CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ

25 552 0
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP Môn: HỆ THỐNG VIỄN THÔNG Hệ Cao Đẳng Nghề (Lưu ý: Câu hỏi trắc nghiệm chỉ mang tính chất tham khảo) Câu 1: Câu nào sau đây sai khi khái niệm mã hóa a. Mã hóa là việc chuyển đổi các phần tử của một tập đại lượng này thành một tập đại lượng khác. b. Mã hóa nhằm mục đích tiện lợi cho việc lưu trữ và trao đổi thông tin c. Mã hoá là phép biến đổi cấu trúc tin tại nơi phát nhằm mục đích nhận được tin tại nơi thu trung thực hơn, có độ tin cậy cao hơn, khả năng chống nhiễu cao hơn. d. Mã hóa nhằm mục đích tín hiệu thu được khuếch đại lớn hơn tín hiệu phát Câu 2: Các loại mã hóa trong hệ thống thông tin bao gồm a. Mã hóa nguồn, mã hóa kênh, mã hóa đường truyền b. Mã hóa nguồn, mã hóa dữ liệu, mã hóa đường truyền c. Mã hóa thông tin, mã hóa tín hiệu, mã hóa nguồn d. Mã hóa điều chế, mã hóa khôi phục, mã hóa bảo mật Câu 3: Trong mã hóa nguồn, ta sử dụng mã hóa nào sau đây để thể hiện chuỗi ký tự văn bản trong hệ thống máy tính. a. Mã hóa Winzip b. Mã hóa Text c. Mã hóa ASCII d. Mã hóa Winword Câu 4: Mã hóa nén dữ liệu nào sau đây có đặc điểm: độ dài từ mã tỉ lệ nghịch với xác suất xuất hiện. a. Shanon – Fano b. Lempel – Zip c. Shanon – Fano và Lempel – Zip d. Tất cả đều sai Câu 5: Mã hóa nén dữ liệu nào sau đây có đặc điểm: nén dữ liệu trực tiếp e. Shanon – Fano f. Lempel – Zip g. Shanon – Fano và Lempel – Zip h. Tất cả đều sai Câu 6: Mã hoá kênh cho phép phát hiện lỗi và sửa lỗi. Nó làm tăng chất lượng tin nhận được, giảm tỉ số bit lỗi BER, do đó tính chất này nên ta còn có thể gọi là mã chống nhiễu. Để giảm lỗi nhận được nơi thu, người ta dùng một trong hai kỹ thuật chính sau đây: a. ARQ hoặc FEC b. ACK hoặc REP 1 c. ARQ hoặc ACK d. ACK hoặc FRAME Câu 7: Mã hoá kênh cho phép phát hiện lỗi và sửa lỗi. Nó làm tăng chất lượng tin nhận được, giảm tỉ số bit lỗi BER, do đó tính chất này nên ta còn có thể gọi là mã chống nhiễu. Khi phát hiện thấy lỗi, máy thu sẽ yêu cầu truyền lại khối số liệu đó và ARQ thường dùng trong hệ thống có tính chất sau a. Kênh truyền song công b. Kênh truyền đơn công c. Kênh truyền bán song công d. Kênh truyền đơn công và song công Câu 8: Việc biến đổi tín hiệu sao cho nó có dạng sóng phù hợp với đặc tính kênh truyền vật lý và thiết bị thu được gọi là mã hoá đường truyền (line coding ). Trong đó mã luân phiên đảo dấu AMI (Alternate Mark Inversion) thuộc loại mã nào a. Mã unipolar b. Mã bipolar c. Mã polar d. Mã biphase Câu 9: Mã B8ZS trong đó một chuỗi 8 bit 0 được mã hoá thành một chuỗi khác và được gọi là sự vi phạm (violation). 8 bit 0 sẽ được mã hoá thành 000+-0-+ nếu xung điện áp của bit 1 trước đó là dương. Ngược lại, 8 bit 0 sẽ được mã hoá thành 000-+0+- nếu xung điện áp của bit 1 trước đó là âm. Đây là mã hóa theo tiêu chuẩn nào a. Chuẩn Việt Nam TCVN-B8ZS b. Chuẩn Bắc Mỹ c. Chuẩn Châu Âu d. Chuẩn Nhật bản Câu 10: Mã HDB3 là mã hóa đường truyền theo tiêu chuẩn nào a. Chuẩn Việt Nam TCVN-HDB3 b. Chuẩn Bắc Mỹ c. Chuẩn Châu Âu và Nhật bản d. Chuẩn UTU Câu 11: Mã hóa HDB3 là loại 2 a. Mã hóa nguồn b. Mã hóa đường truyền c. Mã hóa kênh truyền d. Mã hóa bảo mật Câu 12: JPEG là loại mã hóa gì a. Mã hóa nguồn b. Mã hóa bảo mật c. Mã hóa nguồn d. Mã hóa đường truyền Câu 13: Trong các loại mã hóa dưới đây loại nào là mã hóa đường truyền a. MP3 b. JPEG c. Winzip d. RZ Câu 14 Trong các loại mã hóa sau, loại nào là mã hóa nguồn a. RZ b. winzip c. MP3 d. cả b và c đều đúng Câu 15: Đường truyền nào sử dụng mã HDB3? a. modem cáp đồng trục b. cáp quang c. wifi d. E1 trên dây điện thoại Câu 16: Mục đích của mã hóa kênh ? a. Dùng để lưu trữ và sửa đổi b. Dùng để lưu trữ và bảo mật c. Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d. Dùng để kiểm tra lỗi và sữa lỗi Câu 17: Khái niệm chung mã hóa là gì ? a. Biến đổi một file dữ liệu này thành một file dữ liệu khác làm cho người sử dụng nếu không phải chủ của file dử liệu đó sẽ không đọc được thông tin chứa trong file b. Thể hiện dữ liệu dưới dạng các hệ mã (VD: DEC,BIN,HEX ) c. Sự biến đổi tín hiệu tương tự thành dữ liệu số d. Sự thể hiện các nguồn tin thu được bằng các từ mã cho trong bảng mã Câu 18: Ứng dụng của mã hóa: a. Để lưu trữ và bảo mật thông tin b. Để trao đổi thông tin c. Để trao đổi, lưu trữ và bảo mật thông tin 3 d. Để khôi phục thông tin Câu 19: Cho nguồn tin: “ hom nay mua, me khong di cho” Nếu dùng kỹ thuật mã hóa nhị phân. Hãy tính chiều dài của từ mã cơ sở. Kết quả: a. 4bit b. 5bit c. 6bit d. 7bit. Câu 20: Mục đích của mã hóa nguồn ? a. Dùng để lưu trữ và sửa đổi b. Dùng để lưu trữ và bảo mật c. Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d. Dùng để kiểm tra lỗi Câu 21: Mã hoá tiếng nói là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 22: Mã hoá Sharnon - Fanô là loại : a. Mã hoá nguồn b. Mã hoá đường truyền c. Mã hoá kênh truyền d. Mã hoá bảo mật Câu 23: Mã hoá Winzip là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 24: Mã hoá NRZ là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 25: Mục đích của mã hóa đường truyền: a) Dùng để lưu trữ và sửa đổi b) Dùng để lưu trữ và bảo mật c) Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d) Dùng để chống nhiễu và tạo đồng bộ xung clock trên đường truyền Câu 26: Mã hoá AMI là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền 4 c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 27: Ưu điểm của mã hoá RZ : a) Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b) Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt c) Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền chưa tốt d) Khả năng chống nhiễu tốt Câu 28: Ưu điểm của mã hoá NRZ : a) Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b) Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt c) Khả năng chống nhiễu tốt d) Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt và chống nhiễu tốt Câu 29: Ưu điểm của mã hoá AMI: a) Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b) Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt c) Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền chưa tốt d) Câu a & c đều đúng Câu 30: Ưu điểm của mã hoá B8ZS: a) Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b) Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt c) Khả năng chống nhiễu tốt d) Câu 3 câu trên đều đúng Câu 31: Mã hoá MP3 là loại mã hoá gì ? a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 32: So sánh ưu điểm của mã B8SZ với NRZ a) Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt hơn b) Khả năng đồng bộ xung Clock trên đường truyền tốt hơn c) Khả năng chống nhiễu tốt hơn d) Cả 3 câu trên đều đúng Câu 33: Cho luồng dữ liệu số: 110010. Hãy xác định mã hoá RZ của luồng số trên. 5 Câu 34: Cho luồng dữ liệu số: 110010 Hãy xác định mã hoá NRZ của luồng số trên. Câu 35: Cho luồng dữ liệu số: 110010 Hãy xác định mã hoá AMI của luồng số trên. 6 1 1 0 0 1 0 a) b) c) d ) 1 1 0 0 1 0 a) b) c) d ) Câu 36: Cho luồng dữ liệu số: 110010000000010 Hãy xác định mã hoá HDB3 của luồng số trên. Câu 37: Cho luồng dữ liệu số: 110010000000010 Hãy xác định mã hoá B8ZS của luồng số trên. 7 1 1 0 0 1 0 a) b) c) d ) 1 1 0 0 1 0 a) b) c) d ) 0 0 0 0 0 00 1 0 Câu 38: Câu nào sau đây sai khi nói đặc tính chung của môi trường truyền thông a. Dữ liệu truyền giữa thiết bị phát và thiết bị thu thông qua môi trường truyền, môi trường truyền có 2 loại: hữu tuyến hay vô tuyến. b. Phương thức truyền đơn công (simplex), bán song công (half duplex), song công (duplex). c. Sự suy giảm chất lượng của tín hiệu truyền thường do: Suy yếu và dẫn đến méo dạng, bị làm trễ, bị nhiễu. d. Môi trường truyền phụ thuộc vào việc truyền thoại (voice) hay truyền dữ liệu (data) Câu 39 Câu nào sau đây sai khi nói cáp đồng trục a. Cáp đồng trục cấu tạo từ 2 dây kim loại đồng trục, phân cách nhau bằng vật liệu cách điện. b. Lõi thường làm bằng đồng, võ nối đất thường bằng các dãi đồng hay nhôm xoắn lại theo chiều dài. c. Trở kháng đặc tính của cáp đồng trục thường có giá trị 75 Ω hay 50 Ω d. Cáp truyền tín hiệu có tần số lớn hơn 3 GHz Câu 40: Trở kháng đặc tính của cáp đồng trục có giá trị a. 75 Ω b. 50 Ω c. 120Π Ω 8 1 1 0 0 1 0 a) b) c) d ) 0 0 0 0 0 00 1 0 d. a, b đúng Câu 41: Các thộng số vật lý của đường truyền: điện trở nội, tụ ký sinh, cuộn ký sinh, … ảnh hưởng đến chất lượng của đường truyền dữ liệu như thế nào: a) Gây suy hao b) Gây sái dạng tín hiệu c) Gây bức xạ tín hiệu và nhiễu tín hiệu d) Cả ba câu đều đúng Câu 43: Câu trả lời nào sai khi thể hiện sự ảnh hưởng của các thông số vật lý của đường truyền, điện trở nội, tụ ký sinh, cuộn ký sinh, …, đến chất lượng của đường truyền dữ liệu? e) Gây sự biến đổi các thành phần tần số của tín hiệu b) Gây sái dạng tín hiệu c) Gây bức xạ tín hiệu và nhiễu tín hiệu d) Gây ra sự mất phối trở kháng của tín hiệu tại hai đầu của đường dây Câu 44: Hiệu ứng “Skin effection” là gì? a) Là hiệu ứng chỉ xảy ra ở bề mặt của vật thể thu sóng b) Là hiệu ứng chỉ xảy ra ở bề mặt của vật thể phát sóng c) Là hiệu ứng dòng điện tích chỉ chảy ở bề mặt của dây dẫn d) Là hiệu ứng dòng điện tích chảy đều qua tiết diện ngang của dây dẫn Câu 45: Hiệu ứng “Skin effection” xảy ra ở vùng tần số: a) Tần số thấp b) Tần số trung c) Tần số cao d) Tần số từ VHF trở lên Câu 46: Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong không gian tự do được thể hiện bởi công thức: a) β ω = V b) fC ×= λ c) α ω = V d) smc /103 8 ×= Câu 47: Câu trả lời nào sai khi nói về mối liên hệ các thông số hệ thống với khoảng cách truyền sóng? a) Khoảng cách truyền sóng tỉ lệ thuận với công suất phát. b) Khoảng cách truyền sóng tỉ lệ nghịch với độ nhạy bộ thu. c) Khoảng cách truyền sóng tỉ lệ nghịch với hệ số suy giảm của sóng. d) Khoảng cách truyền sóng tỉ lệ nghịch với tần số sóng mang. Câu 48: Để khắc phục hiệu ứng “Skin effection” một cách hiệu quả ta nên làm gì? a) Tăng tiết diện của dây dẫn. b) Giảm tiết diện của dây dẫn. c) Tăng diện tích bề mặt của dây dẫn bằng cách dùng các ống dẫn sóng. d) Tăng diện tích bề mặt của dây dẫn bằng cách dùng cáp đồng trục để truyền dẫn sóng. Câu 49: Xác định vùng tần số sóng siêu âm (VLF) a) 3-30KHz b) 30-300KHz c) 3-40KHz. d) 3-300KHz. Câu 50: Xác định vùng tần số sóng trung (MF) a) 30-300KHz b) 300KHz-3MHz c) 300KHz-30MHz. d) 30KHz-30MHz. Câu 51: Xác định vùng tần số cao (HF) a) 3-30MHz b) 300KHz-30MHz c) 3-100MHz. d) 3-300MHz. Câu 52: Xác định vùng tần số rất cao (VHF) 9 a) 3-30MHz b) 30-300MHz c) 3-300MHz d) 30-3GHz. Câu 53: Thế nào là truyền dữ liệu dãy nền: a) Truyền tín hiệu nguồn với toàn bộ băng thông của nó b) Truyền nguyên thủy nguồn dử liệu số bằng cách dịch từng bít trên đường truyền c) Truyền dữ liệu số d) Truyền dữ liệu nguồn với toàn bộ băng thông của nó được cài trên sóng mang Câu 54: Thế nào là truyền dữ liệu qua sóng mang: a) Tín hiệu nguồn được truyền đi bằng cách điều chế với sóng mang b) Nguồn dữ liệu số được truyền đi bằng cách điều chế số c) Truyền dữ liệu số d) Truyền nguyên thủy nguồn dữ liệu số bằng cách dịch từng bít trên đường truyền Câu 55: Lý do tại sao truyền dữ liệu dãy nền không thể truyền đi với khoảng cách xa được? a) Do ảnh hưởng của nhiễu b) Xuy giảm biên độ c) Do ảnh hưởng của các thông số đường truyền, gây biến dạng sóng nên bộ thu không nhận đúng giá trị logic d) Do ảnh hưởng của nhiễu ngoài và sự suy giảm biên độ trên đường truyền Câu 56: Tại sao truyền dữ liệu bằng cách điều chế với sóng mang có thể truyền đi trên đường truyền với khoảng cách xa được ? a) Vì tín hiệu sau điều chế dạng số nên ít bị xái dạng trên đường truyền b) Vì tín hiệu sau điều chế ở dạng tương tự nên không bị suy giảm trên đường truyền c) Vì tín hiệu sau điều chế ở dạng tương tự nên không bị ảnh hưởng của nhiễu d) Vì tín hiệu sau điều chế dạng analog nên ít bị biến dạng trên đường truyền Câu 57: Truyền dữ liệu song song là: a) Truyền dữ liệu trên hai đường song song với nhau b) Truyền bằng nhiều đường truyền khác nhau c) Truyền cùng một lúc trên nhiều đường, mỗi đường truyền ứng với giá trị của một bít dữ liệu d) Truyền dữ liệu trên hai đường thu và phát Câu 58: Truyền dữ liệu nối tiếp là: a) Truyền bằng nhiều đường truyền nối tiếp nhau b) Truyền cùng một lúc trên nhiều đường, mỗi đường truyền ứng với giá trị của một bít dữ liệu c) Truyền dữ liệu trên hai đường thu và phát d) Giữa nơi thu và phát, dữ liệu được truyền trên một đường truyền duy nhất 10 [...]... vùng phủ sóng hẹp c) Hệ thống truyền dẫn viba được thi t kế theo tầm nhìn thẳng d) Tín hiệu ngõ vào được điều chế 2 lần hay nhiều hơn trước khi phát ra anten Câu 120: Câu trả lời nào sai khi mơ tả đặc điểm của hệ thống thơng tin viba-vệ tinh? a) Tần sóng mang của hệ thống từ 100MHz trở lên b) Anten viba có độ hướng tính cao nên vùng phủ sóng hẹp c) Hệ thống truyền dẫn viba được thi t kế theo tầm nhìn... phát ra anten Câu 121: Câu trả lời nào sai khi mơ tả đặc điểm của hệ thống thơng tin viba-vệ tinh? a) Tần sóng mang của hệ thống từ 1GHz trở lên b) Anten viba có độ hướng tính cao nên vùng phủ sóng hẹp c) Hệ thống truyền dẫn viba sử dụng các anten: dipole, yagi d) Tín hiệu ngõ vào được điều chế 2 lần hay nhiều hơn trước khi phát ra anten Câu 122: Câu trả lời nào sai khi mơ tả đặc điểm của hệ thống thơng... ký thường trú thơng tin th bao Câu 93: Trong hệ thống GSM, VLR là: a) Trạm thu phát sóng b) Bộ điều khiển trạm nền c) Bộ đăng ký tạm trú thơng tin th bao d) Bộ đăng ký thường trú thơng tin th bao Câu 94: Trong hệ thống GSM, OMC là: a) Trạm thu phát sóng b) Bộ điều khiển trạm nền c) Bộ đăng ký danh xưng thi t bị d) Bộ phận vận hành và khai thác hệ thống Câu 95: Trong hệ thống GSM, GETWAY là: a) Trạm... khơng gian d) Cả câu a và b đều đúng Câu 102: Trong hệ thống GSM khi thực hiện việc gửi tín nhắn, tổng đài GSM sử dụng kỹ thuật chuyển mạch: a) Chuyển mạch mạch b) Chuyển mạch gói c) Chuyển mạch khơng gian d) Cả câu a và b đều đúng Câu 103: Trong hệ thống GSM một trạm BTS có thể có các dạng anten được lắp đặt a) Dạng Omni b) Dạng Sector c) Dạng yagi d) Cả 2 câu a và b đúng Câu 104: Trong hệ thống GSM cấu... và b đều đúng d) Cả a và b đều sai Câu 86: Chất lượng thơng tin di động GSM tốt hơn so với hệ thống thơng tin Radio vì: a> Hệ thống GSM Hệ thống Radio _Sử dụng kỹ thuật điều chế số _Sử dụng kỹ thuật điều chế tương tự _Tần số sóng mang cao hơn nên tốc độ _Tần số sóng mang cao hơn nên tốc độ truyền dữ liệu cao hơn truyền dữ liệu cao hơn _Q trình thơng tin ln được kiểm tra _Q trình thơng tin ln được kiểm... đăng ký tạm trú Câu 90: Trong hệ thống GSM, BSC là: a) Trạm thu phát sóng b) Bộ điều khiển trạm nền c) Bộ đăng ký danh xưng thi t bị d) Bộ đăng ký tạm trú Câu 91: Trong hệ thống GSM, EIR là: a) Trạm thu phát sóng b) Bộ điều khiển trạm nền 15 c) Bộ đăng ký danh xưng thi t bị d) Bộ đăng ký tạm trú Câu 92: Trong hệ thống GSM, HLR là: a) Trạm thu phát sóng b) Bộ đăng ký danh xưng thi t bị c) Bộ đăng ký tạm... tinh? a) Tần sóng mang của hệ thống từ 1GHz trở lên b) Anten viba có độ hướng tính cao nên vùng phủ sóng hẹp 20 c) Hệ thống truyền dẫn viba được thi t kế theo tầm nhìn thẳng, khoảng cách tối đa vài trăm mét d) Tín hiệu ngõ vào được điều chế 2 lần hay nhiều hơn trước khi phát ra anten Câu 123: Câu trả lời nào sai khi mơ tả ứng dụng của hệ thống thơng tin viba-vệ tinh? a) Dùng để thi t lập các tuyến truyền... càng cao thì cơng suất phát càng giảm Câu 126: Câu trả lời nào sai khi mơ tả sự phụ của hệ số suy giảm sóng theo các thơng số hệ thống? a) Hệ số suy giảm tăng khi khoảng cách truyền tăng b) Hệ số suy giảm tăng khi cơng suất bức xạ tăng c) Hệ số suy giảm tăng khi tần số sóng bức xạ tăng d) Hệ số suy giảm tăng khi nồng độ vật chất của mơi trường truyền tăng Câu 127 : Câu trả lời nào sai khi mơ tả hiện tượng... Hoping) d) Câu a, b và c đúng Câu 107: Trong hệ thống GSM 900 các yếu tố ảnh hưởng đến q trình truyền sóng a) Hiển tượng tán xạ sóng b) Hiện tượng nhiễu xạ sóng c) Hiện tượng Fading sóng d) Tất cả đều đúng Câu 108: Câu nào sao đây sai khi nói cơng nghệ GSM sử dụng băng tần a Băng tần 900 MHz b Băng tần 1800 MHz c Băng tần 1900 MHz d Chỉ gồm băng tần 900 MHz và 1800 MHz Câu 109: GSM là hệ thống thơng... các cuộc gọi Câu 115 Hệ thống GSM dùng kỹ thuật điều chế gì? a Điều chế số GMSK b Điều chế số BPSK c Điều chế số BFSK d Điều chế số GSMK Câu 116 Hệ thống GSM dùng kỹ thuật điều chế gì? 19 a b c d Điều chế số GMSC Điều chế số BPSK Điều chế số GMSK Điều chế số GSMK Câu 117: Câu nào sai khi nói chức năng của MS a Thi t bị đầu cuối thực hiện các chức năng khơng liên quan đến mạng GSM b Là thi t bị mà ở . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP Môn: HỆ THỐNG VIỄN THÔNG Hệ Cao Đẳng Nghề (Lưu ý: Câu hỏi trắc nghiệm chỉ mang tính chất tham khảo) Câu 1: Câu nào sau đây sai khi. GSM tốt hơn so với hệ thống thông tin Radio vì: a> Hệ thống GSM Hệ thống Radio _Sử dụng kỹ thuật điều chế số _Tần số sóng mang cao hơn nên tốc độ truyền dữ liệu cao hơn _Quá trình thông. _Quá trình thông tin không được kiểm tra hai chiều đảm bảo thông tin truyền luôn chính xác _Có thể ung cấp thông tin đa dịch vụ: thoại, nhắn tin, hình ảnh… c> Hệ thống GSM Hệ thống Radio _Sử

Ngày đăng: 18/05/2015, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan