luận văn quản trị marketing Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank

70 999 4
luận văn quản trị marketing Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Gi¶i ph¸p hoµn thiÖn chiÕn lîc Marketing nh»m ph¸t triÓn dÞch vô thÎ t¹i ng©n hµng Ngo¹i th¬ng ViÖt Nam - Vietcombank Họ và tên : NGUYỄN THỊ NHUNG Lớp: NHB – LTĐH8 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Khoa: Ngân hàng thương mại HÀ NỘI - THÁNG 6 NĂM 2013 Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng MỤC LỤC Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Học viện ngân hàng DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Tiếng Việt NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước ATM Automatic teller machine: Máy rút tiền tự động POS Point of sale: Máy chấp nhận thanh toán thẻ TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt CNTT Công nghệ thông tin PGD Phòng giao dịch Vietcombank Ngân hàng ngoại thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các chỉ số tài chính chủ yếu 26 Biểu đồ 2.1: Tỉ trọng các loại thẻ tính đến cuối năm 2012 30 Biểu đồ 2.2 : Số lượng các loại thẻ đã phát hành trên thị trường 31 Biểu đồ 2.3: Mức tăng của thẻ tín dụng qua các năm 33 Biểu đồ 2.4: Thị phần thẻ tín dụng quốc tế của một số NHTM 34 Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 4 Học viện ngân hàng Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng phát hành thẻ ghi nợ quốc tế/ nội địa 36 Biểu đồ 2.6: Doanh số sử dụng các loại thẻ 40 Biểu đồ 2.7: ATM/POS tăng trưởng qua các năm 41 Biểu đồ 2.8: Số lượng thẻ đã phát hành của Vietcombank qua các năm 47 Bảng 2.2: Biểu phí dịch vụ một số thẻ ghi nợ nội địa trên thị trường 48 Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 5 Học viện ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quyết định số 20/2007/QĐ- NHNN ngày 15/5/2007 vủa thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng. 2. Quyết định 291/2006/QĐ- TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006- 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam. 3. Chỉ thị số 20/2007/CT- TTg ngày 24/8/2007 của Thủ tướng chính phủ về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước 4. Báo cáo tài chính ngành ngân hàng năm 2010,2011,2012. 5. Lê Văn Tề- Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB thành phố HCM (2003). 6. Giáo trình Marketing Ngân hàng, Học Viện ngân hàng, NXB thống kê năm 2003. 7. Hội thẻ Việt Nam, báo cáo tình hình hoạt động năm 2010-2012. 8. Vietcombank, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012. 9. Tạp chí ngân hàng 10. Một số tài liệu tham khảo khác. 11. Một số trang web: www.dantri.com.vn http://vnexpress.net/ http://cafef.vn/ http://www.vnba.org.vn/ http://www.vietcombank.com.vn/ http://www.tapchitaichinh.vn/ Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 6 Học viện ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài : Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, trong những năm qua dịch vụ thẻ - một ngành dịch vụ phát triển trên cơ sở ứng dụng công nghệ cao đã có những bước tiến dài nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về tiện ích, chất lượng dịch vụ của khách hàng cũng như gia tăng lợi nhuận của các ngân hàng thương mại. Tại Việt Nam ngày càng nhiều ngân hàng tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ này, các ngân hàng không ngừng đưa ra các sản phẩm mới với nhiều tiện ích và giá trị gia tăng nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ, mở rộng mạng lưới các đơn vị chấp nhận thẻ cũng như các kênh phân phối sản phẩm trên thị trường. Mặc dù tiềm năng phát triển của thị trường thẻ Việt Nam là vô cùng to lớn, tốc độ phát triển bình quân 5 năm qua đạt 200%/năm, con số này vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của thị trường thẻ Việt Nam. Một nguyên nhân không thẻ không nhắc đến là do công tác Marketing chưa thực sự được chú trọng. Hoạt động Marketing thẻ của các ngân hàng chỉ mới ở bước đầu tư ngắn hạn, chưa có chiều sâu và tầm nhìn dài hạn. Ngân hàng ngoại thương Việt Nam là ngân hàng đi tiên phong trong lĩnh vực phát triển dịch vụ thẻ thanh toán từ năm 1990 và đến nay là ngân hàng có dịch vụ thẻ phát triển nhất tại Việt Nam. Trở thành ngân hàng dẫn đầu trong hoạt động thẻ một phần lớn là do đã thành công trong việc phát triển các loại thẻ quốc tế, đồng thời đã xây dựng được một chiến lược Marketing mix phù hợp. Để hiểu rõ hơn cách thức marketing nào đã giúp cho sản phẩm thẻ của Vietcombank có thể thành công trên thị trường như thế, cũng như đóng góp thêm một số giải pháp để hoàn thiện hơn cho sản phẩm này, em chọn đề tài “ Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank” làm để tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm thẻ thanh toán và chiến lược Marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại. - Phân tích thị trường thẻ Việt Nam cũng như thực trạng hoạt động marketing thẻ của Vietcombank, qua đó đánh giá những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của dịch vụ thẻ Vietcombank. - Từ đó đề xuất giải pháp marketing hỗn hợp nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại Vietcombank trong thời gian tới. Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 7 Học viện ngân hàng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Dịch vụ thẻ ngân hàng là một vấn đề rộng lớn, đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu về xây dựng chiển lược Marketing mix trong phát triển dịch vụ thẻ của Vietcombank. - Phạm vi: Luận văn nghiên cứu hoạt động dịch vụ thẻ tại hệ thống Vietcombank lấy thực tế từ năm 2010 đến năm 2012 làm cơ sở minh chứng. 4. Kết cấu của chuyên đề: Chương 1: Lý luận cơ bản về chiến lược Marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Vietcombank. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Vietcombank. Do thời gian nghiên cứu ngắn và đề tài tương đối rộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo để đề tài của em hoàn thành và có giá trị trong ứng dụng vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung. Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 8 Học viện ngân hàng CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẲM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I.1 TỔNG QUAN VỀ THẺ NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm về thẻ thanh toán Thẻ ngân hàng là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được phát hành bởi các ngân hàng, các định chế tài chính hoặc các công ty. Người chủ có thể sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các điểm chấp nhận thanh toán thẻ, rút tiền mặt tại các đại lý, cơ sở chấp nhận thẻ hoặc tại các máy rút tiền tự động ( ATM). Theo quyết định mới nhất 20/2007/ QĐ- NHNN ngày 15/5/2007 của Thống đốc NHNN Việt Nam về Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ thẻ ngân hàng đưa ra khái niệm: “ Thẻ ngân hàng là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản các bên thỏa thuận”. 1.1.2 Phân loại thẻ: Trên thị trường đang lưu hành rất đa dạng và phong phú các loại thẻ ngân hàng, việc phân loại có thể dựa vào những căn cứ khác nhau:  Căn cứ vào bản chất kinh tế của nguồn thanh toán thẻ: - Thẻ tín dụng ( Credit card) : theo đó chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng quy định để mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại các cơ sở kinh doanh , cửa hàng, khách sạn chấp nhận loại thẻ này, ứng tiền mặt tại các đơn vị chấp nhận thẻ được phép và tại ATM. Chủ thẻ tín dụng được ứng trước một hạn mức tiêu dùng mà không phải trả tiền ngay, không phải trả lãi nếu chủ thẻ hoàn trả số tiền đã sử dụng đúng kì hạn. - Thẻ ghi nợ ( Debit card): là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với khoản tiền gửi thanh toán chủ thẻ. Giống như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ cũng là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy nhiên, nói về mức độ có thể thay thế tiền mặt, thẻ ghi nợ chiếm ưu thế vượt trội hơn thẻ tín dụng. Thẻ ghi nợ cho phép khách hàng tiếp cận với số dư trong tài khoản của mình qua hệ thống kết nối trực tuyến để thanh toán hàng hóa, dịch vụ tài các đơn vị chấp nhận thẻ hoặc thực hiện các giao dịch liên quan tới tài khoản tại máy rút tiền tự động ATM. Như vậy, mức chi tiêu của chủ Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 9 Học viện ngân hàng thẻ chỉ phụ thuộc vào số dư trong tài khoản. Ngân hàng giữ vai trò cung cấp dịch vụ cho chủ thẻ và thu phí dịch vụ. đối với thẻ ghi nợ, giữa ngân hàng và khách hàng không diễn ra quá trình cho vay, không có việc phân loại khách hàng để được hưởng hạn mức tín dụng nên khách hàng chỉ cần có tài khoản tại ngân hàng đề có thể tiếp cận tới sản phẩm thẻ ghi nợ của ngân hàng. - Thẻ trả trước (Prepaid card):là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà chủ thẻ đã trả cho tổ chức phát hành thẻ. Ngoài ra, thẻ trả trước còn có đặc điểm khác với hai thẻ trên là chủ thẻ không cần có tài khoản tại ngân hàng. Mã số thẻ chính là số tài khoản thẻ mà chủ thẻ có thể nạp tiền vào để sử dụng.  Theo hạn mức và uy tín của thẻ: - Thẻ bạch kim (Platium card) : Là loại thẻ dành riêng cho những khách hàng là doanh nhân thành đạt, có khả năng tài chính lớn, uy tín cao, thuộc khách hàng VIP của ngân hàng. Thẻ bạch kim mang đến cho khách hàng những tiện ích đặc biệt cao cấp như giá trị hạn mức rất lớn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ toàn cầu và nhiều ưu đãi đặc biệt. - Thẻ vàng ( Gold card): Thẻ này được phát hành cho đối tượng có uy tín, có thu nhập cao, khả năng tài chính lành mạnh và nhu cầu chi tiêu lớn. Có hạn mức cao hơn thẻ thường và thấp hơn thẻ bach kim. - Thẻ thường(Classic card): Là loại thẻ căn bản nhất, mang tính chất phổ thông đại chúng, được hàng trăm triệu người trên thế giới sử dụng mỗi ngày. Đây là một dạng thẻ phổ biến với hạn mức thấp hơn, phù hợp với khách hàng thu nhập trung bình. Hạn mức quy định tối thiểu tùy ngân hàng phát hành thẻ quy định.  Theo pham vi sử dụng thẻ: - Thẻ nội địa (Local card) có 2 loại: Local use only card là loại thẻ do Tổ chức tài chính hoặc ngân hàng trong nước phát hành chỉ được dùng trong nội bộ hệ thống tổ chức đó mà thôi. Domestic use only card là thẻ thanh toán mang thương hiệu của Tổ chức thẻ quốc tế được phát hành để sử dụng trong nước. - Thẻ quốc tế (International card): Thẻ được chấp nhận thanh toán trên nhiều quốc gia và sử dụng thanh toán bằng các loại ngoại tệ mạnh. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ quốc tế được hỗ trợ và quản lý trong một hệ thống đồng nhất, đồng bộ trên toàn thế giới bởi những tổ chức tài chính, công ty điều hành lớn như Master card, Visa card, Amex, JCB…  Theo chủ thể phát hành thẻ: Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 10 Học viện ngân hàng - Thẻ do ngân hàng phát hành: Là loại thẻ mà ngân hàng phát hành cho khách hàng sử dụng linh hoạt số tiền sẵn có trong tài khoản của họ tại NH hoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín dụng. Thẻ này được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. - Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: Loại thẻ do các tổ chức du lịch và giải trí lớn, nổi tiếng trên thế giới phát hành như Dinnerclub, Amex…hay đó cũng có thể là do các công ty xăng dầu, các cửa hiệu lớn, các cơ sở kinh doanh…phát hành. - Thẻ liên kết: Là sản phẩm thẻ được phát hành thông qua sự liên kết giữa một ngân hàng hoặc một công ty tài chính với một chủ thể thương mại. Sử dụng thẻ liên kết khách hàng sẽ nhận được ưa đãi từ hai phía: Về phía Ngân hàng, khách hàng có thể được ưu đãi về phí, lãi suất, thời gian ân hạn… Còn về phía đối tác, khách hàng có thể nhận được giảm giá, khuyến mãi… 1.1.3: Lợi ích của thẻ ngân hàng: 1.1.3.1: Về phương diện vĩ mô: - Đối với lĩnh vực lưu thông tiền tệ: + Tăng thanh toán không dùng tiền mặt: Thẻ giúp giảm bớt các giao dịch thủ công, tiếp cận với một phương tiện thanh toán hiện đại của thể giới, giúp nâng cao được độ an toàn xã hội, cải thiện được môi trường tiêu dùng, xây dựng một nền văn minh thanh toán, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập quốc tế. + Giảm lưu thông bằng tiền mặt: thẻ thanh toán thay thế tiền mặt, séc…, làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, từ đó tiết kiệm được chi phí sản xuất, vận chuyển, bảo quản, và kiểm đếm tiền mặt. + Điều hòa lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế: Với việc sử dụng thẻ thanh toán sẽ giúp làm tăng lượng tiền giao dịch qua ngân hàng tạo điều kiện cho Nhà nước quản lý và đánh thuế thu nhập của người dân, làm tăng hệ số tiền tệ cũng như làm cho chính sách tiền tệ của chính phủ có hiệu quả hơn. + Tăng nhanh khối lượng chu chuyển, thanh toán trong nền kinh tế: Hiện nay hầu hết các giao dịch thẻ trong phạm vi quốc gia hay toàn cầu đều được thực hiện trực tuyến, vì vậy tốc độ chu chuyển thanh toán nhanh chóng hơn nhiều so với các phương tiện thanh toán khác như séc, UNT, UNC. - Về phương diện quản lý của Nhà nước: Phát triển thẻ là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần thực hiện biện pháp kích cầu của Nhà nước. Do sự tiện lợi mà thẻ mang lại cho người sử dụng, ngân hàng khiến cho ngày càng nhiều người ưa chuộng sử dụng thẻ, tăng cường chi tiêu bằng thẻ, tạo một xu hướng tiêu dùng mới “ Tiêu dùng trước, trả tiền sau” làm tăng cầu tiêu dùng nhiều hơn nữa. Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 [...]... VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG- VIETCOMBANK 2.1KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIETCOMBANK: 2.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương. .. - nghiệp vụ thẻ nói riêng và ngân hàng nói chung Tăng kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng: Việc phát triển hệ thống máy ATM/POS là phát triển kênh phân phối cho ngân hàng Kênh phân phối này không Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 12 Học viện ngân hàng bị hạn chế giờ làm việc và có thể cung cấp dịch vụ ngân hàng 24/24h, giúp khách hàng giao dịch nhanh chóng, giảm bớt giao dịch. .. giao dịch tại quầy ngân hàng - Mở rộng thị trường và quan hệ khách hàng: Tham gia thanh toán thẻ ngân hàng có thể đa dạng hóa các dịch vụ của mình, thu hút được những khách hàng mới làm quen với dịch vụ thẻ và các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp và từ đó góp phần tạo ta những đối tác lâu dài, mang tính ổn định cao vì khi hợp đồng thẻ được ki kết sẽ gắn kết ngân hàng với khách hàng sử dụng thẻ cũng... MARKETING DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN NGOẠI THƯƠNG -VIETCOMBANK Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 30 Học viện ngân hàng 2.2.1 Phân tích thị trường thẻ Việt Nam: 2.2.1.1 Môi trường vĩ mô Việt Nam Kinh tế Việt Nam những năm gần đây ghi dấu bằng những kết quả vượt trội và ngày càng hội nhập sâu với kinh tế thế giới Bằng việc ra nhập WTO, Việt Nam bắt buộc phải có những động thái mở cửa dịch vụ tài... phương ( Nguồn: Tài liệu Hiệp hội thẻ Việt Nam) Ngày 24/9/2012 tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Công ty JCB International (JCBI) đã chính thức thông báo khai trương sản phẩm thẻ Tín dụng quốc tế Vietcombank JCB Là ngân hàng tiên phong dẫn dắt thị trường thẻ Việt Nam từng bước phát triển, Vietcombank đã không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, tăng cường ứng dụng công... thành một vũ khí chiến lược giúp các ngân hàng có thể vượt qua các đối thủ để giành lấy ưu thế trên thị trường Để tìm hiểu rõ hơn về hoạt động thẻ và tầm quan trọng của thẻ ngân hàng trong TTKDTM, chúng ta sẽ xem xét cụ thể hoạt động Marketing và các sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 27 Học viện ngân hàng CHƯƠNG 2... trường thẻ, Thái Lan có năm ngân hàng nước ngoài được dẫn đầu bởi ngân hàng Citibank và Standard Chartered, và mười một ngân hàng trong nước được dẫn đầu bởi ngân hàng Bangkok, ngân hàng Thai Farmers và ngân hàng thương mại Siam tham gia, trong đó những ngân hàng phát hành thẻ nước ngoài đã thành công ở Thái Lan, chiếm hơn ¼ thị phần thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng Trong năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính-... nội tại của ngân hàng, thông thường các nhân tố này ảnh hưởng lớn nhất đến tình hình phát triển của dịch vụ thanh toán thẻ Dưới đây là một số yếu tố tiêu biểu và quan trọng:  Vốn của ngân hàng: Nguồn vốn của ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán và việc mở rộng hệ thống thanh toán qua thẻ của ngân hàng Khi ngân hàng có lượng vốn lớn, ngân hàng có thể cấp hạn mức tín dụng cao hơn cho khách hàng. .. Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 14 Học viện ngân hàng đảm bảo quyền lợi cho tất cả các bên tham gia, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng, từ đó tạo nên nền tảng cho sự phát triển thẻ trong tương lai Đối với dịch vụ thẻ ở Việt Nam NHNN đã có Qui chế phát hành, sử dụng, thanh toán và hỗ trợ dịch vụ thẻ ngân hàng theo Quyết định mới nhất số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007... gây lãng phí tiển - của của ngân hàng Đa dạng hóa sản phẩm thẻ trên cơ sở luôn đổi mới và hoàn thiện tính năng thẻ phù hợp với nhu cầu từng đối tượng khách hàng Triển khai thẻ ghi nợ khi thị trường mới phát triển Tăng cường liên kết với các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ có uy tín nhằm hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển Tăng cường hợp tác với các tổ chức thẻ Nguyễn Thị Nhung Lớp: NHB- LTĐH8 Chuyên đề . đề: Chương 1: Lý luận cơ bản về chiến lược Marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Vietcombank. Chương. sản phẩm thẻ thanh toán và chiến lược Marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại. - Phân tích thị trường thẻ Việt Nam cũng như thực trạng hoạt động marketing thẻ của Vietcombank, . hàng CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẲM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I.1 TỔNG QUAN VỀ THẺ NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm về thẻ thanh toán Thẻ ngân hàng là một phương

Ngày đăng: 19/05/2015, 13:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẲM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.2.1 Khái niệm về chiến lược marketing:

    • 1.3.1 Kinh nghiệm của Thái Lan:

    • 1.3.2 Thị trường thẻ của Châu Âu

    • 1.3.3 Thị trường thẻ của Mỹ

    • 1.3.4 Bài học rút ra cho Việt Nam:

    • Tóm tắt chương 1

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG- VIETCOMBANK

      • 2.1KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIETCOMBANK:

        • 2.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng

        • 2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Vietcombank:

        • 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN NGOẠI THƯƠNG-VIETCOMBANK

          • 2.2.1 Phân tích thị trường thẻ Việt Nam:

            • 2.2.1.1 Môi trường vĩ mô Việt Nam

            • Tuy nhiên năm 2012 được đánh giá là năm kinh tế gặp nhiều khó khăn: trên thế giới,Cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu tiếp tục sa lầy mà lối thoát thì chưa thực sự rõ ràng, kinh tế Mỹ, Nhật Bản đều không mấy khả quan. Tại Việt Nam, tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ công nhiều hơn. Đã có một số chuyên gia cao cấp ở một số lĩnh vực đưa ra dự báo về kinh tế thế giới năm 2013 và đều nhận định là không mấy khả quan so với năm 2012, thậm chí còn có một số dự báo cho rằng khủng hoảng kinh tế thế giới sẽ lên tới đỉnh điểm vào năm 2013. Trong khi đó ngành ngân hàng:Lợi nhuận lao dốc, nợ xấu tăng trong khi thanh khoản dư thừa song cầu tín dụng từ doanh nghiệp lại yếu. Vì vậy khi tiến hành nghiên cứu thị trường để phát triển sản phẩm thẻ trong điều kiện chung còn nhiều khó khăn như thế, ngân hàng cần quan tâm và nắm bắt những thách thức này mới cho nhà quản lý có cái nhìn toàn diện về thị trường, đánh giá đúng thực tế để xây dựng chiến lược phù hợp từng thời kỳ.

              • 2.2.1.2 Thực trạng phát triển thị trường thẻ Việt Nam

              • 2.2.2.2 Các chiến lược Marketing – mix được vận dụng để phát triển sản phẩm thẻ:

              • Tóm tắt chương 2

              • CHƯƠNG 3

              • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NHTM NGOẠI THƯƠNG VIETCOMBANK

                • 3.1ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ CỦA VIETCOMBANK

                  • 3.1.1 Mục tiêu chung của ngân hàng:

                  • 3.2.1 Chiến lược sản phẩm:Nâng cao chất lượng sản phẩm thẻ

                  • 3.2.2 Chiến lược giá: Thiết lập chính sách phí cạnh tranh.

                  • 3.2.3 Chiến lược phân phối: Mở rộng mạng lưới phân phối hiệu quả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan