BÀI GIẢNG BỘ MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH

36 791 0
BÀI GIẢNG BỘ MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỆ ĐIỀU HÀNH Giáo viên: Đỗ Tuấn Anh Bộ mônKhoahọc Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin ĐHBK Hà Nội anhdt@it-hut.edu.vn 0989095167 2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU • Là giáo trình cơ sở chuyên ngành: –Xétcácvấn đề HĐH bấtkỳ phảigiảiquyết, –Phương thứcgiải quyếtcácvấn đề đó. –Hỗ trợ chocácmônkháctrongviệcxâydựng cơ sở cho Tin học. –Những v/đ xem xét sẽ không lạchậu trong tương lai. 3 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU • Mang yếutố chuyên đề: – Minh hoạ cho các v/đ lý thuyết, –Khoảng cách giữavàthựctế công nghệởTin học nói chung và HĐH nói riêng gầnnhư bằng 0. •Như vậy: đây là một giáo trình khó, khá nặng nề. 4 TÀI LIỆU • A.Tanenbaum Design and Implementation operating system. • A. Tanenbaum Advanced Concepts to Operating Systems. • Microsoft Press Inside to WINDOWS 2000. • Nguyên lý hệ điều hành: Hà •Hệ điều hành: Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng 5 Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • 1- Cấutrúcphânlớpcủahệ thống tính toán • Máy tính điệntửđầutiênrađờinăm 1944-1945, •MTĐT đượcxâydựng và hoạt động theo nguyên lý Von Neuman: Máy tính được điều khiểnbằng chương trình và trong câu lệnh của chương trình ngườitachỉ nêu địachỉ nơichứa giá trị chứ không nêu trựctiếpgiátrị. 6 Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt.) •Thế hệ thứ 2 (1955-1965) –Sự ra đời của thiết bị bán dẫn –lập trình FORTRAN và hợp ngữ – Hệ thống xử lý theo lô •Thế hệ thứ 3 (1965-1980) –mạch tích hợp (IC) – hệ điều hành chia sẻ thời gian •Thế hệ thứ 4 (1980-nay) – máy tính cá nhân (PC-Personal Computer) – hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán 7 8 Cấutrúcphânlớpcủahệ thống tính toán MTĐT Hệ lệnh = {Mã lệnh} Command System = {Command Code} Ngôn ngữ riêng (Ngôn ngữ máy) 9 10 Cấutrúcphânlớpcủahệ thống tính toán •Ngườilậptrìnhthường nhầmlẫn  năng suấtlập trình thấp, • Đãápdụng nhiềubiện pháp kích thích: –Kỷ luật hành chính, –Thưởng phạtkinhtế. •Năng suấtchỉ tăng chút ít và ổn định ở mức8 câu lệnh/ngày công! •Kếtquả nghiên cứutâmlýhọc: Bảnchất con người không quen làm các công việc đơn điệu, không có tính quy luật, sớm hay muộncũng sẽ có sai sót! 11 Cấutrúcphânlớpcủahệ thống tính toán •Như vậy, để nâng cao năng suất-cầntác động vào MTĐT. • ∃ các công việcmọingườivà∃ CT đều cần(V/d –Traođổi vào ra)  tạosẵnCT mẫu (Standard Programs – SP) cung cấp cùng vớimáy. • Hình thành LSP = {SP} 12 MTDT L S P User 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% MTDT U S E R 13 U S E R 16.6667% 16.6667% 16.6667% 16.6667% 16.6667% 16.6667% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 14 Tác động phầnmềm lên phần cứng •Cơ sở hoá hệ lệnh: –Cáclệnh phứctạpnhư x 1/2 , e x ,|x| . . . dầndần được thay thế bằng CT con, –Tăng cường các lệnh xử lý bit. •Tăng tốc độ củaMT, •Tăng tính vạnnăng, •Tăng độ tin cậy, •Giảm giá thành, • Cho phép phân các thiếtbị thành từng nhóm độclập, tăng độ mềmdẻocủacấu hình. 15 Tác động phầnmềm lên phần cứng •Cácyếutố trên có sự tác động củatiếnbộ công nghệ, nhưng phầnmềm đóng vai trò quan trọng, nhiều khi có tính quyết định: – Bàn phím, –Máyin. 16 Tác động phầnmềmlênUSER • Đẩyngười dùng ra xa máy, nhưng tạo điều kiện để khai thác triệt để và tối ưuthiếtbị U S E R 16.6667% 16.6667% 16.6667% 16.6667% 16.6667% 16.6667% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% MTDT 17 Thay đổi nguyên lý làm việc: 18 Tác động phầnmềm lên USER •Hiệu ứng tựđào tạo, • Nguyên lý WYSIWYG, •Giải phóng người dùng khỏisự ràng buộc vào thiếtbị vậtlýcụ thể. 19 2 – Các tài nguyên cơ bản a) Bộ nhớ: Vai trò, Gót chân Asin củahệ thống, Quan trọng: sử dụng như thế nào? •Bảovệ thông tin? 20 b) PROCESSOR • Điềukhiển máy tính, •Thựchiện các phép tính số học, lô gic và điềukhiển, •Cótốc độ rấtlớn(vàichụctriệu phép tính / giây), • Thông thường có thời gian rãnh (thời gian “chết”) lớn hiệusuấtsử dụng thấp, •V/đ: tăng hiệusuấtsử dụng (giảmthời gian chết). 21 C) THIẾT BỊ NGOẠI VI •Số lượng: Nhiều, •Chấtlượng: Đadạng, •Tốc độ: Cựcchậm (so với Processor), •V/đ: Phải đảmbảo: –Hệ thống thích nghi vớisố lượng và tính đa dạng, –Tốc độ thiếtbị ngoại vi không ảnh hưởng đáng kểđến năng suất hệ thống. 22 D) Tài nguyên chương trình •Cầnphảicócácchương trình cầnthiết, •Mộtchương trình đượckíchhoạt: phụcvụ cho nhiềungười dùng ( cấu trúc Reenter), • Khai thác On-Line, RPC, •Cáchtổ chứcchương trình: cấutrúcvà đảmbảochocấutrúchoạt động, 23 Nhiệmvụ củahệ thống đốivới tài nguyên • 2 nhiệmvụ chung(không phụ thuộcvàoloạitài nguyên): –Phânphối tài nguyên: Cho ai? Khi nào? Bao nhiêu (vớiloạichiasẻđược)? –Quảnlýtrạng thái tài nguyên: Còn tự do hay không hoặcsố lượng còn tự do? •Tồntạinhiềugiảithuật  Loạihệ thống: –Xử lý theo lô, –Phânchiathờigian, –Thờigianthực. 24 3 - ĐỊNH NGHĨA HỆ ĐIỀU HÀNH • Có nhiều góc độ quan sát và đánh giá, •Cácđốitượng khác nhau có yêu cầu, đòi hỏikhácnhau đốivớiOS, • Xét 4 góc độ: –Củangườisử dụng, –Của nhà quảnlý, –Của nhà kỹ thuật, –Củangườilậptrìnhhệ thống. 25 ĐỊNH NGHĨA HỆ ĐIỀU HÀNH •Người dùng: Thuậntiện, • Nhà quảnlý: Quảnlýchặtchẽ, khai thác tối ưu, •Nhàkỹ thuật: b a o t rù m m á y l ô g í c t à i n g u y ê n k h ả n ă n g m ớ i 26 Đĩa lô gic D: Đĩa lô gic E: Đĩa lô gic C: Thực hiện 27 NgườiLập trình hệ thống . 28 • Đốithoại: để hệ thống gọnnhẹ + linh hoạt, • Đốithoại  ∃ ngôn ngữđốithoại (bằng lời hoặccử chỉ). •Ómôphỏng 2 đốitượng con người  là hệ thống trí tuệ nhân tạo, là hệ chuyên gia, 29 • Ra đờisớmnhất: • 04/1951 xã hộimớibiếtvàtin vàokhả năng giải quyếtcác bài toán phi số củaMT, • 1952 - Von Neuman đề xuấttư tưởng xây dựng “CT tự hoàn thiện” , • 1961 – Bell Lab – Các CT trò chơi Animal và Core Ware, • Khai thác thựctế các hệ CG: 1971-1972. •OS –xâydựng từ 1950, • 1965 - Hệ ĐH nổitiếng OS IBM 360 30 • Hoàn thiệnnhất: •Thống kê UNESCO: 73% số công trình không hoàn thành do khâu đặtv/đ, • Các HCG khác: Cán bộ chuyên ngành + Cán bộ lập trình, •OS: –Ngườilậptrìnhgiảiquyết bài toán củachínhmình –Hiểurõ: V/đ+khả năng công cụ+ khả năng bản thân 1974: 3 công trình xây dựng kỹ thuậttiêubiểu đỉnh cao trí tuệ loài người: Hệ thống ĐT tựđộng liên lục địa, Hệ thống Appolo đưangườilênmặttrăng, OS IBM 360. 31 4 – TÍNH CHẤT CHUNG CỦA OS • A) Tin cậyvàchuẩnxác, •B) Bảovệ, •C) Kế thừa và thích nghi, •D) Hiệuquả, •E) Thuậntiện. 32 Tin cậyvàchuẩnxác •Mọi công việc trong hệ thống đềuphảicókiểm tra: –Kiểm tra môi trường điềukiệnthựchiện, –Kiểmtrakếtquả thựchiện, •Nhiềuchứcnăng KT: chuyểngiaochophần cứng. •Vídụ: Lệnh COPY A:F1.TXT B: • Sau khi KT cú pháp, bắt đầuthựchiệnlệnh. Lần lượthệ thống sẽ KT gì và có thể có thông báo nào? 33 • Kt CARD I/O, •Tồntại ổđĩa? •Thiếtbịđiệntửổđĩa? • Động cơổđĩa? •Khả năng truy nhậpcủa ổđĩa? •Khả năng truy nhập đĩa? •Tồntạifile F1.TXT? •Khả năng truy nhập file? • . . . . . . . . • So sánh: SCANDISK NDD DEFRAG SPEEDISK 34 BẢO VỆ •Hạnchế truy nhập không hợpthức, •Hạnchếảnh hưởng sai sót vô tình hay cố ý, •Bảovệ: –Nhiềumức, –Nhiều công cụ, –Nhiềuthời điểmvàgiaiđoạn khác nhau. • Chú ý: bảovệ và chống bảovệ: cùng mức  không thểđảmbảo an toàn tuyệt đối! 35 Kế thừa và thích nghi 36 5 - NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG • Nguyên lý mô đun, • Nguyên lý phủ chứcnăng, • Nguyên lý Macroprocessor, • Nguyên lý bảng tham sốđiềukhiển, • Nguyên lý giá trị chuẩn, • Nguyên lý 2 loại tham số. 37 NGUYÊN LÝ MÔ ĐUN •Mỗicôngviệc ⇔ mô đun CT độclập, •Cácmôđun – liên kếtvới nhau thông qua Input/Output: •Cácmôđun được nhóm theo chứcnăng  thành phầnhệ thống. 38 NGUYÊN LÝ PHỦ CHỨC NĂNG •Mỗi công việc trong hệ thống thông thường có thể thực hiệnbằng nhiềucáchvới nhiều công cụ khác nhau, • Lý do: •Mỗimôđun có hiệu ứng phụ chứcnăng, •Người dùng có quyền khai thác mọihiệu ứng phụ không phụ thuộcvàoviệccôngbố, •Lập trình:Phải đảmbảocáctínhchấtcủaOS vớimọi hiệu ứng phụ, • Vai trò: – Đảmbảothu ậntiện cho người dùng, – Đảmbảo an toàn chứcnăng củahệ thống, • Ví dụ: In một file. 39 NGUYÊN LÝ MACROPROCESSOR • Trong OS không có sẵnCT giảiquyếtv/đ, •Khicầnthiết: Hệ thống tạoraCT vàthựchiệnCT tạora: • Nguyên lý này áp dụng vớicả bảnthântoàn bộ OS: Trên đía chỉ có các thành phần. Khi cần các thành phần đượclắp ráp thành HỆ ĐIỀU HÀNH (Nạphệ thống). •Lưuý: Các nguyên lý Phủ chứcnăng và Macroprocessor trái vớilýthuyếtlậptrìnhcócấutrúc. 40 NGUYÊN LÝ BẢNG THAM SỐ ĐIỀU KHIỂN Mỗi đốitượng trong OS ⇔ Bảng tham số (Contro l Table, Control Block), Hệ thống không bao giờ tham chiếutới đốitượng vậtlýmàchỉ tham chiếutớibảng tham sốđiều khiểntương ứng. Vớicácđĩatừ, CD – bảng tham số ghi ở phần đầu–Vùnghệ thống (System Area), Với các files – Header. 41 Cấu trúc file định kiểu 42 Mộtsố loạibảng tham số : • Cho WINDOWS: Win.ini, • Cho MS DOS: Config.sys, • Cho WINWORD: Winword.ini, •Bảng tham số cấuhìnhhệ thống: phụcvụ cho mọihệđiều hành: lưutrữ trong CMOS, 43 NGUYÊN LÝ GIÁ TRỊ CHUẨN •Cáchgọi khác: Nguyên tắcngầm định (Default), •Hệ thống chuẩnbị bảng giá trị cho các tham số - bảng giá trị chuẩn, • Khi hoạt động: nếu tham số thiếugiátrị  OS lấytừ bảng giá trị chuẩn. •Vaitròcủa nguyên lý: –Thuậntiện: không phảinhắclạinhững giá trị thường dùng, –Người dùng không cầnbiết đầydủ hoặcsâuvề hệ thống. 44 Nguyên lý giá trị chuẩn •Tácđộng lên giá trị tham số hoặcbảng giá trị chuẩn: –Startup, – Autoexec.bat, – Control Panel •Vídụ: c:\csdl>dir •Thamsố thiếu giá trị: – Ổđĩa? –Thư mục? – Xem gì? –Quycáchđưara? –Nơira? 45 NGUYÊN LÝ 2 LOẠI THAM SỐ •2 loại tham số: •Thamsố vị trí (Position Parameters), •Thamsố khoá (Keyword Param.). •Thamsố khoá–theotrìnhtự tuỳ ý. 46 6 – THÀNH PHẦN •Nhiều các phân chia theo chứcnăng, mức độ chi tiết, –Hệ thống Supervisor, –Hệ thống quảnlýthiếtbị ngoạivi, –Hệ thống quản lý files, –Hệ thống các chương trình điềukhiển: – Điềuphối nhiệmvụ, – Monitor, –Biênbảnhệ thống, •Cácchương trình phụcvụ hệ thống. 47 Thành phần •Lưu ý: ngôn ngữ không phải là thành phần hệ thống, nhưng trong thành phầnhệ thống có mộtsố CT dịch. • Phân biệt: Chương trình phụcvụ hệ thống và chương trình ứng dụng 48 Chương trình dịch trong Windows: WIN.COM COMMAND.COM Nguyên tắc dịch: Interpreter 49 II – QUẢN LÝ FILES VÀ THIẾT BỊ NGOẠI VI •Quảnlýthiếtbị ngoạivi:Cần đảmbảohệ thống thích nghi với: –Số lượng nhiều, –Chấtlượng đadạng, –Thuậntiện cho người dùng. •Quản lý files: Cho phép người dùng: –Tạo files ở các loạibộ nhớ ngoài, –Tìmkiếm, truy nhập files, – Đảmbảo độclậpgiữaCT vàthiếtbị 50 1 – Nguyên tắcphâncấp trong quảnlýthiếtbị ngoạivi • Máy tính thế hệ I và II: Processor làm việc trựctiếpvớithiếtbị ngoạivi, •Hạnchế: Tốc độ -Số lượng - Chủng loại, •Từ thế hệ III trở lên: Processor  TB điềukhiển TB ngoạivi (Control Devices) (Controllers) 51 n TB Vào/Ra TB Vào/Ra TB Vào/Ra 52 TB Vào/Ra TB Vào/Ra TB Vào/Ra 53 Nguyên tắc phân cấp trong quảnlýthiếtbị ngoạivi • Phép trao đổi vào ra: thựchiện theo nguyên lý Macroprocessor, •Với máy vi tính: Thiếtbịđiềukhiểnvàora≡ I/O Card, • Máy Card on Board, •Lập trình trên Card vào/ra: ViếtTOOLS khởi tạochương trình kênh, • Khái niệm kênh bó (Multiplex), Card Multimedia. 54 Kênh Multiplex 55 2 - KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM • Khái niệm phòng đệm (Buffer) củaOS. DISK BUFFER SYSTEM a A M A M RAM 56 KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM •Cơ chế phụcvụ phòng đệm, •Vấn đề đóng file output, FLUSH(F), • Vai trò phòng đệm: – Song song giữatraođổivàoravàxử lý, – Đảmbảo độclập: • Thông tin và phương tiện mang, •Bản ghi lô gíc và vậtlý, •Lưutrữ và xử lý, –Giảmsố lầntruynhậpvậtlý:Giả thiếtmỗilẩn truy nhậpvật lý: 0.01”, truy nhậpkiểu BYTE. 57 KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM Không có Buffer Buffer 512B 1B 0.01” 0.01” 512B ~5” 0.01” 5KB ~50” 0.1” 50KB ~8’ 1” 58 Các loại phòng đệm • Phòng đệm chung hoặcgắnvới file, •CácHệ QTCSDL còn hệ thống phòng đệm riêng để nâng độ linh hoạtvàtốc độ xử lý, •Cácloạibộ nhớ Cache và phòng đệm. •Bakiểutổ chức chính: – Phòng đệm truy nhập theo giá trị, – Phòng đệm truy nhập theo địachỉ, – Phòng đệm vòng tròn. 59 Các loạiphòngđệm • A) Phòng đệm truy nhập theo giá trị: 60 Các loại phòng đệm • B) Phòng đệmtruynhập theo địachỉ: [...]... vùng nào biên thay đổi: mất thông tin Lý do: làm lại DSQL bộ nhó tự do • Ví dụ: với đĩa cứng: FDISK • CT điều khiển hệ thống: đơn giản • Hệ số song song cố định • CT Phân phối vùng bộ nhớ liên tục đủ thực hiện và quản lý như bộ nhớ độc lập • ∃ một danh sách QL bộ nhớ tự do duy nhất 121 122 CHẾ ĐỘ PHÂN VÙNG ĐỘNG CHẾ ĐỘ PHÂN VÙNG ĐỘNG • Đặc điểm: – Hệ số song song biến thiên, – ∃ hiện tượng phân đoạn ngoài... Chế độ Real Mode: ROM • Bộ nhớ phân phối cho CT - 2 loại: bộ nhớ chung (G) và bộ nhớ riêng (L) BỘ NHỚ CƠ SỞ 141 Chế độ Protected Mode 142 Chế độ Protected Mode • Mỗi khối ⇔ MCB (Memory Control Block) 3FFF • Bộ nhớ chung ⇔{MCB} GDT (Global Descriptor Table) • Bộ nhớ riêng ⇔{MCB} LDT (Local Descriptor Table) • MCB: 8 Bytes/phần tử • Thực hiện CT: GDT RAM, GDTR LDT RAM, LDTR k MCB Bộ nhớ vật lý 2 1 Index... phóng, thì tài nguyên găng phải phục vụ ngay cho tiến trình đang chờ đợi 157 158 5 – CÁC GIẢI THUẬT ĐIỀU ĐỘ CẤP THẤP Công cụ điều độ • Công cụ điều độ: 2 loại: – Cấp cao: do hệ thống đảm nhiệm, nằm ngoài tiến trình được điều độ, – Cấp thấp: cài đặt ngay vào trong tiến trình được điều độ • Các giải thuật điều độ cấp thấp: 3 lớp giải thuật: – Phương pháp khoá trong, – Phương pháp kiểm tra và xác lập, –... thực hiện CT: – Bảo vệ thông tin, – Bộ nhớ cho dữ liệu • Vấn đề: – Cách tổ chức? – Xác lập quan hệ với bộ nhớ lô gíc: như thế nào và khi nào? – Tình huống thiếu bộ nhớ? • Chế độ kết hợp mô đun và phân trang • Mọi chế độ: đều đang được sử dụng 117 a) Chế độ phân vùng cố định • Bộ nhớ n phần, mỗi phần có kích thước cố định (không nhất thiết bằng nhau), sử dụng như một bộ nhớ độc lập, phục vụ thực hiện... write(chr(b[j])); 99 98 writeln; if i = 255 then c:= readkey end end; Repeat Until keypressed END 100 QUẢN LÝ BỘ NHỚ III – QUẢN LÝ BỘ NHỚ • Với hệ thống: • • • • • Bộ nhớ tác động nhiều lên độ phức tạp của giải thuật, Phải giải quyết 2 v/đ trái ngược nhau: Tiết kiệm bộ nhớ, Tận dụng tối đa bộ nhớ cho phép Phần lớn các chương trình: viết trên ngôn ngữ lập trình: Assembler, VB, JAVA, VC++, • Với người... ngừa • Điều kiện áp dụng: • Chống tài nguyên găng: – Xác xuất xuất hiện bế tắc lớn, – Các biện phápTổn thất lớn • Biện pháp: tác động lên một hoặc một số điều kiện gây bế tắc để 4 điều kiện không xuất hiện đồng thời • Các giải pháp: được áp dụng để nâng cao hiệu quả của hệ thống – Tổ chức hệ thống tài nguyên lô gíc, – 2 mức truy nhập, – SPOOL • Chống xếp hàng chờ đợi: – Chế độ phân phối sơ bộ, – Trước... (Bộ nhớ, Processor ) luôn luôn được phân phối lại, – Chủ yếu: chỉ cần lưu ý các tài nguyên riêng, – Hệ thống tài nguyên lô gíc: giảm nhu cầu phân phối lại – Để phân phối lại: Lưu và khôi phục trạng thái tài nguyên • Ứng dụng: – Hiệu chỉnh CT, – Thực hiện các CT dài, – Với toàn bộ hệ thống: Hibernating 177 Phòng ngừa 178 DỰ BÁO VÀ TRÁNH • Chống chờ đợi vòng tròn: – Phân lớp tài nguyên, tạo thành hệ. .. trang • Đặc điểm: – – – – Tự động hoàn toàn, Không cần phân phối bộ nhớ liên tục, Hiệu quả phụ thuộc vào cấu trúc ban đầu của CT nguồn, Dễ dàng sử dụng chung mô đun 115 3 - QUẢN LÝ BỘ NHỚ VẬT LÝ • Đặc điểm: • Đặc điểm: • Tiết kiệm bộ nhớ, • Hiệu quả không phụ thuộc và cấu trúc ban đầu của 116 CT nguồn QUẢN LÝ BỘ NHỚ VẬT LÝ • Các chế độ quản lý bộ nhớ vật lý: – Chế độ phân vùng cố định, – Chế độ phân vùng... hiệu quả • Hệ thống cung cấp các phương tiện để người dụng tạo SPOOL, • Ai tạo SPOOL – người đó xử lý kết thúc Xử lý kết thúc (miễn phí) 63 • Giai đoạn thực hiện: với mỗi phép trao đổi vào ra hệ thống tạo 2 CT kênh: – CT kênh I – theo thiết bị yêu cầu, – CT kênh II – phục vụ ghi CT kênh I ra thiết bị trung gian, 64 4 – HỆ THỐNG QUẢN LÝ FILES • ∃ CSDL quản lý files, • Hệ thống quản lý files - Hệ QT CSDL... ước, • Biến điều kiện quy ước, • Monitor hỗ trợ điều độ: cung cấp giá trị cho biến điều kiện quy ước • Monitor đóng vai trò vỏ bọc bảo vệ ngăn cách giữa tài nguyên găng và công cụ truy nhập tới nó 172 7 - BẾ TẮC và CHỐNG BẾ TẮC BẾ TẮC và CHỐNG BẾ TẮC • Khái niệm bế tắc (Deadlock): • Cùng chờ đợi, • Vô hạn nếu không có tác động từ bên ngoài • Điều kiện xuất hiện bế tắc: hội đủ đồng thời 4 điều kiện: . ngữ – Hệ thống xử lý theo lô •Thế hệ thứ 3 (1965-1980) –mạch tích hợp (IC) – hệ điều hành chia sẻ thời gian •Thế hệ thứ 4 (1980-nay) – máy tính cá nhân (PC-Personal Computer) – hệ điều hành mạng. tạora: • Nguyên lý này áp dụng vớicả bảnthântoàn bộ OS: Trên đía chỉ có các thành phần. Khi cần các thành phần đượclắp ráp thành HỆ ĐIỀU HÀNH (Nạphệ thống). •Lưuý: Các nguyên lý Phủ chứcnăng và Macroprocessor. Inside to WINDOWS 2000. • Nguyên lý hệ điều hành: Hà Hệ điều hành: Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng 5 Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • 1- Cấutrúcphânlớpcủahệ thống tính toán • Máy tính điệntửđầutiênrađờinăm

Ngày đăng: 18/05/2015, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ ĐIỀU HÀNH

  • MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

  • MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

  • TÀI LIỆU

  • Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt.)

  • Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán

  • Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán

  • Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán

  • Tác động phần mềm lên phần cứng

  • Tác động phần mềm lên phần cứng

  • Tác động phần mềm lên USER

  • Thay đổi nguyên lý làm việc:

  • Tác động phần mềm lên USER

  • 2 – Các tài nguyên cơ bản

  • b) PROCESSOR

  • C) THIẾT BỊ NGOẠI VI

  • D) Tài nguyên chương trình

  • Nhiệm vụ của hệ thống đối với tài nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan