tóm tắt luận văn thạc sĩ Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng ng ty Sông Đà.

28 642 0
tóm tắt luận văn thạc sĩ Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng ng ty Sông Đà.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. Lời mở đầu Đấu thầu xây dựng là phương thức mới được áp dụng tại nước ta từ năm 1994 đánh dấu bước ngoặt lớn trong việc thực hiện quá trình chuyển đổi về tổ chức về quản lý xây dựng, phù hợp với nền kinh tế thị trường, thực sự mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội to lớn, tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng, thúc đẩy sự hoàn thiện của các chủ thể về năng lực đấu thầu và tổ chức khi tham gia đấu thầu. Tuy nhiên, công tác đấu thầu là lĩnh vực tương đối mới nên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những lúng túng, bất cập thậm chí là sai lầm gây thất thoát tài lực của đất nước đòi hỏi Nhà nước phải có những nghiên cứu, cập nhật, đổi mới phương thức quản lý để công tác đấu thầu ngày càng hoàn thiện, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Để đảm bảo mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp hóa- hiện đại hoá, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các biện pháp, chính sách điều chỉnh trên nhiều lĩnh vực, trong đó hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu được ban hành, bổ sung và sửa đổi ngày càng hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các chủ thể tham gia vào hoạt động đấu thầu, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực này. Qua thời gian thực tập tại phòng Kinh tế Tổng công ty Sông Đà, em đã nhận thức được tầm quan trọng của phương thức đấu thầu đối với nền kinh tế nói chung và đối với Tổng công ty Sông Đà nói riêng. Để hiểu sâu thêm các quy định pháp luật về phương thức đấu thầu từ đó thấy được ưu điểm cùng những mặt tồn tại cùng các giải pháp để đấu thầu ngày càng hoàn thiện hơn nên em chọn đề tài “ Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà” cho luận văn của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm các phần: Chương I: Những vấn đề pháp lý chung về đấu thầu- đấu thầu xây lắp Chương II: Vấn đề áp dụng pháp luật về đấu thầu xây lắp tại Tổng công ty Sông Đà Chương III: Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về đấu thầu xây lắp tại Tổng công ty Sông Đà Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô khoa Luật kinh tế và các chuyên viên phòng Kinh tế Tổng công ty Sông Đà, đặc biệt là sự tận tình hướng Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 1 Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. dẫn của cô giáo Ts. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ đã giúp em hoàn thành luận văn này. Do kiến thức có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện hơn. Chương I: những vấn đề pháp lý chung về đấu thầu- đấu thầu xây lắp Chương I của luận văn nêu một cách khái quát những vấn đề về đấu thầu, sau đó tập trung đi sâu vào những vấn đề pháp lý về đấu thầu xây lắp được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. i- Khái quát chung về đấu thầu 1- Sự cần thiết phải tiến hành đấu thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng Đấu thầu là phương thức đem lại nhiều lợi Ých cho Nhà nước, cho Nhà thầu và Chủ đầu tư. Về phía Nhà nước, thông qua đấu thầu Nhà nước có thể quản lý chặt chẽ hơn hoạt động đầu tư xây dựng đồng thời chất lượng công trình được cải thiện, tiết kiệm tiền của cho xã hội. Đấu thầu thúc đẩy các Nhà thầu ngày càng hoàn thiện về năng lực, tăng sức cạnh tranh trên thị trường xây dựng, ngoài ra đấu thầu còn tạo ra cho Chủ đầu tư nhiều cơ hội, nhất là có cơ hội lùa chọn được Nhà thầu tốt nhất với chi phí thấp trong số các Nhà thầu tham gia. 2- Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu đối với đấu thầu Trên phương diện Nhà nước, Nhà thầu hay Chủ đầu tư thì đấu thầu được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng tựu chung, đấu thầu là quá trình thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật, tài chính của các chủ thể cơ bản tham gia vào quá trình đấu thầu( Nhà thầu, Chủ đầu tư) để thực hiện một dự án sao cho có hiệu quả nhất với chi phí thấp, tạo ra các công trình có chất lượng cao. Để hiểu rõ hơn khái niệm đấu thầu, một số thuật ngữ liên quan được quy định trong Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP của Chính phủ như dự án, người có thẩm quyền, cấp có thẩm quyền, Bên mời thầu, Nhà thầu, gói thầu và hoạt động xây lắp. Phương thức đấu thầu có một số đặc điểm riêng đặc trưng: Thứ nhất, chủ thể của đấu thầu phải là tổ chức hay cá nhân, phải đáp ứng một số điều kiện nhất định Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 2 Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. mới được tham gia vào hoạt động đấu thầu; Thứ hai, trong đấu thầu người mua là Chủ đầu tư còn người bán là Nhà thầu. Người bán nào trả giá thấp nhất với chất lượng cao sẽ được người mua chọn hay tróng thầu. Bên cạnh đó toàn bộ quy trình đấu thầu phải đáp ứng một số yêu cầu như :phải đảm bảo tính cạnh tranh trong lùa chọn Nhà thầu; nguồn vốn của dự án phải được xác định khi tiến hành đấu thầu; không được kéo dài thời gian thực hiện đấu thầu, đảm bảo tiến độ hiệu quả của đấu thầu đồng thời Nhà thầu phải có phương án kỹ thuật, công nghệ tối ưu, có giá dự thầu hợp lý; và các Nhà thầu không được sử dụng tư cách pháp nhân của tổ chức khác để tham gia dự thầu, dàn xếp, mua bán thầu. Bất cứ hành vi nào vi phạm các yêu cầu trên đều bị xử lý như loại Hồ sơ dự thầu, không công nhận kết quả đấu thầu 3- Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động đấu thầu Để tạo ra môi trường pháp lý nhằm tăng hiệu quả của phương thức đấu thầu, các văn bản pháp luật có tính quy phạm lần lượt được ban hành, sửa đổi bổ sung ngày càng hoàn thiện hơn. Các quy định về đấu thầu đã có trong các văn bản về quản lý đầu tư xây dựng đầu những năm 1990 nhưng chưa rõ ràng và còn rải rác ở nhiều văn bản khác nhau. Tháng 3/1994 Bộ xây dựng ban hành “ Quy chế đấu thầu xây lắp” theo Quyết định số 06/BXD-VKT. Đây được coi là Quy chế đấu thầu đầu tiên của nước ta. Quyết định số 183TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/4/1994 đã có những quy định phải tổ chức đấu thầu với một số dự án dùng vốn Nhà nước. Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế đấu thầu. Nghị định số 88/1999/NĐ- CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế đấu thầu thay cho Nghị định số 43/CP. Đến ngày 5/5/2002, Nghị định số 88/CP được bổ sung, sửa đổi bằng Nghị định số 14/2000/NĐ- CP của Chính phủ về việc ban hành Quy chế đấu thầu . Theo hai Nghị định này, nhiều quy Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 3 Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. định về đấu thầu đã được quy định rõ ràng hơn, phương pháp đánh giá tróng thầu đã khoa học hơn, chuẩn mực hơn Nghị định số 66/2003/CP của Chính phủ ngày 12/6/2003 sửa đổi, bổ sung 45% số điều của Nghị định 88/CP và 13% số điều của Nghị định 14/CP. Hiện nay có Luật xây dựng với chương VI về lùa chọn Nhà thầu và hợp đồng trong xây dựng đã nâng việc quản lý Nhà nước về đấu thầu lên tầm Luật. 4- Phạm vi, đối tượng áp dụng của đấu thầu Theo Quy chế đấu thầu có năm dự án bắt buộc phải tiến hành đấu thầu như dự án lùa chọn đối tác đầu tư; đầu tư mua sắm trang thiết bị cho cơ quan Nhà nước; dự án sử dụng nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế hay của nước ngoài có quy định phải tổ chức đấu thầu và các dự án liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh có sự tham gia của tổ chức Nhà nước từ 30% vốn pháp định trở lên; dự án buộc phải tiến hành đấu thầu theo quy định của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng. Ngoài các dự án trên, các dự án khác chỉ khuyến khích áp dụng hình thức đấu thầu. 5- Phân loại đấu thầu trong xây dựng Có nhiều cách phân loại đấu thầu trong đó một số cách phân loại đặc trưng như sau: Phân loại theo phạm vi gói thầu đối với các Nhà thầu thì có đấu thầu trong nước và đấu thầu quốc tế; Phân loại theo đối tượng của đấu thầu gồm đấu thầu tuyển chọn tư vấn; đấu thầu mua sắm hàng hoá; đấu thầu xây lắp và đấu thầu để chọn đối tác thực hiện dự án; Theo hình thức lùa chọn Nhà thầu thì đấu thầu gồm đấu thầu rộng rãi; đấu thầu hạn chế; chỉ định thầu; chào hàng cạnh tranh; mua sắm trực tiếp; tự thực hiện và mua sắm đặc biệt; Với cách phân loại theo phương thức đấu thầu thì đấu thầu gồm ba loại: đấu thầu một tói hồ sơ; đấu thầu hai tói hồ sơ và đấu thầu hai giai đoạn. 6- Nguyên tắc trong đấu thầu Toàn bộ quá trình của đấu thầu đều phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định nhằm đưa hoạt động theo mét quy chế chung, thống nhất. Trong đó các nguyên tắc chính: Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau; Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ; Nguyên tắc đánh giá công bằng; Nguyên tắc trách nhiệm phân minh; Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 4 Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. Nguyên tắc ba chủ thể; Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hành thích đáng; Nguyên tắc bí mật. 7- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động đấu thầu Khi tham gia đấu thầu, người có thẩm quyền, Bên mời thầu và Nhà thầu có các quyền và nghĩa vụ bình đẳng với nhau nhưng tổng thể tạo ra sự nhịp nhàng cho hoạt động đầu tư xây dựng. Trong đó quyền và nghĩa vụ của chủ thể này tương ứng với nghĩa vụ và quyền của chủ thể kia. Ví dụ quyền được cung cấp đầy đủ các thông tin về dự án của Nhà thầu là nghĩa vụ của Bên mời thầu. 8- Quản lý Nhà nước về đấu thầu Hoạt động đấu thầu được một số cơ quan Nhà nước quản lý: Chính phủ; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã, phường, thành phố, tỉnh Các cơ quan này quản lý hoạt động đấu thầu theo phạm vi quản lý của các cơ quan đó. II- Chế độ pháp lý về đấu thầu xây lắp Mục II của Chương này phân tích một cách cụ thể các quy định của pháp luật về đấu thầu xây lắp- một trong các hình thức của đấu thầu. 1- Lùa chọn Nhà thầu trong đấu thầu xây lắp Lùa chọn Nhà thầu là một công việc vô cùng quan trọng vì nó đảm bảo dự án sẽ được thực hiện một cách hiệu quả nhất. Việc lùa chọn này có thể thực hiện theo từng công việc, nhóm công việc hay toàn bộ dự án. Theo đó, việc lùa chọn Nhà thầu phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định nhưng quan trọng nhất là phải đảm bảo tính khách quan, công bằng và minh bạch. 2- Điều kiện thực hiện đấu thầu xây lắp Việc thực hiện đấu thầu nói chung và đấu thầu xây lắp nói riêng luôn đi kèm các điều kiện cho cả Bên mời thầu và Nhà thầu thì đấu thầu mới được tổ chức. Điều kiện để tổ chức đấu thầu là dự án phải có quyết định đầu tư hoặc giấy phép xây dựng cùng với kế hoạch đấu thầu, thiết kế và Hồ sơ mời thầu được người có thẩm quyền phê duyệt. Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 5 Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. Điều kiện đối với các Nhà thầu: các Nhà thầu khi tham gia đấu thầu tại Việt Nam phải đảm bảo ba điều kiện: có đủ năng lực pháp luật dân sự; có sự độc lập về tài chính và phải có tên trong hệ thống dữ liệu về Nhà thầu. Mặt khác do chủ thể của đấu thầu xây lắp bắt buộc phải là tổ chức nhưng phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép kinh doanh và phải thực hiện theo đúng các nội dung trong đăng ký kinh doanh. Riêng các Nhà thầu nước ngoài khi tham gia đấu thầu tại Việt Nam phải có đăng ký hoạt động hợp pháp tại nước mang quốc tịch đồng thời phải có giấy phép thầu xây dựng do cơ quan có thẩm quyền cấp. Ngoài ra phải liên doanh hoặc sử dụng thầu phụ Việt Nam, phải mua sắm và sử dụng vật tư thiết bị có tại Việt Nam. Đối với một số gói thầu chỉ được đấu thầu quốc tế khi mà không có Nhà thầu trong nước đáp ứng được về kỹ thuật, tài chính hoặc các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của nước ngoài có điều kiện phải tiến hành đấu thầu. Để khuyến khích các Nhà thầu trong nước trong các cuộc đấu thầu quốc tế Nhà nước quy định một số ưu đãi riêng đối với các Nhà thầu trong nước so với các Nhà thầu nước ngoài. 3- Hình thức, phương thức đấu thầu xây lắp Tuỳ theo quy mô, tính chất của gói thầu xây lắp mà Bên mời thầu có thể áp dụng các hình thức: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế; chỉ định thầu hay tự thực hiện. 4- Quy trình đấu thầu xây lắp Việc tổ chức đấu thầu tuân theo trình tự nhất định gồm 9 bước: Bước 1: Chuẩn bị đấu thầu: toàn bộ bước này do Bên mời thầu thực hiện bao gồm: lập kế hoạch đấu thầu( phân chia dự án thành các gói thầu; xác định giá dự kiến của các gói thầu; thời gian tổ chức đấu thầu cho từng gói thầu và xác định hình thức lùa chọn Nhà thầu) và sơ tuyển Nhà thầu( bước sơ tuyển chỉ áp dụng với các gói thầu có giá trị từ 200 tỷ đồng trở lên) thông qua các bước như lập Hồ sơ sơ tuyển; thông báo sơ tuyển; tiếp nhận Hồ sơ; đánh giá và thông báo kết quả sơ tuyển. Bước 2: Lập Hồ sơ mời thầu: khi các công việc chuẩn bị đấu thầu đã được hoàn thành, Bên mời thầu lập Hồ sơ mời thầu bao gồm các chỉ dẫn, các yêu cầu Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 6 Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. làm căn cứ cho Nhà thầu chuẩn bị Hồ sơ dự thầu và Bên mời thầu đánh giá Hồ sơ dự thầu. Nội dung của Hồ sơ mời thầu gồm thư mời thầu; đơn dự thầu; điều kiện về tài chính, kỹ thuật và các tiêu chuẩn đánh giá Bước 3: Gửi thư mời thầu hoặc thông báo mời thầu Bước 4: Nhận và quản lý Hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu là các tài liệu mà Nhà thầu lập dùa trên Hồ sơ mời thầu. Đó là các tài liệu nêu lên khả năng của Nhà thầu về tài chính, kỹ thuật, về hành chính pháp lý, các cơ sở thực hiện khi Nhà thầu tróng thầu. Bước 5: Mở thầu: những Hồ sơ dự thầu qua vòng sơ tuyển sẽ được quản lý theo chế độ “ mật”, được mở sau thời điểm đóng thầu theo quy định trong Hồ sơ mời thầu. Khi mở thầu phải có sự tham gia của các chủ thể trong đấu thầu. Bước 6: Đánh giá, xếp hạng Nhà thầu. Đây là bước Bên mời thầu nghiên cứu, đánh giá và xếp hạng các Hồ sơ dự thầu theo các tiêu chuẩn được quy định trong các văn bản quy pháp luật theo các tiêu chí đạt hay không đạt hoặc sử dụng thang điểm 100 hoặc 1000.Tiêu chuẩn đầu tiên về mặt kỹ thuật( gồm đánh giá sơ bộ và đánh giá chi tiết- các Hồ sơ dự thầu phải đạt điểm kỹ thuật từ 70% tổng số điểm trở lên). Sau đó là các đánh giá về mặt tài chính thương mại như khả năng đáp ứng yêu cầu về tài chính của dự án, giá dự thầu phù hợp với tổng dự toán Bước 7: Trình duyệt kết quả đấu thầu. Khi chọn được Nhà thầu tróng thầu, Bên mời thầu trình lên người có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu. Bước 8: Công bố tróng thầu và thương thảo hoàn thiện hợp đồng. Khi đã có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu, Bên mời thầu sẽ tiến hành thương thảo hoàn thiện hợp đồng với Nhà thầu tróng thầu nhằm giải quyết các vấn đề chưa thống nhất đồng thời công bố kết quả đấu thầu cho các Nhà thầu tham gia. Bước 9: Trình duyệt nội dung hợp đồng và ký hợp đồng. Bên mời thầu trình duyệt nội dung hợp đồng lên người có thẩm quyền. Hợp đồng được ký kết sau khi đã có thương thảo giữa Bên mời thầu và Nhà thầu tróng thầu theo hình thức và điều khoản nhất định đối với từng dự án khác nhau. Nhà thầu nhận lại bảo lãnh dự thầu và nép bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 7 Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. 5- Hợp đồng trong đấu thầu xây lắp Hợp đồng xây lắp được xác lập bằng văn bản cho việc thi công, xây lắp công trình giữa Bên mời thầu và Nhà thầu tróng thầu. Hợp đồng xây lắp có các nội dung: chất lượng yêu cầu của công việc, tiến độ thực hiện, điều kiện nghiệm thu, bàn giao, thanh toán, các trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng Hợp đồng xây lắp có thể là hợp đồng về tổng thầu xây lắp; hợp đồng về giao nhận thầu chính; hợp đồng về giao nhận thầu phụ( theo phương thức đấu thầu) hay hợp đồng trọn gói; hợp đồng có điều chỉnh giá và hợp đồng chìa khoá trao tay( phân loại theo thời hạn và tính chất của gói thầu). 6- Xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu xây lắp Khi nhà thầu có những hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu, người có thẩm quyền ra quyết định xử lý bằng các hình thức từ đăng trên tờ thông tin về đấu thầu cho đến việc phải chịu trách nhiệm hình sự tuỳ theo mức độ vi phạm. Chương II- Thực tiễn áp dụng pháp luật về đấu thầu xây lắp tại Tổng công ty Sông Đà i-Tổng quan về Tổng công ty Sông Đà 1- Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà TCTSĐ được thành lập theo Quyết định số 996/BXD- TCLĐ ngày 15/11/1995 của Bộ trưởng Bộ xây dựng với giấy phép đăng ký kinh doanh sè 109676 Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 30/3/1996. Từ khi được thành lập đến nay, ngành nghề kinh doanh chính của TCT liên tục được bổ sung. Ban đầu TCT chỉ tập trung vào xây dựng các công trình thuỷ điện theo kế hoạch, chỉ thị của Nhà nước, đến nay lĩnh vực kinh doanh chính của TCT mở rộng lên hơn 16 lĩnh vực khác nhau: sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng; xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng; xây dựng các công trình giao thông; xuất khẩu lao động Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 8 Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. 2- Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Sông Đà TCTSĐ có cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình tổng công ty Nhà nước gồm: Hội đồng quản trị; Ban kiểm soát; Tổng giám đốc điều hành; các Phó Tổng giám đốc; Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. Chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động được quy định trong pháp luật có liên quan và trong Điều lệ của Tổng công ty. Ngoài ra, TCT còn có các đơn vị thành viên là công ty Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh. Cơ cấu tổ chức của các công ty này theo quy định của pháp luật( Phụ lục 1). 3-Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà Trong các năm qua, TCT liên tục hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu đề ra; tốc độ tăng trưởng và phát triển bền vững của TCT liên tục tăng; công nghệ kỹ thuật mới, trình độ thi công tiên tiến, trang thiết bị xe máy và nguồn lực con người của TCT liên tục được nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Cụ thể: ( Đơn vị: tỷ đồng) Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 9 Đề tài: : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà. Năm ND 2000 2001 2002 2003 2004 Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Xây lắp 778 53 994 47 1367 45 2145 49 2772 45 Kinh doanh VTVT 176.5 12 233 11 313 10 347.6 8 475 7.7 Sản xuất CN 195.5 13.4 275 13 513 18 933.7 23 1655 27 Giá trị khác 310 21.6 613 29 725 27 813.3 20 1248 20.3 Tổng giá trị SXKD 1460 100 2115 100 2919 100 4300 100 6150 100 So với năm trước(%) 102 121 138 145 143 Doanh thu 1365 1867 2647 4535 5833 Lợi nhuận thực hiện 13 21 39 146 231.8 ( Báo cáo tài chính Tổng công ty Sông Đà) Tổng giá trị sản xuất kinh doanh tăng từ 1460 tỷ đồng năm 2000 đến 6150 tỷ đồng năm 2004 đạt mức tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay. Trong đó tỷ trọng xây lắp vẫn ổn định trong khoảng 47%- 48% qua các năm( dù số tương đối có giảm nhưng xây lắp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành nghề của TCT). Ngoài xây lắp, các lĩnh vực ngành nghề khác cũng tăng trưởng ổn định. Tổng doanh thu các năm( 2000-2004) của TCT liên tục tăng( năm 2000 là 1365 tỷ đồng đến năm 2004 là 5833 tỷ đồng tăng trung bình 49%), điều này chứng tỏ TCT ngày càng thành công trong việc tìm kiếm việc làm cho người lao động trong giai đoạn hiện nay. Doanh thu này đã đem lại cho TCT số lợi nhuận thực hiện rất lớn( mức tăng lợi nhuận trung bình đạt 55.6% đặc biệt năm 2004 lợi nhuận thực hiện của TCT là 241.8 tỷ đồng một con số rất lớn so với năm 2000). Trong đó các nguồn lực quan trọng: Nguồn nhân lực: TCT có lực lượng lao động có tay nghề cao, trình độ chuyên môn vững vàng mặt khác TCT luôn chú trọng tới việc bổ sung lực lượng lao động từ các trường đại học, cao đẳng, trung học trong cả nước. Nếu năm 2000, TCT có 16.200 CBCNV( với số cán bộ kỹ thuật là 2.430 người và cán bộ bậc cao Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luật kinh doanh 43 Mã sè 432129 10 [...]... ca Tng c ng ty S ng 8 2- C cu t chc qun lý ca Tng c ng ty S ng 9 3-Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Tng c ng ty S ng 9 II- Thc t ỏp dng phỏp lut v u thu ti Tng c ng ty S ng 11 1- T cỏch, phng thc u thu c Tng c ng ty S ng .11 2- Quy trỡnh u thu xõy lp ti Tng c ng ty S ng 11 3- Vớ d c th vu thu xõy lp ti Tng c ng ty S ng .13 Chng III- Kin ngh nhm hon thin ch phỏp lý. .. ph ng Kinh t Tng c ng ty S ng c ng vic lựa chn ti Quy ch u thu c s phỏp lý v thc tin ỏp dng ti Tng c ng ty S ng cho lun vn ó giỳp em phn no hiu c thc t hot ng u thu ti cỏc doanh nghip xõy dng, õy thc s l nhng kin thc quý bỏu b sung vo nhng kin thc ti trng hc Dự cũn nhiu thiu sút nhng lun vn ó phn no h thng hoỏ cỏc quy nh, ch trng ca ng v Nh nc v u thu xõy lp, lm rừ cỏc khỏi nim u thu dựa trờn cỏc quy. .. nhng tn ti v nhng vn cn khc phc ca cỏc quy nh ny trong giai on ti Mt khỏc lun vn cng khỏi quỏt c thc trng u thu qua thc tin ti Tng c ng ty S ng - mt Tng c ng ty ln ca nc ta, t ú rút ra c nhng mt c v cha c ng thi a ra nhng bin phỏp khc phc c ng cỏc kin ngh vi Nh nc( tuy õy ch l nhng kin ngh mang tớnh cht m), phn no n ng cao vai trũ qun lý Nh nc i vi lnh vc u thu núi chung v u thu xõy lp núi ri ng Nguyn... quan t vn( k c bi thng thit hi v vt cht) khi xy ra sai sút trong khõu t vn gõy ra cho c ng trỡnh Nguyn Th Minh Nguyt 43 Mó số 432129 21 Lut kinh doanh ti: : Quy ch u thu- c s phỏp lý v thc tin ỏp dng ti Tng c ng ty S ng Kt lun t nc ta ang phỏt trin tng ngy tng giờ C ng vi s phỏt trin ú vic u t vo h thng c s h tng, c ng trỡnh xõy d ng trong nhng nm ti Vit Nam c m ra vi quy mụ ngy cng ln iu ú tt yu dn... : Quy ch u thu- c s phỏp lý v thc tin ỏp dng ti Tng c ng ty S ng Cỏc ti liu khỏc ca Tng c ng ty S ng (Phụ lc 1) Hội đ ng quản trị Ban kiểm soát T ng giám đốc Các phó t ng giám đốc Văn ph ng TCTSĐ p.Tổ chức đào tạo p Kinh tế p.Thiết bị c ng nghệ p Kế hoạch p Quản lý kỹ thuật p Đầu t p Cơ khí cơ giới p Kế toán p.Quản lý vật t SXCN p Tài chính Ban thanh tra Các Đơn vị đại hạch diện toán các độc văn. .. ra nhng bin phỏp v phớa TCT v cỏc kin ngh vi cỏc cp, ngnh nhm hon thin Quy ch u thu ti TCTS Nguyn Th Minh Nguyt 43 Mó số 432129 14 Lut kinh doanh ti: : Quy ch u thu- c s phỏp lý v thc tin ỏp dng ti Tng c ng ty S ng 1- ỏnh giỏ chung v c ng tỏc u thu ti Tng c ng ty S ng 1.1- Kt qu t c Trong giai on 2001- 2005, TCT ó c Chớnh ph tin tng giao tng thu cỏc c ng trỡnh trng im quc gia: - Gúi thu s 9, cung... s phỏp lý v thc tin ỏp dng ti Tng c ng ty S ng Trỡnh ca cỏc cỏn b lm c ng tỏc u thu cũn yu, thiu nhng cỏn b gii c v kh nng u thu, nng lc chuyờn mụn, trỡnh ngoi ng, gim kh nng tham gia cỏc gúi thu quc t Cỏn b thuc hai ch cú s khỏc bit v trỡnh nờn s phi hp kh ng ng b Bờn cnh ú cha xõy dng c bng giỏ d thu cho ri ng Tng c ng ty ch dựa vo giỏ nh mc ca Nh nc Cha cú k hoch c th giỏ tr sn lng c ng trỡnh... gii nhng phi cn c vo trỡnh dõn ch ng, mc phỏt trin kinh t ca nc ta 4.1.2- Kin ngh i vi phỏp lut v u thu Trc ht qun lý Nh nc v u thu cn thng nht do B Xõy dng qun lý kh ng ch Quy ch u t v xõy dng m c Quy ch u thu v thng nht qun lý u t xõy dng, qun lý hot ng u thu trong c nc Th hai, b sung thờm cỏc quy nh, iu lut c th v u thu trong Lut Xõy dng kốm theo một Quy ch u thu thay cho Phỏp lnh u thu ang d kin... dng lut ngoi Ngh nh mi ban hnh nờn son tho mt vn bn thng nht c ba Ngh nh: Ngh nh s 88/1999/ N- CP ngy 1/9/1999, Ngh nh s 14/2000/ N- CP ngy 5/5/2000 v Ngh nh s 66/2003/ N- CP ngy 12/6/2003 Nguyn Th Minh Nguyt 43 Mó số 432129 19 Lut kinh doanh ti: : Quy ch u thu- c s phỏp lý v thc tin ỏp dng ti Tng c ng ty S ng i vi Quy ch u thu: Th nht, c quan Nh nc cú thm quyn cn sa i mt s vn liờn quan ti T th ng. .. : Quy ch u thu- c s phỏp lý v thc tin ỏp dng ti Tng c ng ty S ng l 4.860 ngi) thỡ sau 5 nm, nm 2004 số CBCNV ca TCT l 28.000 ngi( s cỏn b k thut l 5.600 ngi, s cỏn b bc cao l 7.000 ngi) tng trung bỡnh 35% vi bc th bỡnh quõn l 3.57/7 Ngun vn: Vn ca TCT c huy ng t cỏc ngun vn: t qu h tr phỏt trin, vn u ói u t, ngun vn t cú, v vn tớn dng thng mi Nm 2004, tng ngun vn, TCT ó hon thnh ký kt hp ng tớn dng . : Quy chế đấu thầu- cơ sở pháp lý và thực tiễn áp d ng tại T ng c ng ty S ng Đà. 2- Cơ cấu tổ chức quản lý của T ng c ng ty S ng Đà TCTSĐ có cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình t ng c ng ty. phạm. Chư ng II- Thực tiễn áp d ng pháp luật về đấu thầu xây lắp tại T ng c ng ty S ng Đà i -T ng quan về T ng c ng ty S ng Đà 1- Quá trình hình thành và phát triển của T ng c ng ty S ng Đà TCTSĐ. cơ sở pháp lý và thực tiễn áp d ng tại T ng c ng ty S ng Đà cho luận văn của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm các phần: Chư ng I: Nh ng vấn đề pháp lý chung về đấu thầu- đấu thầu

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I: những vấn đề pháp lý chung về

  • đấu thầu- đấu thầu xây lắp

    • i- Khái quát chung về đấu thầu

      • 1- Sự cần thiết phải tiến hành đấu thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng

      • 2- Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu đối với đấu thầu

      • 3- Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động đấu thầu

      • 4- Phạm vi, đối tượng áp dụng của đấu thầu

      • 5- Phân loại đấu thầu trong xây dựng

      • 6- Nguyên tắc trong đấu thầu

      • 7- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động đấu thầu

      • 8- Quản lý Nhà nước về đấu thầu

      • II- Chế độ pháp lý về đấu thầu xây lắp

        • 1- Lùa chọn Nhà thầu trong đấu thầu xây lắp

        • 2- Điều kiện thực hiện đấu thầu xây lắp

        • 3- Hình thức, phương thức đấu thầu xây lắp

        • 4- Quy trình đấu thầu xây lắp

        • 5- Hợp đồng trong đấu thầu xây lắp

        • 6- Xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu xây lắp

        • Chương II- Thực tiễn áp dụng pháp luật về

        • đấu thầu xây lắp tại Tổng công ty Sông Đà

          • i-Tổng quan về Tổng công ty Sông Đà

            • 1- Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà

            • 2- Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Sông Đà

            • 3-Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan