ĐỀ tài các LOẠI HÌNH THANH TOÁN TRỰC TUYẾN QUỐC TẾ,VIỆT NAM

35 385 0
ĐỀ tài các LOẠI HÌNH THANH TOÁN TRỰC TUYẾN QUỐC TẾ,VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TỔ KHOA HỌC CƠ BẢN  ĐỀ TÀI CÁC LOẠI HÌNH THANH TOÁN TRỰC TUYẾN QUỐC TẾ,VIỆT NAM GVHD: Thầy Trƣơng Minh Hòa Lớp: TMDT 15_04 Nhóm 1 BÀI TIỂU LUẬN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 Trang 1 Thành viên nhóm 1 Họ tên Lớp 1. Phạm Ngọc Yến KT15B 2. Lê Thị Bích Liên KT15B 3. Võ Thị Thanh Kiều KT15B 4. Đỗ Bích Ngọc KT15B 5. Đồng Thị Hậu KT15B 6. Ngô Thị Phƣơng KT15B 7. Trần Thị Quỳnh Nhƣ KT15B Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 Trang 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: 4 I.Khái niệm và hạn chế của thanh toán trực tuyến 5 1.Khái niệm thanh toán trực tuyến: 5 II.CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN TRỰC TUYẾN PHỔ BIỂN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 6 1. Thanh toán bằng thẻ tín dụng 6 2. Thanh toán bằng séc trực tuyến 8 3. Thanh toán bằng thẻ ghi nợ. 10 4. Két tiền điện tử 10 5. Phƣơng thức thanh toán qua thƣ điện tử P2P (Person-to-Person) 10 III.Qui trình thanh toán trực tuyến: 12 1. Qui trình thanh toán trực tuyến bằng thẻ tín dụng: 12 2. Thanh toán qua thẻ quốc tế 15 3. Thanh toán qua VDC-OPG 15 IV.CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN TRỰC TUYẾN PHỔ BIẾN QUỐC TẾ 16 1.Sử dụng thẻ tín dụng 16 VISACARD 16 AMERICAN EXPRESS CARD 17 2. Cổng thanh toán 18 WEBMONEY: 18 PAYPAL: 19 MONEYBOOKERS 20 V.CÁC ĐIỀU KIỆN THAM GIA THANH TOÁN TRỰC TUYẾN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 21 1.Điều kiện thanm gia thanh toán trực tuyến 21 2.Điều kiện tham gia thanh toán quốc tế tai Việt Nam 22 VI.Các loại hình thanh toán trực tuyến 22 1.Thanh toán bằng các loại thẻ (Visa, Master, Smartcard…): 22 a)Khái niệm vể thẻ thanh toán: 22 b)Phân loại 22 2.Thanh toán bằng các lọai sec điện tử và chuyển tiền điện tử : (e-check và EFT) 28 Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 Trang 3 3.Thanh toán bằng tiền điện tử: 30 4.Thanh toán bằng thƣ điện tử: 31 5.Thanh toán ngang hàng – P2P payment: 31 VII.Nhận xét và đánh giá về các loại hình thanh toán trực tuyến 31 Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 Trang 4 LỜI MỞ ĐẦU: Sự phát triển nhƣ vũ bão của CNTT đã tác động mạnh mẽ và to lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. Ngày nay, CNTT đã trở thành một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển. Với khả năng số hoá mọi loại thông tin (số, đồ thị, văn bản, hình ảnh, tiếng nói, âm thanh…), máy tính trở thành phƣơng tiện xử lý thông tin thống nhất và đa năng, thực hiện đƣợc nhiều chức năng khác nhau trên mọi dạng thông tin thuộc mọi lĩnh vực: nghiên cứu, quản lý, kinh doanh… Cùng với sự phát triển của máy tính điện tử, truyền thông phát triển kéo theo sự ra đời của mạng máy tính, từ các mạng cục bộ, mạng diện rộng cho tới mạng toàn cầu Internet và xa lộ thông tin. Số hoá và mạng hoá đã làm xuất hiện sự hội tụ giữa máy tính, truyền thông và các ngành cung cấp nội dung thông tin trên mạng tạo ra cơ sở mới cho sự phát triển của các ngành kinh tế. Đó là tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế mới – nền kinh tế số (còn gọi là nền kinh tế tri thức, nền kinh tế dựa trên tri thức). Trong nền kinh tế số, thông tin đƣợc xử lý, lƣu giữ trong các máy tính và đƣợc trao đổi, truyền đi với tốc độ ánh sáng trên mạng, nhờ đó thông tin có thể đƣợc phổ biến và truy cập tức thời tại bất kỳ địa điểm nào trên thế giới. Việc thông tin chuyển sang dạng số và nối mạng đã làm thay đổi sự chuyển hoá của nền kinh tế, các dạng thể chế, các mối quan hệ và bản chất của hoạt động kinh tế xã hội và có ảnh hƣởng sâu sắc đến hầu hết các lĩnh vực hoạt động và đời sống con ngƣời, trong đó có các hoạt động thƣơng mại. Ngƣời ta đã có thể tiến hành các hoạt động thƣơng mại nhờ các phƣơng tiện điện tử, đó chính là “thƣơng mại điện tử” (TMĐT). Thƣơng mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu. TMĐT gồm các hoạt động mua bán hang hóa và dịch vụ qua phƣơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thƣơng mại, hợp tác liên kết, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới ngƣời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thƣơng mại điện tử đƣợc thực hiện đối với cả thƣơng mại hàng hóa và thƣơng mại dịch vụ; các hoạt động truyền thống và các Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 Trang 5 dịch vụ mới. Thƣơng mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm con ngƣời. Việc hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử có ý nghĩa to lớn và có tác động sâu rộng đến nhiều đối tƣợng: góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng … từ đó hoàn thiện phát triển thƣơng mại điện tử. Ở Việt Nam có nhiều hình thức thanh toán rộng rãi và phổ biến nhất là thanh toán bằng tiền mặt. Thực hiện chức năng phƣơng tiện thanh toán, tiền không chỉ sử dụng để trả các khoản nợ về mua chịu hàng hóa, mà chúng còn đƣợc sử dụng để thanh toán những khoản nợ vƣợt ra ngoài phạm vi trao đổi nhƣ nộp thuế, trả lƣơng, đóng góp các khoản chi dịch vụ … Thanh toán không dùng tiền mặt chỉ đƣợc phát triển và hoàn thiện trong nền kinh tế thị trƣờng và đƣợc áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế tài chính đối nội cũng nhƣ đối ngoại. Sự phát triển rộng khắp của thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay là do yêu cầu phát triển vƣợt bậc của nền kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá phát triển càng cao, khối lƣợng hàng hoá trao đổi trong nƣớc và ngoài nƣớc càng lớn thì cần có những cách thức trả tiền thuận tiện, an toàn và tiết kiệm. Và thanh toán trực tuyến ra đời để giải quyết các vấn đề này. I. Khái niệm và hạn chế của thanh toán trực tuyến 1. Khái niệm thanh toán trực tuyến: Thanh toán trực tuyến hay còn gọi là thanh toán điện tử ( electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp điện tử (electronic message), các thông điệp này thực hiện việc tự động chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác. Thanh toán điện tử đƣợc sử dụng phổ biến trên mạng là hình thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Để sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử bạn cần phải có một Thƣơng khoản (Merchant Account) và một Payment Gateway. 2. Hạn chế của thanh toán trực tiếp:  Thiếu sự tƣơng tác cá nhân Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 Trang 6  Do yếu tố phi vật chất: nhìn thấy hình ảnh sản phẩm có phẩm giá cao hơn là ngoài đời thực. Khi mua sắm trực tiếp thì có thể liên lạc, cảm thấy hoặc cảm nhận bằng những giác quan khác nhau, nhƣng đối với mua sắm trực tiếp bạn chỉ có thể xem qua catalog sản phẩm 3D.  Một yếu tố nữa là phí vận chuyển. Nếu phí vận chuyển cao hơn giá thành sản phẩm thì mua sắm trực tiếp không còn hấp dẫn đối với ngƣời khác nữa.  Tính bảo mật của hệ thống thanh toán trực tiếp.  Tâm lý của khách hàng chƣa tin tƣởng vào hệ thống thanh toán trực tiếp.  Hạn chế trong thủ tục đăng kí và thanh toán trực tiếp. II. CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN TRỰC TUYẾN PHỔ BIỂN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 5 Phƣơng pháp thanh toán trực tuyến phổ biến trong giao dịch thƣơng mại điện tử, đó là: Thẻ tín dụng; Séc trực tuyến; Thẻ ghi nợ; Két tiền điện tử; và Thanh toán qua thƣ điện tử. 1. Thanh toán bằng thẻ tín dụng  Thanh toán bằng thẻ tín dụng hiện đang là phƣơng thức thanh toán phổ biến nhất của các giao dịch thƣơng mại điện tử; phƣơng thức thanh toán này hiện đang chiếm tới 90% tổng các món giao dịch cũng nhƣ doanh số bán hàng. Ƣu điểm lớn nhất của việc thanh toán bằng thẻ tín dụng đối với ngƣời mua hàng là đƣợc tiếp cận với thông tin về sản phẩm, dịch vụ và ngƣời bán hàng một cách nhanh nhất. Việc chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng, giúp cho web site bán hàng nhanh chóng xây dựng đƣợc niềm tin trong tâm trí của khách hàng tiềm năng; nâng cao đƣợc doanh thu nhờ việc tạo điều kiện mua hàng thuận lợi cho khách.  Với một chƣơng trình thanh toán tự động thông qua thẻ tín dụng, ngƣời mua cũng nhƣ ngƣời bán hàng trong giao dịch thƣơng mại điện tử sẽ giảm thiểu đƣợc thời gian và chi phí để xử lý séc khống, các đơn đặt hàng và các công việc liên quan đến lƣu trữ chứng từ giấy.  Tuy nhiên để đƣợc chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng, ngƣời bán hàng trên trực tuyến trên Internet cần phải ký kết với một đối tác cung cấp dịch vụ thanh toán thẻ (Merchant Account), và trang bị phần mềm, phần cứng cần thiết để có thể chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng trên web site bán hàng của mình. Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 Trang 7  Các nhà cung cấp Merchant Account bao gồm ba nhóm chính: - Nhà cung cấp trực tiếp, là các ngân hàng. Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thẻ sẽ trực tiếp chuyển các giao dịch thanh toán thẻ tín dụng trực tuyến của khách hàng đến trung tâm xử lý thẻ tín dụng. Những đơn đặt hàng đã hoàn tất sẽ đƣợc gửi từ web site của nƣời bán hàng đến ngân hàng thông qua cổng thanh toán “Payment Gateway”, tuyệt đối an toàn đối với các thông tin đƣợc ghi trong thẻ tín dụng. Ngân hàng rất thận trọng trong việc cung cấp dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng cho các giao dịch trực tuyến trên Internet, chủ sở hữu thẻ tín dụng muốn sử dụng dịch vụ này phải đăng ký trực tiếp với ngân hàng. - Nhà môi giới, hoạt động với tƣ cách là một trung gian giữa ngƣời bán hàng với các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán, qua đó giúp ngƣời bán hàng xác định rõ đƣợc nhu cầu của mình cũng nhƣ thực trạng của nhà cung cấp. Tuy nhiên ngƣời bán hàng sẽ phải trả một tỷ lệ chiết khấu từ 2% đến 3% doanh số giao dịch cho nhà cung cấp dịch vụ thanh toán. - Nhà cung cấp thứ ba chuyển quá trình thanh toán thẻ tín dụng từ đơn đặt hàng trên trang web của ngƣời bán bằng chính tài khoản của họ. Khi ngƣời bán hàng trực tuyến ký kết với nhóm các nhà cung cấp này, việc thanh toán của khách hàng sẽ đƣợc thực hiện thông qua tài khoản của nhà cung cấp Merchant Account. Khi đó, ngƣời bán sẽ không cần phải quan tâm đến ngƣời sở hữu thẻ tín dụng vì các nhà cung cấp dịch vụ sẽ là những ngƣời trực tiếp bán hàng, còn chủ cung cấp sản phẩm dịch vụ trên Internet sẽ đóng vai trò là đại lý cung cấp hàng hoá, dịch vụ.  Chi phí cho các giao dịch theo phƣơng thức này thƣờng cao hơn chi phí phải trả cho những nhà cung cấp trực tiếp, nhƣng bù lại ngƣời bán hàng sẽ không phải trả phí dịch vụ tối thiểu hàng tháng và không phải đặt cọc bất kỳ một khoản tiền nào, mà chỉ phải trả chi phí cho những Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 Trang 8 giao dịch đƣợc thực hiện mà thôi. Chính vì vậy, phƣơng thức thanh toán này thƣờng đƣợc những nhà kinh doanh trực tuyến với quy mô nhỏ quan tâm, đặc biệt là những ngƣời mới bắt đầu tiếp cận với hình thức kinh doanh này.  Vì mỗi nhóm các nhà cung cấp đƣa ra các tiện ích khác nhau, nó có thể bao gồm hoặc không bao gồm các dịch vụ: Kiểm tra gian lận; Báo cáo giao dịch và doanh thu trực tuyến; Thẻ mua hàng. Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán còn có thể giúp ngƣời bán hàng trực tuyến thực hiện thanh toán bằng các phƣơng thức khác nhƣ: thanh toán bằng séc trực tuyến, thanh toán qua điện thoại. Do vậy, việc lựa chọn làm việc với nhà cung cấp trực tiếp hay các nhà cung cấp thứ ba thì điều trƣớc tiên là nó phụ thuộc vào doanh thu bán hàng hàng tháng trực tuyến, ngƣời bán hàng cần phải cân nhắc so sánh giữa tỷ lệ chiết khấu, phí giao dịch hàng tháng và các loại phí khác để lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với mình. Nếu qui mô giao dịch cũng nhƣ doanh thu hàng tháng là tƣơng đối nhỏ (thƣờng dƣới 20. triệu đồng), thì ngƣời bán hàng trên mạng không nên thực hiện thanh toán qua Merchant Account, mà nên sử dụng dịch vụ của nhóm các nhà cung cấp dịch vụ thứ ba sẽ phù hợp hơn. Ngƣợc lại, nếu doanh thu hàng tháng tƣơng đối cao (trên doanh số 20 triệu đồng), có thể làm việc cùng các nhà cung cấp trực tiếp với tỷ lệ chiết khấu phù hợp, phí giao dịch giảm và thời hạn thanh toán ngắn hơn. 2. Thanh toán bằng séc trực tuyến  Phƣơng thức thanh toán bằng séc hiện chiếm tới 11% tổng các giao dịch trực tuyến. Tuy phƣơng thức này khá phức tạp, sau khi giao dịch trực tuyến đƣợc thực hiện, ngƣời mua phải ra khỏi mạng và gửi séc qua thƣ đến cho ngƣời bán  Để gia tăng tiện ích cho ngƣời sử dụng phƣơng thức thanh toán này, “séc trực tuyến” ra đời với nhiều ƣu điểm hơn là việc sử dụng séc giấy truyền thống.  Quá trình thanh toán bằng séc trực tuyến: “Séc trực tuyến” hay còn đƣợc gọi là “séc điện tử” thực chất là một loại “séc ảo”, nó cho phép ngƣời mua thanh toán bằng séc qua mạng Internet. Ngƣời mua sẽ điền vào form (nó giống nhƣ một quyển séc đƣợc hiển thị trên màn hình) các thông tin về ngân hàng của họ, ngày giao dịch và trị giá của giao dịch, sau đó nhấn nút “send” để gửi đi. Tất cả những thông tin đó hoặc sẽ đƣợc chuyển đến trung tâm giao dịch và đƣợc xử lý tại đó. Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 Trang 9  Để chấp nhận thanh toán bằng “séc trực tuyến”, ngƣời bán hàng có thể sử dụng hai cách: - Phƣơng pháp “Print and Pay”: “Print and Pay” có nghĩa là “in và thanh toán”. Sở dĩ phƣơng pháp này đƣợc gọi là “in và thanh toán” bởi vì ngƣời bán hàng trên Internet cần phải mua một phần mềm cho phép mình in những tấm séc ra (có thể mua của nhà cung cấp CheckMan), và chuyển séc đó đến ngân hàng của mình để nhận tiền. Quá trình xử lý séc trực tuyến cũng giống nhƣ séc thông thƣờng, chính vì vậy ngƣời bán hàng cần phải đợi đến khi séc đƣợc chuyển đến ngân hàng và phải đƣợc chứng nhận chắc chắn rằng những tấm séc đó có giá trị. Việc áp dụng phƣơng pháp này sẽ giúp ngƣời bán hàng giảm đƣợc chi phí giao dịch nhƣng nó lại tốn kém về mặt nhân công và thời gian. - Trung tâm giao dịch: Đối với ngƣời mua, việc sử dụng trung tâm giao dịch cũng giống nhƣ việc áp dụng phƣơng pháp “Print and Pay”, bởi vì trong cả hai phƣơng pháp, họ đều phải nhập tất cả các thông tin trên séc vào form trực tuyến. Những thông tin đó sẽ đƣợc mã hoá và chuyển trực tiếp tới ngân hàng và sẽ đƣợc xử lý trong vòng 48 giờ. Sau đó, toàn bộ số tiền của giao dịch sẽ đƣợc chuyển từ tài khoản của ngƣời mua sang tài khoản của ngƣời bán. Kèm theo đó, là một “báo có” trực tuyến vào tài khoản của ngƣời bán và một “báo nợ” đƣợc gửi bằng email cho ngƣời mua. Phƣơng pháp này nhanh hơn phƣơng pháp “Print and Pay” bởi vì tất cả các thông tin cần thiết của khách hàng sẽ đƣợc nhập trực tiếp trên mạng ngay khi giao dịch đang đƣợc thực hiện, và những tấm séc đó luôn đƣợc đảm bảo có giá trị. Ngoài việc cho phép ngƣời bán hàng chấp nhận thanh toán trực tuyến, cả hai phƣơng pháp trên còn cho phép ngƣời bán hàng thanh toán qua điện thoại hoặc fax, vì khi đó họ có thể kiểm tra các thông tin của ngƣời mua, sau đó ngƣời bán có thể tự nhập thông tin đó vào. [...]... tại các ngân hàng/ tổ chức tín dụng cho phép doanh nghiệp nhận đƣợc các khoản thanh toán bằng thẻ tín dụng III Qui trình thanh toán trực tuyến: 1 Qui trình thanh toán trực tuyến bằng thẻ tín dụng: Khi bạn bán sản phẩm hoặc dịch vụ trên mạng Internet, bạn cần cung cấp cho ngƣời mua một phƣơng án hanh toán trực tuyến trên mạng bên cạnh các phƣơng án thanh toán khác Cách phổ biến nhất trong thanh toán trực. .. toán trực tuyến VI 1 Các loại hình thanh toán trực tuyến Thanh toán bằng các loại thẻ (Visa, Master, Smartcard…): a) Khái niệm vể thẻ thanh toán: Là tên gọi chung cho các thẻ do các tổ chức tài chính – ngân hàng phát hành Có tác dụng nhƣ một phƣơng tiện để thanh toán nhƣng không dùng tiền mặt mà ngƣời chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền khi mua hang hóa, dịch vụ tại các điểm... các ngân hàng yêu cầu các loại thẻ thanh toán quốc tế nhƣ Visa,master, các loại thẻ khác chỉ thanh toán trong phạm vi trong nƣớc -Đối với doanh nghiệp bán hàng: doanh nghiệp bán hàng có phƣơng tiện hực hiện thanh toán điện tử.Hiện nay mốt số nhà cung cấp dịch vụ dùng các máy PÓ để kiểm tra tính hợp lệ của các tài khoản của ngƣời thanh toán và thực hện các giao dich ngay tức thời khi ngƣời mua cần thanh. .. pháp này là ngƣời thanh toán không cần phải trực tuyến cung cấp số thẻ tín dụng của mình cho ngƣời bán hàng, vì vậy sẽ tránh đƣợc nhiều rủi ro thanh toán trực tuyến 5 Thanh toán ngang hàng – P2P payment: Thanh toán P2P là một trong những phƣơng thức thanh toán trực tuyến phát triển nhanh nhất khi mà nó có khả năng chuyển khoản trực tuyến giữa hai cá nhân Ngƣời dùng có thể mở một tài khoản của một nhà... liệu) đã phối hợp với NH cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến tại Việt Nam, gọi là hệ thống thanh toán VDC-OPG Đây là hệ thống thanh toán phối hợp giữa VDC và NH Cổ Phần Thƣơng Mại Á Châu ACB Tổ chức, cá nhân đều có thể sử dụng hệ thống trực tuyến này làm kênh thanh toán hàng hóa ,dịch vụ của mình Khách hàng là ngƣời sử dụng thẻ thanh toán đƣợc ACB chấp nhận thanh toán trên hệ thống VDC-OPG Để tham gia... nhà cung cấp dịch vị kết nối với tài khoản ngân hàng Sau đó ngƣời dung sẽ chuyển tiền vào tài khoản P2P và có thể thực hiện thanh toán với các cá nhân khác cũng có tài khoản ở nhà cung cấp dịch vụ đó VII Nhận xét và đánh giá về các loại hình thanh toán trực tuyến Một tín hiệu tốt cho nghành thƣơng mại điện tử Việt Nam và những Doanh Nghiệp đang áp dụng thanh toán trực tuyến để tiếp cận khách hàng khi... đại lý thanh toán thẻ trực tuyến; đƣơc VDC cho quyền sử dụng dịch vụ; cài đặt chứng thực điện từ VDC và ACB cấp IV CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN TRỰC TUYẾN PHỔ BIẾN QUỐC TẾ 1 Sử dụng thẻ tín dụng VISACARD -Vsacard là loại hình hah toán Quốc tế do Tổ chức quốc té Visa phát hành Với tính năng chi tiêu trƣớc, trả tiền sau, Visacard là sự lựa chọn hàng đầu cho quý khách hàng có nhu cầu giao dịch thanh toán trên... và nhận tiền giữa các tài khoản Moneybookers - Chuyển tiền vào tài khoản Moneybookers bằng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ (Visa Debit) - Rút tiền từ Moneybookers về tài khoản ngân hàng hoặc thẻ Visa Trang 20 Lớp: TMDT15_04 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 1 V CÁC ĐIỀU KIỆN THAM GIA THANH TOÁN TRỰC TUYẾN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 1.Điều kiện thanm gia thanh toán trực tuyến Muon áp dụng hệ thống thanh toán điện tử bạn... định mua  Điều kiện thanh toán trực tuyến đƣợc yêu cầu đối với cả ngƣời sử dụng và doanh nghiệp bán hàng.Ngƣời sử dụng dịch vụ phải đăng kí các loại thẻ thanh toán điện tử, còn doanh nghiệp bán hàng phải có phƣơng tiện để thực hiện thanh toán -Đối với ngƣời sử dụng:Ngƣời sử dụng dịch vụ phải đăng kí các loại thẻ thanh toán điện tử của các ngân hàng và sử dụng thẻ này để thanh toán với bên bán hàng, thuê... Trung Quốc là 75% Tuy vậy, xu thế chung của Việt Nam hiện nay vẫn là đẩy mạnh việc giao dịch ,thanh toán trực tuyến nhằm tạo ra giá trị lớn hơn về thƣơng mại Theo dự báo, đến năm 2015 tổng sản lƣợng giao dịch hàng hóa trực tuyến tại Việt Nam ƣớc tính đạt 6 tỷ USD, trong đó có 2 tỷ USD giao dịch đƣợc thanh toán trực tuyến Với tiềm năng lớn về thƣơng mại điện tử, Việt Nam đã đƣợc nhiều “đại gia” về thanh toán . chế của thanh toán trực tuyến 5 1.Khái niệm thanh toán trực tuyến: 5 II.CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN TRỰC TUYẾN PHỔ BIỂN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 6 1. Thanh toán bằng thẻ tín dụng 6 2. Thanh toán bằng. gia thanh toán quốc tế tai Việt Nam 22 VI .Các loại hình thanh toán trực tuyến 22 1 .Thanh toán bằng các loại thẻ (Visa, Master, Smartcard…): 22 a)Khái niệm vể thẻ thanh toán: 22 b)Phân loại. tuyến: 12 1. Qui trình thanh toán trực tuyến bằng thẻ tín dụng: 12 2. Thanh toán qua thẻ quốc tế 15 3. Thanh toán qua VDC-OPG 15 IV.CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN TRỰC TUYẾN PHỔ BIẾN QUỐC TẾ 16 1.Sử dụng

Ngày đăng: 18/05/2015, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan