế NF-B trên dòng tế bào ung thư được sử dụng khá hiệu quả ở các nước tiên tiến trong việc sàng lọc các chất có tác dụng phòng và chống ung thư. Trên cơ sở kết quả sàng lọc các dịch chiết thô của một số dược liệu Việt Nam về các hoạt tính ức chế sự hoạt hóa NF-B và gây độc tế bào, cây dâu tằm Morus alba L. (họ Moraceae) được lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu của luận án. Loài cây này khá phổ biến ở Châu Á và nhiều nơi trên Thế giới. Ngoài công dụng chính là nguồn cung lá để nuôi tằm, quả làm đồ uống, Morus alba L. còn được dùng trong y học dân tộc của nhiều nước, đặc biệt trong y học cổ truyền Trung Hoa để điều trị các bệnh tiểu đường, viêm khớp, hô hấp, ung thư và một số bệnh đường tiêu hóa. Do đa dạng về thành phần hóa học và tác dụng sinh học Morus alba L. đã và đang là mối quan tâm của nhiều công trình trên Thế giới, đặc biệt trong một vài năm gần đây. Tuy nhiên tính tới thời điểm luận án được tiến hành chưa có công trình nào trên thế giới nghiên cứu về thành phần hóa học có tác dụng diệt tế bào ung thư của loài cây này theo sự dẫn đường của hoạt tính ức chế NF-B, còn ở Việt Nam ngoài một số công bố về hoạt tính chống oxi hóa và tác dụng điều trị tiểu đường, mới chỉ có nghiên cứu bước đầu về thành phần hóa học.Vì vậy đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học có hoạt tính diệt tế bào ung thư của loài dâu tằm Morus alba L.” nhằm mục tiêu nghiên cứu thành phần hoá học theo sự dẫn đường của phép thử sinh học để tìm ra được các hợp chất có hoạt tính diệt tế bào ung thư theo cơ chế ức chế yếu tố NF-κB. Từ đó giúp định hướng khai thác sử dụng nguồn dược liệu này một cách hiệu quả. 2. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là loài dâu tằm (Morus alba L.) Nội dung chính của luận án bao gồm: 2 1. Sàng lọc và phân lập các hợp chất từ lá và vỏ rễ loài dâu tằm theo sự dẫn đường của phép thử hoạt tính ức chế NF-B trên dòng tế bào ung thư. 2. Xác định cấu trúc các chất đã phân lập. 3. Đánh giá hoạt tính ức chế NF-κB và gây độc tế bào của các hợp chất đã phân lập. 3. Những đóng góp mới của luận án 3.1.Là công trình đầu tiên phân lập các chất có tác dụng diệt tế bào ung thư từ loài Morus alba L. theo sự dẫn đường của phép thử hoạt tính ức chế hoạt động của NF-B trên dòng tế bào ung thư cổ tử cung (HeLa). 3.2.Đã phân lập và xác định cấu trúc của 19 hợp chất LM1 – LM19 từ lá và 8 hợp chất RM1 – RM8 từ vỏ rễ. Trong số đó có 2 hợp chất mới là: 3-prenyl-3-geranyl- 5,7,2,4-tetrahydroxyflavone (LM1) và kuwanon J 2,4,10-trimethyl ether (RM1). Các hợp chất sanggenon J (LM2), sanggenon K (LM3), 8,3-diprenyl-5,7, 4- trihydroxyflavone (LM4), 8-geranylapigenin (LM6) atalantoflavone (LM10) và steppogenin (LM12) lần đầu tiên được tìm thấy từ loài dâu tằm (Morus alba L.). 3.3.Hầu hết các hợp chất phân lập được đều có hoạt tính mạnh ở cả hai phép thử hoạt tính ức chế hoạt động của NF-B trên dòng tế bào ung thư HeLa và hoạt tính gây độc tế bào trên ba dòng tế bào ung thư HeLa, MCF-7 và Hep-3B. + Hợp chất mới LM1 ức chế NF-B với IC 50 1,51 M và cũng có hoạt tính gây độc tế bào mạnh trên cả 3 dòng tế bào ung thư với giá trị IC 50 lần lượt là 1,32, 3,92 và 5,22 M. + Hợp chất mới RM1 ức chế NF-B với IC 50 4,65 M và có hoạt tính gây độc tế bào tốt với các giá trị IC 50 lần lượt là 8,44, 13,8 và 8,32 M. 3.4.Cặp đồng phân lập thể sanggenon C và sanggenon O ức chế mạnh sự sản sinh NO trên dòng tế bào RAW264.7 bị kích hoạt bởi LPS với các giá trị IC 50 là 2,82 (sanggenon C) và 1,15 M (sanggenon O), hai hợp chất này cũng ức chế mạnh sự hoạt hóa NF-B với các giá trị IC 50 lần lượt là 3,38 và 1,29 M trên dòng tế bào ung thư này. 3.5.Lần đầu tiên hợp chất sanggenon O được nghiên cứu hoạt tính ức chế hoạt động NF-B ở mức độ phân tử qua sự đánh giá biểu hiện của gen iNOS, sự phosphoryl hóa và giáng hóa của IB bằng phương pháp Western blot. 4. Bố cục của luận án Luận án gồm 143 trang với 14 bảng số liệu, 85 hình, 178 tài liệu tham khảo và phụ lục phổ. Bố cục của luận án: Mở đầu (2 trang), Chương 1: Tổng quan (34 trang), Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (4 trang), Chương 3: Thực nghiệm (18 trang), Chương 4: Kết quả và thảo luận (66 trang), Kết luận (2 trang), Các công trình đã công bố (1 trang), Tài liệu tham khảo (16 trang). II. NỘI DUNG LUẬN ÁN Phần mở đầu đề cập đến ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính thời sự và nhiệm vụ của luận án. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN Phần này tổng hợp các nghiên cứu trên Thế giới và trong nước về: + Chi Dâu tằm (Morus L.) và loài dâu tằm (thực vật học, ứng dụng trong y học dân tộc, hóa học và hoạt tính sinh học). + Yếu tố phiên mã NF-B và ung thư CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: loài dâu tằm Morus alba L. ở Việt Nam Mẫu thực vật: Lá và rễ loài dâu tằm (Morus alba L.) được thu hái vào tháng 3/2010 tại Mỹ Đức, Hà Nội và được PGS.TS. Trần Huy Thái, Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật giám định tên khoa học. Mẫu tiêu bản được lưu trữ tại phòng Hoạt chất sinh học, Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. 2.2. Mô hình nghiên cứu: chiết tách theo sự dẫn đường của phép thử hoạt tính ức chế NF-B trên dòng tế bào ung thư cổ tử cung (HeLa). 2.3. Kỹ thuật phân lập các hợp chất bao gồm: sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký mỏng điều chế, sắc ký cột (CC). 2.4. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất: kết hợp giữa các thông số vật lý với các phương pháp phổ hiện đại bao gồm: điểm nóng chảy, độ quay cực ([] D ), phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng, phổ 1D, 2D-NMR. 2.5. Các phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học: các phép thử đánh giá hoạt tính sinh học được thực hiện tại phòng thí nghiệm Nghiên cứu ung thư mức độ phân tử – Viện Sinh học và Công nghệ sinh học Hàn Quốc (Laboratory of Molecular Anticancer Research – KRIBB) và phòng Hoạt chất sinh học – Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào và khả năng sống sót của tế bào: theo phương pháp nhuộm màu với 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium bromide (MTT). Đánh giá hoạt tính ức chế NF-  B: theo phương pháp secreted alkaline phosphatase (SEAP) và sử dụng kít thử TransAM NF-kB p65 Chemi Kit (Active Motif). Đánh giá sự sản sinh NO theo phương pháp Griess. Đánh giá tác động đến biểu hiện của iNOS và sự phosphoryl hoá, giáng hoá của IκBα theo phương pháp Western blot. CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM Phần này mô tả chi tiết các quá trình chiết suất, phân lập chất và đánh giá các hoạt tính liên quan đến tác dụng diệt tế bào ung thư cùng dữ liệu phổ của các chất phân lập được. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất Hợp chất LM1: 3-prenyl-3  -geranyl-5,7, 2  ,4  -tetrahydroxyflavone (Hợp chất mới) Dạng bột màu vàng. UV (MeOH)  max (log): 216,5 (4,49), 258,4 (4,37) và 328,5 (4,20) nm. IR (KBr)  max (cm -1 ): 3412, 1653, 1616. ESI-MS m/z: 513,5 [M+Na] + , 491,6 4 [M+H] + , 489,6 [M-H]  . HR-FAB-MS m/z: 491,2433 [M+H] + phù hợp với tính toán lý thuyết đối với công thức C 30 H 35 O 6 491,2434). 1 H NMR (400 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 13,10 (1H, s, 5-OH), 7,01(1H, d, J = 8,4 Hz, H-6), 6,57 (1H, d, J = 8,4 Hz, H-5), 6,30 (1H, d, J = 2,4 Hz, H-8), 6,23 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 5,32 (1H, t, J = 7,2 Hz, H-2), 5,08 (2H, m, H-10, 7), 3,46 (2H, br d, J = 7,2 Hz, H-1), 3,08 (2H, br d, J = 6,8 Hz, H-9), 2,05 (2H, m, H-6), 1,97 (2H, m, H-5), 1,78 (3H, br s, H-4), 1,61 (3H, br s, H-9), 1,55 (6H, br s, H-13, 10), 1,37 (3H, br s, H-12). 13 C NMR (100 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 162,1 (C-2), 122,2 (C-3), 183,2 (C-4), 105,4 (C-4a), 159,4 (C-5), 99,2 (C-6), 164,8 (C-7), 94,3 (C-8), 163,4 (C-8a), 113,2 (C- 1), 154,5 (C-2), 117,0 (C-3), 158,8 (C-4), 108,2 (C-5), 128,8 (C-6), 24,6 (C-9), 122,4 (C-10), 132,3 (C-11), 25,9 (C-12), 17,7 (C-13), 23,1 (C-1), 123,6 (C-2), 135,4 (C-3), 16,4 (C-4), 40,6 (C-5), 27,5 (C-6), 125,2 (C-7), 131,7 (C-8), 25,9 (C-9), 17,7 (C-10). Hợp chất LM2: sanggenon J (Hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ loài dâu tằm) Dạng bột màu vàng, []   : -18,3 o (c 0,15, MeOH). ESI-MS m/z: 487,6 [M+H] + , 489,6 [M+Na] + , 419,4 [M-H]  . 1 H-NMR (500 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 7,10 (1H, d, J = 8,4 Hz, H-6), 6,82 (1H, d, J = 10 Hz, H-1), 6,48 (1H, d, J = 8,4 Hz, H-5), 6,32 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 6,24 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6),5,73 (1H, d, J = 10 Hz, H-2), 5,12 (2H, m, H-10, 7), 3,10 (2H, d, J = 7,0 Hz, H-9), 1,72 (2H, m, H-5), 2,11 (2H, m, H-6), 1,59 (3H, br s, H-10), 1,65 (3H, br s, H-9), 1,56 (3H, br s, H-13), 1,42 (3H, br s, H-12), 1,39 (3H, br s, H-4). 13 C-NMR (125 MHz, CD 3 OD):  (ppm) 162,9 (C-2), 122,3 (C-3), 183,7 (C-4), 105,6 (C-4a), 160,0 (C-5), 99,7 (C-6), 165,6 (C-7), 94,7 (C-8), 163,3 (C-8a), 111,8 (C- 1'), 152,0 (C-2'), 115,0 (C-3'), 157,4 (C-4'), 109,4 (C-5'), 131,3(C-6'), 23,8 (C-9), 122,6 (C-10), 132,9 (C-11), 26,0 (C-12), 17,7 (C-13), 118,2 (C-1''), 129,4 (C-2''), 79,7 (C-3''), 26,9 (C-4''), 42,3 (C-5''), 24,8 (C-6''), 125,3 (C-7''), 132,6 (C-8''), 26,0 (C-9''), 17,8 (C-10''). Hợp chất LM3: sanggenon K (Hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ loài dâu tằm) Dạng bột màu vàng, []   : -22,7 o (c 0,15, MeOH). ESI-MS m/z 489 [M+H] + , 511 [M+Na] + , 487 [M-H]  . 1 H-NMR (400 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 7,09 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-6), 6,78 (1H, d, J = 10 Hz, H-1), 6,56 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5), 6,31 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 6,25 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 5,69 (1H, d, J = 10 Hz, H-2), 5,08 (2H, m, H-10 và H- 7), 3,10 (2H, br d, J = 7,0 Hz, H-9), 1,68 (2H, m, H-5), 2,08 (2H, m, H-6), 1,59 (3H, br s, H-9), 1,57 (3H, br s, H-10), 1,46 (3H, br s, H-13), 1,43 (3H, br s, H-12), 1,35 (3H, br s, H-4). 13 C-NMR (100MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 162,7 (C-2), 122,1 (C-3), 183,4 (C-4), 105,6 (C-4a), 159,6 (C-5), 99,7 (C-6), 165,2 (C-7), 94,6 (C-8), 163,6 (C-8a), 110,7 (C- 5 1'), 153,5 (C-2'), 114,2 (C-3'), 156,2 (C-4'), 108,8 (C-5'), 131,4 (C-6'), 23,7 (C-9), 123,1 (C-10), 132,7 (C-11), 26,3 (C-12), 18,1 (C-13), 118,3 (C-1''), 129,4 (C-2''), 80,2 (C-3''), 26,9 (C-4''), 42,3 (C-5''), 25,0 (C-6''), 125,4 (C-7''), 132,6 (C-8''), 26,2 (C-9''), 18,2 (C-10''). Hợp chất LM4: 8,3  -diprenyl-5,7,4  -trihydroxyflavone (Hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ loài dâu tằm) Dạng bột màu vàng. ESI-MS m/z: 407,5 [M+H] + , 429,4 [M+Na] + , 405,5 [M-H]  . HR-FAB-MS m/z: 407,1844 [M+H] + phù hợp với tính toán lý thuyết đối với công thức C 25 H 26 O 5 ). 1 H-NMR (400 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 7,84 (1H, d, J = 2,4 Hz, H-2), 7,76 (1H, dd, J = 2,4 và 8,4 Hz, H-6), 7,04 (1H, d, J = 8,4 Hz, H-5), 6,55 (1H, br s, H-3), 6,33 (1H br s, H-6), 5,41 (1H, m, H-10), 5,34 (1H, m, H-2), 3,57 (2H, br d, J = 7,0 Hz, H-9), 3,42 (2H, br d, J = 7,0 Hz, H-1), 1,82 (3H, br s, H-13 và H-5), 1,75 (3H, br s, H-4), 1,65 (3H, br s, H-12). 13 C-NMR (100 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 165,5 (C-2), 104,0 (C-3), 183,6 (C-4), 105,1 (C-4a), 161,0 (C-5), 100,0 (C-6), 165,0 (C-7), 108,1 (C-8), 156,5 (C-8a), 123,4 (C-1), 129,2 (C-2), 130,3 (C-3), 160,3 (C-4), 116,8 (C-5), 127,1 (C-6), 22,9 (C-9), 123,4 (C-10), 132,3 (C-11), 18,4 (C-12), 26,4 (C-13), 29,5 (C-1), 124,3 (C-2), 133,5 (C-3), 18,7 (C-4), 26,4 (C-5). Hợp chất LM6: 8-geranylapigenin (Hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ loài dâu tằm) Dạng bột màu vàng. ESI-MS m/z: 407,5 [M+H] + , 429,4 [M+Na] + , 405,5 [M-H]  . 1 H-NMR (400 MHz, CD 3 OD):  (ppm) 7,82 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-2 và H-6), 6,91 (2H, d, J = 8,4 Hz, H-3 và H-5), 6,56 (1H, br s, H-3), 6,47 (1H, br s, H-6), 5,23 (1H, br t, J = 6,0 Hz, H-2), 5,05 (1H, br t, J = 6,4 Hz, H-7), 3,31 (2H, br d, J = 7,0 Hz, H-1), 2,06 (2H, m, H-5), 1,96 (2H, m, H-6), 1,77 (3H, br s, H-4), 1,49 (3H, s, H-10), 1,54 (3H, br s, H-9). 13 C-NMR (100 MHz, acetone-d 6 ): (ppm) 165,0 (C-2), 103,8 (C-3), 183,7 (C-4), 105,6 (C-4ª), 161,2 (C-5), 99,9 (C-6), 164,4 (C-7), 108,5 (C-8), 156,4 (C-8a), 123,2 (C-1'), 129,3 (C-2'), 116,7 (C-3'), 162,5 (C-4'), 116,7 (C-5'), 129,3 (C-6'), 24,1 (C-1''), 123,7 (C-2''), 135,2 (C-3''), 16,5 (C-4''), 40,2 (C-5''), 27,5 (C-6''), 125,2 (C-7''), 131,7 (C-8''), 25,8 (C-9''), 17,5 (C-10'') Hợp chất LM7: cyclomulberrin Dạng bột màu vàng, điểm nóng chảy 247 o C. ESI-MS m/z: 421,4 [M+H] + , 443,4 [M+Na] + , 419,4 [M-H]  . 1 H-NMR (400 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 7,67 (1H, d, J = 8,4 Hz, H-6), 6,62 (1H, dd, J = 2,0 và 8,4 Hz, H-5), 6,41 (1H, d, J = 2,4 Hz, H-3), 6,32 (1H, s, H-6), 6,17 (1H, d, J = 9,6 Hz, H-9), 5,46 (1H, d, J = 9,6 Hz, H-10), 5,33 (1H, m, H-15), 3,57 (2H, m, H-14), 1,93 (3H, s, H-12), 1,84 (3H, s, H-13), 1,67 (3H, s, H-18), 1,66 (3H, s, H-17). 6 13 C-NMR (100 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 159,1 (C-2), 107,8 (C-3), 179,0 (C-4), 104,7 (C-4a), 155,3 (C-5), 99,7 (C-6), 164,1 (C-7), 107,7 (C-8), 165,6 (C-8a), 109,1 (C-1), 156,3 (C-2), 105,1 (C-3), 160,7 (C-4), 111,3 (C-5), 126,0 (C-6), 70,4 (C-9), 122,5 (C-10), 138,3 (C-11), 18,7 (C-12), 18,2 (C-13), 22,4 (C-14), 124,0 (C-15), 131,6 (C-16), 25,9 (C-17, 18). Hợp chất LM8: cyclomorusin Dạng bột màu vàng, điểm nóng chảy 258 o C. ESI-MS m/z 417,5 [M-H]  . 1 H-NMR (400 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 7,79 (1H, d, J = 8,4 Hz, H-6), 6,92 (1H, d, J = 10 Hz, H-14), 6,64 (1H, d, J = 7,6 Hz, H-5), 6,43 (1H, s, H-3), 6,19 (1H, d, J = 9,2 Hz, H-9), 6,15 (1H, s, H-6), 5,77 (1H, d, J = 10 Hz, H-15), 5,48 (1H, d, J = 9,6 Hz, H-10), 1,94 (3H, s, H-12), 1,68 (3H, br s, H-13), 1,47 (6H, s, H-17, 18). 13 C-NMR (100 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 159,7 (C-2), 108,6 (C-3), 179,8 (C-4), 101,6 (C-4a), 152,5 (C-5), 100,8 (C-6), 165,1 (C-7), 106,5 (C-8), 165,1 (C-8a), 110,4 (C-1), 157,1 (C-2), 105,4 (C-3), 160,4 (C-4), 111,6 (C-5), 126,9 (C-6), 70,8 (C-9), 122,6 (C-10), 139,4 (C-11), 19,1 (C-13), 26,3 (C-12), 115,9 (C-14), 129,2 (C-15), 79,3 (C-16), 28,7 (C-17, C-18). Hợp chất LM10: atalantoflavone (Hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ loài dâu tằm) Dạng bột màu vàng. ESI-MS m/z 337,3 [M+H] + , 359,4 [M+Na] + , 335,3 [M-H]  . 1 H-NMR (500 MHz, DMSO-d 6 ):  (ppm) 7,96 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-2, 6), 6,92 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3, 5), 6,87 (1H, d, J = 10,0 Hz, H-9), 6,85 (1H, s, H-3), 6,22 (1H, s, H-6), 5,79 (1H, d, J = 10 Hz, H-10), 1,44 (6H, s, H-12, 13). 13 C-NMR (125 MHz, DMSO-d 6 ):  (ppm) 163,7 (C-2), 104,5 (C-3), 181,9 (C-4), 102,9 (C-4a), 161,3 (C-5), 99,2 (C-6), 158,6 (C-7), 100,9 (C-8), 151,2 (C-8a), 120,9 (C-1), 128,5 (C-2, C-6), 116,0 (C-3, C-5), 160,8 (C-4), 114,3 (C-9), 128,0 (C-10), 78,0 (C-11), 27,7 (C-12, C-13). Hợp chất LM12: steppogenin (Hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ loài dâu tằm) Dạng bột màu vàng, điểm nóng chảy 255 o C,   25 D  : -3,5 o (c 0,12, MeOH). 1 H-NMR (500 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 7,31 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-6), 6,47 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-3), 6,43 (1H, dd J = 2,0 và 8,0 Hz, H-5), 5,96 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 5,95 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 5,71 (1H, dd J = 3,0 và 13,0 Hz, H-2), 3,18 (1H, dd, J = 13,0 và 17,0 Hz, H-3a), 2,72 (1H, dd, J = 2,5 và 17,0 Hz, H-3b), 12,2 (5-OH). 13 C-NMR (125 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 75,3 (C-2), 42,5 (C-3), 197,7 (C-4), 103,1 (C-4a), 165,2 (C-5), 96,7 (C-6), 167,2 (C-7), 95,7 (C-8), 164,8 (C-8a), 117,3 (C- 1), 156,7 (C-2), 103,4 (C-3), 159,5 (C-4), 107,8 (C-5), 128,9 (C-6). Hợp chất LM13: moracin M Dạng tinh thể màu nâu nhạt, điểm nóng chảy 235-237 o C. ESI-MS (negative) m/z 241 [M-H]  . 7 1 H-NMR (500MHz, CD 3 OD):  (ppm) 7,35 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-4), 6,93 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-7), 6,92 (1H, s, H-3), 6,80 (2H, d, J = 2,0 Hz, H-2, 6), 6,75 (1H, dd, J = 2,0 và 8,5 Hz, H-5), 6,29 (1H, t, J = 2,0 Hz, H-4). 13 C-NMR (125 MHz, CD 3 OD):  (ppm) 156,1 (C-2), 98,4 (C-3), 123,0 (C-3a), 122,0 (C-4), 113,2 (C-5), 157,1 (C-6), 103,5 (C-7), 156,7 (C-7a), 133,8 (C-1), 103,9 (C-2 và C-6), 159,8 (C-3 và C-5), 102,2 (C-4). Hợp chất LM14: moracin P Dạng bột màu nâu nhạt, điểm nóng chảy > 300 o C. ESI-MS (negative) m/z 325,3 [M-H]  . 1 H-NMR (500 MHz, CD 3 OD):  (ppm) 7,22 (1H, s, H-4), 6,87 (1H, s, H-3), 6,86 (1H, s, H-7), 6,74 (2H, d, J = 2,4 Hz, H-2, 6), 6,26 (1H, t, J = 2,0 Hz, H-4), 3,78 (1H, dd, J = 5,6 và 8,4 Hz, H-2), 3,08 (1H, dd, J = 5,2 và 16,4 Hz, H-1b), 2,85 (1H, dd, J= 8,4 và 16,4 Hz, H-1a), 1,37 (3H, s, H-5), 1,28 (3H, s, H-4). 13 C-NMR (125 MHz, CD 3 OD):  (ppm) 156,5 (C-2), 101,8 (C-3), 124,1 (C-3a), 121,7 (C-4), 117,6 (C-5), 152,5 (C-6), 99,6 (C-7), 155,9 (C-7a), 133,7 (C-1), 104,0 (C- 2 và C-6), 159,9 (C-3 và C-5), 103,6 (C-4), 32,4 (C-1), 70,6 (C-2), 78,2 (C-3), 21,0 (C-4), 25,9 (C-5). Hợp chất LM15: moracin O Bột vô định hình màu nâu nhạt. ESI-MS (negative) m/z 325 [M-H]  . 1 H-NMR (500 MHz, CD 3 OD):  (ppm) 7,29 (1H, s, H-4), 6,88 (1H, s, H-3), 6,85 (1H, s, H-7), 6,74 (2H, d, J = 2,0 Hz, H-2, 6), 6,35 (1H, t, J = 2,0 Hz, H-4), 4,62 (1H, t, J = 8,4 Hz, H-2), 3,23 (2H, m, H-1), 1,26 (3H, s, H-5), 1,22 (3H, s, H-4). 13 C-NMR (125 MHz, CD 3 OD):  (ppm) 156,3 (C-2), 102,4 (C-3), 123,9 (C-3a), 116,9 (C-4), 125,0 (C-5), 159,8 (C-6), 93,2 (C-7), 156,1 (C-7a), 133,8 (C-1), 103,8 (C- 2 và C-6), 159,9 (C-3 và C-5), 102,4 (C-4), 31,1 (C-1), 91,3 (C-2), 72,5 (C-3), 25,2 (C-4), 25,3 (C-5). Hợp chất LM16: mulberrofuran K Dạng bột màu nâu đỏ, điểm nóng chảy 176 o C. 1 H-NMR (500 MHz, CD 3 OD):  (ppm) 7,35 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-4), 7,12 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-20), 7,00 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-14), 6,94 (1H, s, H-3), 6,92 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-7), 6,91 (1H, d, 1,5 Hz, H-2), 6,84 (1H, d, 1,5 Hz, H-6), 6,75 (1H, dd, J = 2,5 và 8,5 (Hz, H-5), 6,66 (1H, d, J = 10 Hz, H-21), 6,48 (1H, dd, J = 2,5 và 8,5 Hz, H-19), 6,42 (1H, d, J = 3,5 Hz, H-2), 6,35 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-17), 6,19 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-13), 5,61 (1H, d, J = 10, Hz, H-22), 3,33 (1H, t, J = 6,0 Hz, H-4), 3,30 (1H, dd, J = 6,0 và 11,0 Hz, H-3), 2,95 (1H, dt, J = 6,0 và 11,0 Hz, H-5), 2,70 (1H, dd, J = 6,0 và 17,0 Hz, H-6a), 2,01 (1H, dd, J = 12,0 và 17,0 Hz, H-6b), 1,80 (3H, s, H-7), 1,34 (3H, s, H-24), 1,32 (3H, s, H-25). 8 13 C-NMR (125 MHz, CD 3 OD):  (ppm) 155,1 (C-2), 102,2 (C-3), 123,1 (C-3a), 121,9 (C-4), 113,3 (C-5), 156,8 (C-6), 98,5 (C-7), 152,9 (C-7a), 131,7 (C-1'), 104,8 (C-2'), 155,1 (C-3'), 118,2 (C-4'), 155,7 (C-5'), 105,5 (C-6'), 133,9 (C-1''), 123,2 (C-2''), 38,2 (C-3''), 35,1 (C-4''), 28,7 (C-5''), 37,0 (C-6''), 23,9 (C-7''), 102,6 (C-8''), 113,7 (C-9''), 158,5 (C-10''), 111,6 (C-11''), 157,3 (C-12''), 107,6 (C-13''), 129,2 (C- 14''), 119,1 (C-15''), 153,5 (C-16''), 104,0 (C-17''), 157,8 (C-18''), 109,9 (C-19''), 128,0 (C-20''), 118,3 (C-21''), 129,5 (C-22''), 76,9 (C-23''), 27,7 (C-24''), 27,6 (C-25''). Hợp chất RM1: kuwanon J 2,4,10  -trimethyl ether (Hợp chất mới) Dạng bột màu vàng,   25 D  : + 102,5 o (c 0,1, MeOH). UV (MeOH)  max (log): 225 (3,95), 292 (3,46) và 384 (3,77) (nm). IR (KBr)  max (cm -1 ): 3375, 1707, 1628 và 1221. HR-ESI-MS m/z: 721,3023 [M+H] + (tính toán lý thuyết đối với công thức C 43 H 45 O 10 721,3013). 1 H-NMR (500 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 14,30 (1H, s, 2-OH), 8,49 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-14), 8,10 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-  ), 7,86 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-6), 7,80 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-6), 7,74 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-α), 6,97 (1H, d, J = 8,5Hz, H- 20), 6,62 (1H, d, J = 2,5Hz, H-3), 6,59 (1H, dd, J = 2,5 và 8,5 Hz, H-5), 6,55 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-13), 6,51 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-17), 6,34 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-5), 6,30 (1H, dd, J = 2,5 và 8,5 Hz, H-19), 5,66 (1H, s, H-2), 5,08 (1H, t, J = 7,0 Hz, H- 22), 4,67 (1H, t, J = 4,4 Hz, H-4), 4,15 (1H, s, H-3), 3,93 (3H, br s, 10-OMe), 3,87 (3H, br s, 4-OMe), 3,85 (3H, br s, 2-OMe), 3,83 (overlap, H-5), 3,20 (2H, d, J = 7,0 Hz, H-21), 2,27 và 2,50 (mỗi 1H, d, J = 18,7 Hz, H-6), 1,92 (3H, s, H-7), 1,69 (3H, s, H-25), 1,57 (3H, s, H-24). 13 C-NMR (125 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 117,4 (C-1), 161,3 (C-2), 98,9 (C-3), 164,4 (C-4), 107,0 (C-5), 131,2 (C-6), 114,5 (C-1), 165,2 (C-2), 117,0 (C-3), 164,0 (C-4), 110,0 (C-5), 130,9 (C-6), 134,9 (C-1), 123,2 (C-2), 32,8 (C-3), 47,7 (C- 4), 36,1 (C-5), 32,8 (C-6), 23,7 (C-7), 209,6 (C-8), 114,5 (C-9), 163,8 (C-10), 117,4 (C-11), 162,7 (C-12), 103,2 (C-13), 132,4 (C-14), 121,8 (C-15), 156,4 (C- 16), 103,6 (C-17), 157,8 (C-18), 107,4 (C-19), 128,7 (C-20), 22,1 (C-21), 123,0 (C-22), 131,5 (C-23), 25,7 (C-24), 17,7 (C-25), 118,8 (C-α), 139,8 (C-  ), 193,0 (C=O), 55,9 (2-OMe), 56,1 (4-OMe), 56,2 (10-OMe). Hợp chất RM3: sanggenon C Dạng bột vô định hình màu vàng tươi,   25 D  : +265,2 o (c 0,1, MeOH). UV (MeOH)  max (log): 283 (4,16), 308 (3,97) (nm). ESI-MS m/z 731,6 [M+Na] + , 707,6 [M-H] ¯ . 1 H-NMR (400 MHz, acetone-d 6 ):  (ppm) 8,34 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-27), 7,30 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-6), 6,92 (1H, d, J = 8,4 Hz, H-33), 6,47 (1H, dd, J = 2,0 và 8,0 Hz, H-5), 6,44 (1H, d, J = 2,4 Hz, H-30), 6,35 (1H, dd, J = 2,4 và 9,0 Hz, H-26), 6,32 . nghiên cứu (4 trang), Chương 3: Thực nghiệm (18 trang), Chương 4: Kết quả và thảo luận (66 trang), Kết luận (2 trang), Các công trình đã công bố (1 trang), Tài liệu tham khảo (16 trang). II. NỘI. 3-prenyl-3-geranyl-5,7,2,4-tetra- hydroxyflavon (LM1-chất mới) Sanggenon J (LM2) Sanggenon K (LM3) Kuwanon S (LM5) Ge: 3,8-diprenyl- 4',5,7- trihydroxyflavone (LM4) 8-geranylapigenin. (LM14/RM6) Moracin P (LM15/RM7) Mulberrofuran K (LM16) Sanggenon C (LM18/RM3) Sanggenon O (LM19/RM4) Kuwanon R(LM17/RM2) Kuwanon J 2,4,10''- trimethyl ether (RM1)

Ngày đăng: 19/05/2015, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan