đề cương ôn tập học kỳ i môn hóa học lớp 8

3 344 0
đề cương ôn tập học kỳ i môn hóa học lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề cương ôn tập học kỳ i môn hóa học lớp 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Hóa 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC LỚP 8 A. PHẦN 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyên tử là gì? 2. Phân tử là gì? 3. Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? 4. Quy tắc hoá trò. 5. Phản ứng hoá học là gì? Bản chất của phản ứng hoá học? 6. Nội dung của đòng luật bảo toàn khối lượng? Giải thích? 7. Mol là gì? Công thức chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất. B. PHẦN 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG I. DẠNG 1: Tính phân tử khối của chất Bài tập mẫu: PTK của Ca(HC0 3 ) 2 = 40 + (1 + 12 + 16 * 3) * 2 = 162 đvC Bài tập tự giải: Đề: Tính phân tử khối của các chất sau: C0 2 , S0 2 , 0 2 , Ca0, FeCl 2 , Ca(0H) 2 , H 2 S0 4 , CuS0 4 , Al 2 (S04) 3 , Fe 2 (S0 4 ) 3 , Zn(N0 3 ) 2 , BaS0 4 , BaCl 2 , KHC0 3 , Mg(HC0 3 ) 2 , Na 2 HP0 4 , Ca(H 2 P0 4 ) 2 , AgN0 3 , Fe(0H) 2 , ZnC0 3 II. DẠNG 2: Lập công thức hóa học của hợp chất Bài tập mẫu: a) Lập CTHH của Al (III) với 0 (II) Ta có: III II Al x 0 y ⇔ x*III = y*II ⇔ y x = III II = 3 2 ⇔ x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al 2 0 3 Bài tập mẫu: b) Lập CTHH của Al (III) với S0 4 (II) Ta có: III II Al x (S0 4 ) y ⇔ x*III = y*II ⇔ y x = III II = 3 2 ⇔ x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al 2 (S0 4 ) 3 Bài tập tự giải: Lập CTHH của các hợp chất sau: 1/ Ca(II) với 0 ; Fe(II, III) với 0 ; K(I) với 0 ; Na(I) với 0 ; Zn(II) với 0 ; Hg(II) với 0 ; Ag(I) với 0 2/ Ca(II) với nhóm N0 3 (I) ; K(I) với nhóm N0 3 (I) ; Na(I) với nhóm N0 3 (I) ; Ba(II) với nhóm N0 3 (I) 3/ Ca(II) với nhóm C0 3 (II) ; K(I) với nhóm C0 3 (II) ; Na(I) với nhóm C0 3 (II) ; Ba(II) với nhóm C0 3 (II) 4/ Zn(II) với nhóm S0 4 (II) ; Ba(II) với nhóm S0 4 (II) ; K(I) với nhóm S0 4 (II) ; Ag(I) với nhóm S0 4 (II) III. DẠNG 3: Tính hóa trò của nguyên tố chưa biết trong hợp chất Bài tập mẫu: a) Tính hóa trò của nguyên tố N trong hợp chất N 2 0 5 Giải: Gọi a là hóa trò của nguyên tố N trong hợp chất N 2 0 5 (a>0) Ta có: a II a N 2 0 5 ⇔ a*2 = 5*II ⇔ a = 2 *5 II ⇔ a = V Vậy trong CT hợp chất N 2 0 5 thì N(V) Bài tập mẫu: b) Tính hóa trò của nguyên tố S trong hợp chất S0 2 Giải: Gọi a là hóa trò của nguyên tố S trong hợp chất S0 2 (a>0) Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Hóa 8 Ta có: a II S0 2 ⇔ a*1 = 2*II ⇔ a = 1 *2 II ⇔ a = IV Vậy trong CT hợp chất S0 2 thì S(IV) Bài tập mẫu: c) Tính hóa trò của nhóm P0 4 trong hợp chất Ca 3 (P0 4 ) 2 , biết nguyên tố Ca(II) Giải: Gọi b là hóa trò của nhóm P0 4 trong hợp chất Ca 3 (P0 4 ) 2 (b>0) Ta có: II b Ca 3 (P0 4 ) 2 ⇔ 3*II = 2*b ⇔ b = 2 *3 II ⇔ b = III Vậy trong CT hợp chất Ca 3 (P0 4 ) 2 thì P0 4 (III) Bài tập tự giải: 1/ Tính hóa trò của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất N0 ; N0 2 ; N 2 0 3 ; N 2 0 5 2/ Tính hóa trò của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất Fe0 ; Fe 2 0 3 3/ Tính hóa trò của nhóm S0 4 trong hợp chất Na 2 S0 4 ; nhóm N0 3 trong hợp chất NaN0 3 , nhóm C0 3 trong hợp chất K 2 C0 3 ; nhóm P0 4 trong hợp chất K 3 P0 4 ; nhóm HC0 3 trong hợp chất Ca(HC0 3 ) 2 ; nhóm H 2 P0 4 trong hợp chất Mg(H 2 P0 4 ) 2 ; nhóm HP0 4 trong hợp chất Na 2 HP0 4 ; nhóm HS0 4 trong hợp chất Al(HS0 4 ) 3 IV. DẠNG 4: Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học 1/ Na 2 0 + H 2 0 → Na0H 2/ Na + H 2 0 → Na0H + H 2 ↑ 3/ Al(0H) 3 → 0 t Al 2 0 3 + H 2 0 4/ Al 2 0 3 + HCl → AlCl 3 + H 2 0 5/ Al + HCl → AlCl 3 + H 2 ↑ 6/ Fe0 + HCl → FeCl 2 + H 2 0 7/ Fe 2 0 3 + H 2 S0 4 → Fe 2 (S0 4 ) 3 + H 2 0 8/ Na0H + H 2 S0 4 → Na 2 S0 4 + H 2 0 9/ Ca(0H) 2 + FeCl 3 → CaCl 2 + Fe(0H) 3 ↓ 10/ BaCl 2 + H 2 S0 4 → BaS0 4 ↓ + HCl 11/ Fe(0H) 3 → 0 t Fe 2 0 3 + H 2 0 12/ Fe(0H) 3 + HCl → FeCl 3 + H 2 0 13/ CaCl 2 + AgN0 3 → Ca(N0 3 ) 2 + AgCl ↓ 14/ P + 0 2 → 0 t P 2 0 5 15/ N 2 0 5 + H 2 0 → HN0 3 16/ Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ 17/ Al 2 0 3 + H 2 S0 4 → Al 2 (S0 4 ) 3 + H 2 0 18/ C0 2 + Ca(0H) 2 → CaC0 3 ↓ + H 2 0 19/ S0 2 + Ba(0H) 2 → BaS0 3 ↓ + H 2 0 20/ KMn0 4 → 0 t K 2 Mn0 4 + Mn0 2 + 0 2 ↑ V. DẠNG 5: Tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Bài tập mẫu: a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Na0H Ta có: M HNa0 = 23+16+1= 40 (g)  %Na = 40 23 100% = 57,5 (%) ; %0 = 40 16 100% = 40 (%) ; %H = 40 1 100% = 2,5 (%) Bài tập mẫu: b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe(0H) 3 Ta có: M 3 )0( HFe = 56+(16+1)*3 = 107 (g)  %Fe = 107 56 100% = 52,34 (%) ; %0 = 107 3*16 100% = 44,86 (%) ; %H = 107 3*1 100% = 2,80 (%) Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Hóa 8 Bài tập tự giải: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: a) Ca(0H) 2 ; b) BaCl 2 ; c) K0H ; d) Al 2 0 3 ; e) Na 2 C0 3 ; g) Fe0 ; h) ZnS0 4 ; i) Hg0 ; k) NaN0 3 ; l) Cu0 VI. DẠNG 6: Tính toán và viết thành công thức hóa học Bài tập mẫu: Hợp chất Cr x (S0 4 ) 3 có phân tử khối là 392 đvC. Tính x và ghi lại công thức hóa học? Ta có: PTK của Cr x (S0 4 ) 3 = 392 ⇔ Cr x = 392 – 288 ⇔ x = 104 : 52 = 2 Vậy CTHH của hợp chất là Cr 2 (S0 4 ) 3 Bài tập tự giải: Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau: 1) Hợp chất Fe 2 (S0 4 ) x có phân tử khối là 400 đvC. 2) Hợp chất Fe x 0 3 có phân tử khối là 160 đvC. 3) Hợp chất Al 2 (S0 4 ) x có phân tử khối là 342 đvC. 4) Hợp chất K 2 (S0 4 ) x có phân tử khối là 174 đvC. VII. DẠNG 7: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất – Tỉ khối chất khí. Bài tập: 0.75 mol chất khí SO 3 ở điều kiện tiêu chuẩn nặng bao nhiêu gam, chiếm thể tích bao nhiêu lít và chiếm bao nhiêu phân tử ? . tập tự gi i: Lập CTHH của các hợp chất sau: 1/ Ca(II) v i 0 ; Fe(II, III) v i 0 ; K (I) v i 0 ; Na (I) v i 0 ; Zn(II) v i 0 ; Hg(II) v i 0 ; Ag (I) v i 0 2/ Ca(II) v i nhóm N0 3 (I) ; K (I) v i nhóm. N0 3 (I) ; Na (I) v i nhóm N0 3 (I) ; Ba(II) v i nhóm N0 3 (I) 3/ Ca(II) v i nhóm C0 3 (II) ; K (I) v i nhóm C0 3 (II) ; Na (I) v i nhóm C0 3 (II) ; Ba(II) v i nhóm C0 3 (II) 4/ Zn(II) v i nhóm. Fe(0H) 2 , ZnC0 3 II. DẠNG 2: Lập công thức hóa học của hợp chất B i tập mẫu: a) Lập CTHH của Al (III) v i 0 (II) Ta có: III II Al x 0 y ⇔ x*III = y*II ⇔ y x = III II = 3 2 ⇔ x

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan