Các giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh trong phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

89 347 0
Các giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh trong phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU TRÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐA Ø O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM - 2 - CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008 NGUYỄN THỊ THU TRÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM - 3 - NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Mặc dù UCP-600 mới được áp dụng vào ngày 01.07.2007 nhưng luận văn đã có những nghiên cứu, tìm tòi, vận dụng linh hoạt các điều khoản của thông lệ chuẩn này để giải quyết và góp phần hạn chế các tranh chấp phát sinh thực tế trong phương thức giao dòch tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn cũng đã đưa ra được một số giải pháp xác đáng mang tính thực tế cao có thể áp dụng ngay trong thực tế xử lý nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh trong phương thức giao dòch tín dụng chứng từ: Qui trình tư vấn liên quan đến phương thức giao dòch tín dụng chứng từ (Chương 3, Mục 3.1.2, từ trang 57 đến trang 60), Thiết lập trung tâm xử lý nghiệp vụ tín dụng chứn tập trung (Chương 3, Mục 3.1.3, từ trang 60 đến trang 65). - 4 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU T1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C T5 1.1 Vài nét về phương thức TDCTø T5 1.1.1 Khái niệm về phương thức TDCT T5 1.1.2 Các mối quan hệ đặc trưng của phương thức TDCT T5 1.1.2.1 Mối quan hệ giữa người mở thư tín dụng và NH phát hành T5 1.1.2.2 Mối quan hệ giữa hợp đồng và thư tín dụng T6 1.1.2.3 Mối quan hệ giữa chứng từ và hàng hóa trong tín dụng chứng từ T7 1.1.3 Các thông lệ chuẩn quốc tế áp dụng trong phương thức TDCT T7 1.1.3.1 Qui tắc và thực hành thống nhất TDCT (UCP) T7 1.1.3.2 Tập quán NH tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ – ISBP. T14 1.2 Các tranh chấp thường gặp trong giao dòch tín dụng thư T14 1.2.1 Các tranh chấp xuất phát từ trách nhiệm của các bên khi tham gia vào giao dòch tín dụng chứng từ: T14 1.2.1.1 Tranh chấp khi NH phát hành không thực hiện đúng các nghóa vụ liên quan đến LC T15 1.2.1.2 Tranh chấp khi NH thông báo không thực hiện đúng các nghóa vụ liên quan đến L/C: T18 1.2.2 Các tranh chấp liên quan đến chứng từ xuất trình T20 1.2.2.1 Tranh chấp phát sinh do chứng từ lập không phù hợp với các điều kiện qui đònh của L/C. T20 1.2.2.2 Các tranh chấp phát sinh do có sự mâu thuẫn giữa các chứng từ T23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TRONG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI CÁC NH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - 5 - 2.1 Tổng quan kinh tế việt nam sau 01 năm gia nhập WTO T25 2.1.1 Toàn cảnh nền kinh tế Việt Nam sau một năm gia nhập WTO T25 2.1.2 Tổng quan về các NH Việt Nam sau một năm gia nhập WTO T26 2.2 Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu tại các NH thương mại Việt Nam. T31 2.2.1 Một số thành tựu T31 2.2.2 Những mặt còn hạn chế T33 2.3 Một số cách giải quyết các tranh chấp thường gặp trong giao dòch tín dụng chứng từ tại các NH thương mại Việt Nam T33 2.3.1 Đánh giá thực trạng tranh chấp và giải quyết trong thanh toán L/C T33 2.3.2 Các tranh chấp phát sinh T35 2.3.2.1 Các tranh chấp phát sinh do bên người xin mở L/C tuyên bố ngừng trả tiền T35 2.3.2.2 Tranh chấp phát sinh do phía người bán vi phạm T37 2.3.2.3 Tranh chấp phát sinh do NH phát hành L/C vi phạm T40 2.3.2.4 Tranh chấp phát sinh do NH thông báo vi phạm T45 2.4 Các nguyên nhân phát sinh tranh chấp trong thanh toán bằng L/C: T49 - 6 - CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP TRONG THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Những giải pháp đối với bản thân các ngân hàng thương mại. T52 3.1.1 Nâng cao vai trò, trách nhiệm của NH trong mỗi mắc xích của qui trình thanh toán. T52 3.1.1.1 Đối với NH phát hành: T52 3.1.1.2 Đối với NH thông báo: T55 3.1.2 NH thiết lập qui trình hướng dẫn, tư vấn và hỗ trợ nghiệp vụ cho các doanh nghiệp một cách chi tiết T56 3.1.3 Thiết lập trung tâm xử lý nghiệp vụ tín dụng chứng từ tập trung chuyên môn hóa cao. T60 3.1.3.1 Ưu điểm của trung tâm xử lý tập trung: T61 3.1.3.2 Kinh nghiệm của một số NH nước ngoài: T61 3.1.3.3 Tầm quan trọng phải thành lập trung tâm xử lý tập trung T62 3.1.3.4 Đề xuất mô hình trung tâm thanh toán hiện đang áp dụng tại NHCT Việt Nam T63 3.1.4 Các giải pháp liên quan đến con người: T65 3.1.4.1 Nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ của nhân viên và đội ngũ cán bộ quản lý T66 3.1.4.2 Chú trọng công tác đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng nghiệp vụ, chế độ đãi ngộ hợp lý. T67 3.1.5 Mở rộng quan hệ đại lý T68 3.1.6 Giải pháp về công nghệ. T69 3.2 Kiến nghò với chính phủ T70 3.3 Kiến nghò đối với NH nhà nước T72 KẾT LUẬN - 7 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B/L : Bill of Lading - Vận đơn đường biển C/O : Certificate of Origin – Chứng nhận nguồn gốc ICC : International Chamber of Commerce – Phòng Thương mại quốc tế ISBP : International Standard Banking Practice – Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn Quốc tế L/C : Letter of Credit – Thư tín dụng NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại TDCT : Tín dụng chứng từ UCP-500 : Uniform Customs and Practice for Document Credit Version 500 - Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ phiên bản 500 UCP-600 : Uniform Customs and Practice for Document Credit Version 600 - Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ phiên bản 600 SWIFT : Society for Worldwide Interbank Finance Telecommunication WTO : World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế Giới - 8 - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1: Qui trình thanh toán trong phương thức tín dụng chứng từ 11 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch thương mại Việt Nam 31 Bảng 2.1: Doanh số thanh toán xuất khẩu tại các Ngân hàng 32 Bảng 2.1: Doanh số thanh toán nhập khẩu tại các Ngân hàng 32 Hình 3.1: Mô hình trung tâm xử lý tập trung hiện đang áp dụng tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam 64 - 9 - LỜI MỞ ĐẦU ' 1. Tính cấp thiết của đề tài: Một năm sau khi gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể: nền kinh tế tăng trưởng cao, ổn đònh về kinh tế-xã hội, lực lượng lao động trẻ, thông minh, khéo léo, tiếp thu nhanh, thò trường nội đòa có sức mua tăng nhanh chóng, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao, nguồn vốn đầu tư nước ngoài tăng lên nhanh chóng, quan hệ làm ăn buôn bán giữa các nước được rộng mở… Toàn cầu hóa mang lại nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng mang nhiều thách thức đặc biệt trong lónh vực kinh doanh NH, vốn là lónh vực nhạy cảm và luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cùng với sự phát triển của xã hội và công nghệ - thông tin, việc mua bán hàng hóa, dòch vụ giữa thương nhân các nước với nhau đã phát triển phong phú và đa dạng hơn. Quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế không chỉ được xác lập, thực hiện giữa thương nhân với thương nhân mà còn được thực hiện giữa các chính phủ với nhau. Sự xuất hiện và phát triển ngày càng mạnh mẽ các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm xuất hiện nhiều các phương tiện thanh toán quốc tế, như: séc (check), hối phiếu (bill of exchange) và lệnh phiếu (promissory note). Bên cạnh các phương tiện thanh toán quốc tế nói trên, các thương nhân còn sử dụng nhiều phương thức thanh toán khác trong quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế. Khác với trước đây, phương thức thanh toán không còn bò bó hẹp trong phạm vi “hàng đổi hàng” mà đã có nhiều phương tiện thanh toán hiện đại khác cho các bên lựa chọn, thỏa thuận, như: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức TDCT. Mỗi phương tiện thanh toán và phương thức thanh toán nêu trên có những ưu điểm và hạn chế nhất đònh. Cho nên, tùy thuộc vào từng giao dòch cụ - 10 - thể mà các bên có thể lựa chọn, thỏa thuận sử dụng một phương thức thanh toán nói trên. Thực tiễn, kể từ khi các NH thương mại nước ta tham gia cung ứng dòch vụ thanh toán hàng hóa cho cho các giao dòch ngoại thương quốc tế, phương thức thanh toán TDCT là phương thức thông dụng, phổ biến và an toàn nhất, trong đó thư tín dụng (letter of credit - L/C) đóng vai trò chủ yếu, quyết đònh sự tồn tại của phương thức thanh toán này. Điều này thể hiện ở chỗ nếu các bên tham gia giao dòch mua bán hàng hóa quốc tế không thiết lập được L/C thì các bên không có trách nhiệm giao hàng và trả tiền cho nhau. Do vậy, phương thức thanh toán TDCT không được xác lập. Mặc dù vậy, phương thức thanh toán bằng L/C vẫn thường xảy ra tranh chấp do kỹ thuật áp dụng tương đối phức tạp, các bên tham gia lại thiếu sự am hiểu tường tận về các thông lệ quốc tế cũng như một số qui đònh trong L/C. Một khi tranh chấp xảy ra thiệt hại mà các bên phải gánh chòu là rất lớn. Vì vậy, làm thế nào để phòng ngừa và giảm thiểu tối đa các thiệt hại, rủi ro trong phương thức thanh toán L/C là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp cũng và các NHTM Việt Nam hiện nay. Nhận thức được vai trò quan trọng của vấn đề hạn chế tranh chấp trong phương thức thanh toán bằng L/C trong hoạt động của NH trong điều kiện hội nhập, tôi chọn đề tài: ‘ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÁC NH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM’ 2. Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài này nhằm đạt được mục tiêu sau: ̇ Đi sâu nghiên cứu phân tích các thông lệ, chuẩn mực quốc tế: UCP-600, ISBP 645 và e.UCP từ đó giúp các bên liên quan tham gia vào phương thức thanh [...]... phát sinh trong phương thức tín dụng chứng từ ̇ Chương 2: Thực trạng về giải quyết các tranh chấp trong thanh toán bằng L/C tại các NH thương mại Việt Nam ̇ Chương 3: Các giải pháp hạn chế tranh chấp trong thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 13 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN... việc chấp nhận bộ chứng từ, nếu nhà nhập khẩu - 24 - không đồng ý thì từ chối thanh toán và gửi trả bộ chứng từ cho ngân hàng gửi chứng từ (7) Ngân hàng mở tín dụng thư đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu (8) Nhà nhập khẩu nhận chứng từ và lấy hàng từ người vận chuyển 1.2 Các tranh chấp thường gặp trong phương thức thanh toán bằng L/C tại các Ngân hàng Các tranh chấp. .. không Do đó NH phát hành không thể từ chối trách nhiệm thanh toán theo thư tín dụng với lý do người hưởng giao hàng kém chất lượng, các tranh chấp xuất phát từ việc các bên không tuân thủ theo đúng những qui đònh trong hợp đồng sẽ phải được giải quyết tại trọng tài kinh tế một cách độc lập với thư tín dụng 1.1.2.3 Mối quan hệ giữa chứng từ và hàng hóa trong phương thức tín dụng chứng từ Chứng từ là căn... phán xét chứng từ không mâu thuẫn Tuy nhiên trong các trường hợp khác mà NH không phát hiện ra bản chất bên trong của chứng từ so với hình thức bề ngoài thì sao? Giải pháp an toàn nhất cho các nhà xuất khẩu là nên loại bỏ các mâu thuẫn về hình thức đó khi tạo lập chứng từ theo yêu cầu của L/C 1.3 Các nguyên nhân phát sinh tranh chấp trong thanh toán bằng L/C tại Việt Nam 1.3.1 Nguyên nhân do các điều... cách hiệu quả 1.2.2 Các tranh chấp liên quan đến chứng từ xuất trình 1.2.2.3 Tranh chấp phát sinh do chứng từ lập không phù hợp với các điều kiện qui đònh của L/C 1.2.2.3.1 Tranh chấp liên quan đến hóa đơn thương mại Hóa đơn thương mại được xem như là trung tâm của bộ chứng từ xuất trình đòi tiền theo L/C vì trong trường hợp không dùng hối phiếu thì hóa đơn thương mại là căn cứ để thanh toán tiền hàng. .. TỪ VÀ CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Vài nét về phương thức tín dụng chứng tư.ø 1.1.1 Khái niệm về phương thức tín d ng ch ng t Nói m t cách n gi n phương thức tín dụng chứng từ là m t cam k t thanh tốn có i u ki n c a Ngân hàng M t cách h n, tín d ng ch ng t là m t s th a y thu n gi a ngân hàng m th tín d ng (L/C) v i nhà nh p kh u cam k t tr ti n cho ng i bán... gửi hàng nên yêu cầu người mua mở L/C qui đònh xuất trình vận đơn vận tải đa phương thức 1.2.2.3.3 Tranh chấp liên quan đến chứng từ Bảo hiểm Thực tế thanh toán TDCT tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy các vụ tranh chấp liên quan đến chứng từ bảo hiểm thường phát sinh từ nguyên nhân sau: X Chứng nhận bảo hiểm không bao gồm các loại rủi ro quy đònh trong L/C X Loại tiền tệ ghi trên chứng từ bảo... mở tín dụng thư cho nhà xuất khẩu hưởng tại ngân hàng phục vụ mình (2) Căn cứ vào nội dung đơn xin mở tín dụng thư, nếu đáp ứng yêu cầu Ngân hàng mở sẽ phát hành tín dụng thư và thông báo tín dụng thư qua Ngân hàng đại lý của mình cho người hưởng (3) Ngân hàng thông báo thông báo và chuyển ngay tín dụng thư cho nhà xuất khẩu (4) Nhà xuất khẩu, nếu chấp nhận nội dung tín dụng thư đã mở thì giao hàng, ... tượng chính: Ngân hàng mở tín dụng thư (ngân hàng phát hành), Ngân hàng thông báo, nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu - 23 - NGÂN HÀNG MỞ TÍN DỤNG THƯ (ISSUING BANK) (1) (7) (2) (5) (6) (8) NHÀ NHẬP KHẨU (IMPORTER) NGÂN HÀNG THÔNG BÁO (ADVISING BANK) (6) (4) (5) (3) NHÀ XUẤT KHẨU (EXPORTER) Hình 1.1: Quy trình thanh toán trong phương thức tín dụng chứng từ (1) Nhà nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng ngoại thương, ... trên các chứng từ vận tải khác X Số tiền bảo hiểm nhỏ hơn 110% giá CIF của hàng hóa - 33 - Đối với những hợp đồng xuất nhập khẩu bình thường, tranh chấp về chứng từ bảo hiểm ít xảy ra Bởi vì các doanh nghiệp Việt Nam thường xuất khẩu theo điều kiện giá FOB nên không phải chòu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu 1.2.2.4 Các tranh chấp phát sinh do có sự mâu thuẫn giữa các chứng từ Các loại chứng . 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP TRONG THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Những giải pháp đối với bản thân các ngân hàng thương mại. . tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh trong phương thức giao dòch tín dụng chứng từ: Qui trình tư vấn liên quan đến phương thức giao dòch tín dụng chứng từ. - 2 - CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan