Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động Luận văn thạc si Đại học Kinh tế

116 1.6K 12
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động Luận văn thạc si  Đại học Kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO D C VÀ ÀO T O TR NG I H C KINH T TP.HCM j - PH M QU NH NH S NG HOÀN THI N H TH NG KI M SOÁT N I B T I NGÂN HÀNG U T VÀ PHÁT TRI N VI T NAM THEO H NG I PHÓ V I RUI RO HO T NG Chuyên ngành: K toán – Ki m toán Mã s : 60.34.30 LU N V N TH C S KINH T NG IH NG D N: TS V H U THÀNH PH H CHÍ MINH – 2010 C MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TIẾP CẬN THEO RỦI RO HOẠT ĐỘNG 1.1 RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Các rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1.3 Mối quan hệ rủi ro hoạt động với rủi ro khác ngân hàng 1.1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Các yếu tố rủi ro hoạt động 1.1.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động 1.1.2.3 Vấn đề quản trị rủi ro hoạt động NHTM 1.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Tổng quan KSNB 13 1.2.1.1 Báo cáo COSO 1992 13 1.2.1.2 Báo cáo COSO 2004 19 1.2.1.2.1 Các yếu tố quản trị rủi ro doanh nghiệp 21 1.2.1.2.2 Những điểm khác biệt so với kiểm soát nội 23 1.2.1.2.3 Hạn chế quản trị rủi ro doanh nghiệp 30 1.2.2 KSNB NHTM tiếp cận theo quan điểm quản trị RRHĐ 28 1.2.1 Mục tiêu quản trị RRHĐ 29 1.2.2 Các yếu tố KSNB tiếp cận theo hướng quản trị RRHĐ 30 1.2.2.1 Môi trường quản lý 30 1.2.2.2 Thiết lập mục tiêu 30 1.2.2.3 Nhận dạng kiện tiềm tàng 30 1.2.2.4 Đánh giá rủi ro 31 1.2.2.5 Phản ứng rủi ro 32 1.2.2.6 Hoạt động kiểm soát 33 1.2.2.7 Thông tin truyển thông 36 1.3.2.8 Giám sát 37 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 39 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BIDV VIỆT NAM 39 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KSNB TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 41 2.2.1 Đánh giá công tác quản lý rủi ro hoạt động chi nhánh toàn hệ thống BIDV Việt Nam năm 2009 42 2.2.1.1 Đánh giá rủi ro hoạt động liên quan đến sách, quy chế, quy trình 42 2.2.1.2 Đánh giá rủi ro hoạt động liên quan đến cán công tác tổ chức cán 43 2.2.1.3 Đánh giá sai sót tác nghiệp cán trình tác nghiệp 43 2.2.1.4 Đánh giá chung dấu hiệu có mức độ rủi ro cao 44 2.2.1.5 Giá trị tổn thất RRHĐ phận nghiệp vụ tháng đầu năm 2009 45 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động BIDV Việt Nam 47 2.2.2.1 Môi trường quản lý 47 2.2.2.2 Thiết lập mục tiêu 51 2.2.2.3 Nhận dạng kiện tiềm tàng 52 2.2.2.4 Đánh giá rủi ro 54 2.2.2.5 Phản ứng rủi ro 54 2.2.2.6 Hoạt động kiểm soát 55 2.2.2.7 Thông tin truyền thông 59 2.2.2.8 Giám sát 60 2.2.3 Nhận xét đánh giá 61 2.2.3.1 Những thành công 61 2.2.3.2 Những hạn chế 63 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị RRHĐ BIDV Việt Nam 66 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BIDV VIỆT NAM THEO HƯỚNG ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 69 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG KSNB NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RRHĐ 69 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỐI VỚI BIDV VIỆT NAM 69 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện môi trường quản lý 69 3.2.2 Thiết lập mục tiêu ngân hàng chiến lược thực vào chu trình KSNB 74 3.2.3 Nâng cao việc nhận dạng kiện tiềm tàng 75 3.2.4 Nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro hoạt động ngân hàng 76 3.2.5 Các giải pháp nâng cao phản ứng rủi ro 77 3.2.6 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát 79 3.2.7 Các giải pháp nâng cao hiệu thông tin truyền thông 80 3.2.8 Các giải pháp nâng cao tính hiệu hoạt động giám sát 81 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 82 3.3.1 NHNN cần sớm ban hành quy định, hướng dẫn việc thực thi quy chế kiểm tra, kiểm soát nội QTRR hoạt động 82 3.3.2 Các quan giám sát NHNN cần tăng cường việc giám sát ngân hàng thực quy chế kiểm tra, kiểm soát nội để đối phó với rủi ro hoạt động 83 3.3.3 Ban đào tạo NHNN cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn hội thảo trao đổi kinh nghiệm hoạt động kiểm soát nội rủi ro hoạt động 85 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động” cơng trình tơi tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn người hướng dẫn khoa học” Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, chưa công bố luận văn trước Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010 Phạm Quỳnh Như Sương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Basle : Uỷ ban Balse giám sát ngân hàng BIDV :Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam COSO : Committee of Sponsoring Organizations CN : Chi nhánh CIF : Phân hệ thông tin khách hàng KSV : Kiểm soát viên KSNB : Kiểm soát nội HĐQT : Hội Đồng Quản Trị NHNN : Ngân hàng nhà nước 10 NHTM : Ngân hàng thương mại 11 QTRR : Quản trị rủi ro 12 QLRRTN : Quản lý rủi ro tác nghiệp 13 RRHĐ : Rùi ro hoạt động 14 Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội theo COSO Bảng 1.2 Các yếu tố quản trị rủi ro doanh nghiệp Bảng 1.3 Các kỹ thuật định lượng để đánh giá rủi ro Bảng 2.1: Một số tiêu chủ yếu BIDV năm 2008 - 2009 Bảng 2.2: Giá trị tổn thất rủi ro tác nghiệp phận nghiệp vụ tháng đầu năm 2009 Bảng 2.3: Triết lý nhà quản lý BIDV CN Tp.HCM quản trị RRHĐ Bảng 2.4: Đánh giá tầm quan trọng rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng BIDV CN Tp.HCM Bảng 2.5: Nhiệm vụ phòng Quản lý rủi ro CN Tp.HCM Bảng 2.6: Ý kiến mục tiêu ngắn hạn dài hạn BIDV CN Tp.HCM Bảng 2.7: Nhận dạng rủi ro tiểm tàng BIDV CN Tp.HCM Bảng 2.8: Phương pháp đo lường RRHĐ BIDV CN Tp.HCM Bảng 2.9: Cách thức phản ứng với RRHĐ BIDV CN Tp.HCM Bảng 2.10: Các hoạt động kiểm soát BIDV CN Tp.HCM Bảng 2.11: Các hình thức truyền thơng BIDV CN Tp.HCM Bảng 2.12: Các hình thức giám sát BIDV CN Tp.HCM MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, thực thể tồn đan xen nhiều mối quan hệ hữu cơ, đó, hợp tác cạnh tranh ln hai mặt đối lập tách rời Song từ mối quan hệ hợp tác cạnh tranh đã, nảy sinh nhiều biến cố lường trước, gọi rủi ro kinh doanh Là thực thể kinh tế thị trường lại thực thể đặc biệt – trung gian tài chính, đơn vị kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt tiền tệ - ngân hàng phải đối mặt với rủi ro, xuất nhiều phương diện không bó hẹp phạm vi nội ngành doanh nghiệp khác Những rủi ro ln có mối quan hệ hữu với kết hợp tạo thành “dây chuyền” nguy hiểm đe dọa đến tồn vong ngân hàng Trong số loại rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng rủi ro hoạt động, gọi rủi ro tác nghiệp hay rủi ro vận hành, loại rủi ro bao trùm, khó lường trước Trong năm qua, NHTM Việt Nam giới phải gánh chịu tổn thất không nhỏ rủi ro hoạt động, ảnh hưởng đến uy tín tài sản NHTM Chính vậy, quản lý rủi ro, quản lý tốt rủi ro hoạt động làm giảm thiểu nguy xảy rủi ro khác Ngày nay, xu hội nhập công nghệ tiên tiến phát triển, sức ép công việc ngày tăng lên, hoạt động gian lận trở nên tinh vi hơn, rủi ro hoạt động tăng lên khả xảy mức độ ảnh hưởng Do vậy, doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng quan tâm đến loại rủi ro Để tiến hành quản lý rủi ro hoạt động cách có hiệu quả, NHTM cần tăng cường hoạt động KSNB để đảm bảo điều hành hoạt động ngân hàng an tồn hiệu Chính tầm quan trọng hệ thống KSNB yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động KSNB NHTM nói chung ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam nói riêng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nên việc chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động” yêu cầu khách quan cấp thiết, có ý nghĩa ngân hàng thương mại Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài hướng tới mục đích sau: - Luận văn làm sáng tỏ lý luận hệ thống KSNB vai trị việc quản trị rủi ro hoạt động giúp ngân hàng đạt mục tiêu đề - Luận văn phản ánh đánh giá thực trạng hoạt động KSNB ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (viết tắt BIDV Việt Nam) theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động, nhận biết hạn chế nguyên nhân hạn chế hệ thống KSNB ngân hàng - Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn hệ thống KSNB BIDV Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn về: hệ thống kiểm soát nội bộ; quan điểm rủi ro hoạt động cách thức quản lý rủi ro Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp vật biện chứng Luận văn dựa việc quan sát, tìm hiểu qua sách báo, tạp chí, khảo sát trao đổi ý kiến với người hướng dẫn khoa học kết hợp với thực tế thân giao dịch viên BIDV HCM để tăng sở thực tiễn cho đánh giá đề xuất luận văn Việc đánh giá số liệu dựa phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích Ý nghĩa việc nghiên cứu PHỤ LỤC 2: CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2010 CỦA BIDV VIỆT NAM Đơn vị: tỷ đồng, % Các tiêu năm 2010 Số tiền (tỷ lệ%) Tổng nguồn vốn huy động 255.250 Tổng dư nợ cho vay 207.590 Tổng tài sản 342.250 Lợi nhuận trước thuế 3.880 Tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản 65% Tỷ lệ nợ xấu 2.3% ROA 1% ROE 21.99% Tỷ lệ an toàn vốn 8.09% Nguồn: Phương hướng nhiệm vụ năm 2010 BIDV theo công văn số 53/CVHĐQT ngày 18/ 01/2010 PHỤ LỤC 3: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA BIDV VIỆT NAM Để thực thành công mục tiêu phát triển đề năm kế hoạch 2010 cho giai đoạn năm 2006-2010, năm BIDV tập trung vào số nội dung trọng yếu sau: - Thứ nhất, tiếp tục thực cấu lại toàn diện hoạt động BIDV tài sản nợ, tài sản có, khách hàng nguồn thu để đảm bảo tăng trưởng ổn định, vững chắc, hiệu Đảm bảo tiêu an toàn hoạt động theo quy định, đặc biệt đảm bảo an toàn khoản toàn hệ thống - Thứ hai, hoàn thành đồng bộ, toàn diện tất tiêu kế hoạch 2010 kế hoạch năm 2006-2010 đề tạo tiền đề thuận lợi cho việc thực kế hoạch chiến lược năm 2011-2015, tầm nhìn đến 2020 - Thứ ba, tiếp tục triển khai có hiệu nhiệm vụ đặc biệt Đảng Chính phủ giao, đặc biệt trọng phát triển, mở rộng hoạt động nâng tầm ảnh hưởng BIDV thị trường Đông Dương, thị trường Myanmar thị trường tiềm khác - Thứ Tư, thực hiệu quả, tiến độ cơng tác cổ phần hố BIDV công ty trực thuộc BSC, BIC; chuyển đổi BIDV thành NHTMCP hướng tới xây dựng tập đồn tài - ngân hàng theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty - Thứ năm, tạo dịch chuyển quan trọng đưa BIDV trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam lĩnh vực ngân hàng bán lẻ thu dịch vụ ròng, đáp ứng yêu cầu theo thông lệ chuẩn mực quốc tế nội dung kinh doanh trọng yếu Ngân hàng vào năm 2012 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV Việt Nam năm 2009 PHỤ LỤC 4: Danh sách Ban lãnh đạo nhân viên tiến hành khảo sát STT Danh sách Ban lãnh đạo Chức vụ nhân viên Ban lãnh đạo BIDV CN Tp.HCM Trần Thị Tuất Phó giám đốc Trịnh Minh Hưng Phó giám đốc Trần Thị Tuyết Nhung TP dịch vụ khách hàng cá nhân Nguyễn Thị Ngọc Lựu PP dịch vụ khách hàng cá nhân Huỳnh Thanh Tịnh Trưởng phịng tín dụng Nguyễn Thị Thanh Trưởng phòng quản lý thẻ ATM Lê Việt Hoa TP tiền tệ kho quỹ Bùi Phương Nga PP tiền tệ kho quỹ Phạm Thị Y Linh PP quản lý rủi ro 10 Nguyễn Thị Hoàng PP tín dụng 11 Trần Quốc Duy PP quản lý thẻ ATM 12 Bùi Thị Thuận Yên PP quản lý rủi ro 13 Châu Ngọc Minh PP dịch vụ khách hàng doanh nghiệp 14 Trần Thị Hồng Liên Trưởng phòng điện tốn 15 Nguyễn Hồng Trúc Trưởng phịng quản lý rủi ro 16 Tơ Quốc Ngọc Thủy Phó Phịng kế tốn 17 Lê Thị Kim Nhạn Phó phịng kế hoạch tổng hợp 18 Thái Thị Xuân Thảo Kiểm soát viên 19 Nguyễn Hiếu Trường Giang Kiểm soát viên 20 Nguyễn Ngọc Bích Qun Kiểm sốt viên Nhân viên BIDV CN TP.HCM Nguyễn Thị Tố Loan Nhân viên phòng DVKH cá nhân Phan Thị Thanh Thùy Nhân viên phòng DVKH cá nhân Lê Thị Thanh Tài Nhân viên phòng DVKH cá nhân Trang Thanh Sơn Nhân viên tín dụng Phạm Thị Bích Thảo Nhân viên tín dụng Trần Ngọc Liên Nhân viên phòng DVKH cá nhân Trần Thị Mai Liên Nhân viên phòng DVKH cá nhân Hà Ngọc Mai Nhân viên tín dụng Nguyễn Thị Xuân Phương Nhân viên tín dụng 10 Trang Mỹ Vân Nhân viên tín dụng 11 Đặng Minh Hằng Nhân viên phịng tài kế tốn 12 Phan Thị Thanh Sen Nhân viên phòng DVKH cá nhân 13 Dương Thị Cẩm Tú Nhân viên phòng DVKH cá nhân 14 Nguyễn Thị Thu Hiền Nhân viên tín dụng 15 Trần Thị Mỹ Hân Nhân viên Phòng quản lý rủi ro 16 Lê Thị Thu Nguyệt Nhân viên phòng DVKH cá nhân 17 Trần Viết Huế Nhân viên Phịng điện tốn 18 Nguyễn Hồng Phương Anh Nhân viên phịng Tổ chức nhân 19 Cao Mai Hiếu Ngọc Nhân viên Phòng điện tốn 20 Trần Huỳnh Hồng Cúc Nhân viên Phịng quản lý rủi ro 21 Tiết Hiền Trung Nhân viên Phòng quản lý rủi ro 22 Phạm Thị Ái Vân Nhân viên Phòng quản lý rủi ro 23 Từ Thị Ngoc Lan Nhân viên phịng tốn quốc tế 24 Phạm Mỹ Hạnh Nhân viên phịng tài kế tốn 25 Lê Thị Hồng Anh Nhân viên phịng tài kế tốn 26 Triệu Việt Hoa Nhân viên Phịng quản lý rủi ro 27 Nguyễn Thị Mai Nga Nhân viên phịng tài kế tốn 28 Bùi Thị Minh Trang Nhân viên phòng kế hoạch tổng hợp 29 Lê Thị Ngọc Hân Nhân viên phòng kế hoạch tổng hợp 30 Trịnh Thanh Thảo Nhân viên phòng DVKH doanh nghiệp PHỤ LỤC 5: Kết khảo sát hệ thống KSNB nhằm đối phó với RRHĐ BIDV CN Tp.HCM Ngân hàng thực việc nhận dạng, phân tích đánh giá rủi ro sau đây: Rủi ro tín dụng 100% Rủi ro khoản 64% Rùi ro lãi suất 74% Rủi ro ngoại hối 88% Rủi ro hoạt động 94% Rủi ro khác:rủi ro uy tín, rủi ro pháp lý, rủi ro quốc gia,… 12% Nhận dạng kiện tiềm tàng nhiệm vụ của: Ban lãnh đạo chi nhánh 88% Nhân viên 10% Bộ phận quản lý rủi ro 100% Đối tượng khác: hội đồng quản trị, cán thẩm định, phòng pháp chế,… 14% Nhiệm vụ Phòng quản lý rủi ro là: Tuân thủ sách, quy định QLRRTN, văn đạo BIDV ban hành QLRR tác nghiệp Đầu mối giúp Lãnh đạo chi nhánh thực công tác QLRR tác nghiệp 100% 100% Đầu mối giúp Lãnh đạo đơn vị thực hiện, kiểm tra, rà soát, báo cáo kết thực công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, giao 100% dịch nghi ngờ, bất thường theo qui định BIDV Đánh giá rủi ro tiểm ẩn tất quy trình nghiệp vụ Tổng hợp, báo cáo công tác QLRRTN, báo cáo nghi ngờ, bất thường chi nhánh Nhiệm vụ khác: kết hợp với phịng tài kế tốn kiểm tra đột 68% 100% 60% xuất phòng thực tác nghiệp, thực kiểm tra đột xuất theo yều cầu giám đốc chi nhánh, kết hợp với phòng thẩm định định giá tài sản cho vay,… Phương pháp đo lường RRHĐ ngân hàng thực hiện: Định tính 48% Định lượng 92% Ý kiến khác:sử dụng pp định tính khơng thực pp 6% định lượng, dùng ma trận báo cáo rủi ro tác nghiệp,… Ngân hàng phản ứng RRHĐ với cách thức sau đây: Né tránh rủi ro 52% Giảm bớt rủi ro 94% Chuyển giao rủi ro 62% Chấp nhận rủi ro 2% Trả lời Triết lý nhà quản lý quản trị RRHĐ Chấp nhận rủi ro hoạt động để có lợi nhuận Phân tích cẩn thận lợi ích đạt rủi ro hoạt động có Khi cung cấp sản phẩm mới, xác định mức chấp nhận RRHĐ sản phẩm Mục tiêu ngắn hạn dài hạn Khơng Có Khơng 10 34 45 35 biết Anh/Chị có biết mục đích tồn (sứ mạng) Ngân hàng chiến lược áp dụng 15 35 ngân hàng? Ngân hàng có xác định mục tiêu cụ thể liên quan đến phòng ban, phận hay mảng 49 27 16 22 28 18 24 12 32 11 16 23 36 22 19 hoạt động cụ thể khơng? Ngân hàng có quy định rõ ràng rủi ro chấp nhận tồn Ngân hàng không? Ngân hàng có quy định rủi ro chấp nhận mục tiêu cụ thể không? (Chẳng hạn cho vay tín chấp?) Nhận dạng rủi ro tiềm tàng Ngân hàng có thường xuyên đánh giá kiện tiềm tàng ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu hình thức Ngân hàng có đánh giá đầy đủ rủi ro hoạt động từ các nguồn lực bên ngồi khơng? Các yếu tố tác động đến kiện tiềm tàng có xem xét đầy đủ? (yếu tố bên trong, bên ngồi, trị, xã hội, khoa học kỹ thuật,cơ sở vật chất, nhân sự,…) Ngân hàng có thường xun giám sát phân tích rủi ro bên (tài chính, nhân sự, hệ thống thơng tin…) Ngân hàng khơng? Ngân hàng có xác định rủi ro hoạt động riêng biệt cho loại hoạt động khơng? Hoạt động kiểm sốt: Đặc điểm thủ tục kiểm sốt nói chung: Có kiêm nhiệm chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép bảo vệ tài sản không? Chứng từ có phản ánh đầy đủ cho tất hoạt động nghiệp vụ xảy khơng? Có quy định trình tự ln chuyển chứng từ khơng? 41 39 10 50 Có xác định trách nhiệm cá nhân tham gia hoạt động chứng từ khơng? (kí tên – trách 50 nhiệm) Có hạn chế xâm nhập truy cập vào tài sản liệu, thơng tin khơng? 50 Có kiểm tra đối chiếu nguồn độc lập nghiệp vụ không? (Số liệu thực tế ghi chép 49 sổ sách, phần mềm ) Chứng từ kế tốn có ghi chép trung thực xác từ phát sinh nghiệp vụ 50 phê duyệt nguời có trách nhiệm khơng? Tất liệu (đã duyệt hợp lệ) có xử lý xác khơng? Các báo cáo kết xuất có đảm bảo mục tiêu đầy đủ, xác, hợp lệ khơng? 37 11 24 16 10 Kiểm sốt nội mơi trường tin học Hệ thống có buộc khai báo User, password trước đăng nhập sử dụng khơng? Có phân loại đối tượng sử dụng hệ thống khơng? 50 50 Hệ thống có theo dõi q trình sử dụng User thơng qua nhật kí tự động khơng? 34 8 Có hạn chế đối tượng bên tiếp cận trực tiếp với hệ thống xử lý khơng?(thơng qua bảo vệ ngồi, 50 khóa địa điểm,crack mã …) Có phân quyền Xem, Thêm, Sửa, Xóa User theo chức quản lý thực riêng 50 khơng? Hệ thống có sử dụng liệu mặc định liệu tự động không? 43 22 28 42 42 46 2 31 13 27 23 21 29 Hệ thống có tự tổng kết thơng báo với người sử dụng về: a Danh sách nghiệp vụ sai sót? b Thời gian, nội dung thực Bổ sung, Sửa, Xóa liệu? Ngân hàng có hệ thống ngăn chặn virus tự động khơng? Ngân hàng có kiểm soát tốt thiết bị lưu trữ lưu dự phịng liệu khơng? 10 Thơng tin truyền thơng Các báo cáo có đảm bảo u cầu độ xác , kịp thời, có giá trị giúp nhà quản lý đánh giá rủi ro tác động đến ngân hàng không? Cách thức truyền đạt thơng tin có đảm bảo nhà quản lý hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân viên cấp cấp hiểu thị cấp không? Các kênh thông tin có đảm bảo thơng tin cung cấp cho bên ngồi thơng tin ngân hàng nhận từ bên ngồi hợp lý hữu ích cho đối tượng sử dụng? Việc truyền đạt thông tin Ngân hàng có xun suốt, thích hợp,đầy đủ kịp thời để người hiểu làm trịn trách nhiệm 34 11 37 11 21 24 18 22 10 38 khơng? 11 Các hình thức giám sát ngân hàng: Hệ thống kiểm sốt nội có tạo điều kiện để nhân viên phận giám sát lẫn cơng việc hàng ngày? Các nhà quản lý có thực giám sát thường xuyên việc quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng? Chẳng hạn tuân thủ sách, thủ tục nhân viên, quán chu trình,… Các hoạt động đánh giá định kỳ nhà quản lý có thực để đánh giá hữu hiệu hiệu qủa hệ thống kiểm soát điều chỉnh cho phù hợp với thời kỳ không? Các khiếm khuyết hệ thống (các đề xuất để hoàn thiện hệ thống) có báo báo lên cấp liên quan hay khơng? PHỤ LỤC 6: MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG BIDV NGÂN HÀNG Đ U TƯ VÀ PHÁT TRI N VI T NAM KH I CÔNG TY NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHỐI CÔNG TY KHỐI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN KHỐI NGÂN HÀNG KHỐI LIÊN DOANH , GÓP VỐN CP CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH (BLC) TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THÔNG TIN (BITC) SỞ GIAO DỊCH CHI NHÁNH NGÂN HÀNG LD VID-PUBLIC (MALAYSIA) CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH II (BLCII) TRUNG TÂM ĐÀO TẠO (BTC) CÔNG TY CHỨNG KHỐN (BSC) VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN MIỀN TRUNG CƠNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN (BAMC) CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV (BIC) VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN MIỀN NAM VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI CAMBODIA VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI MYANMAR 107 CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH III NGÂN HÀNG LD LÀO-VIỆT (LÀO) NGÂN HÀNG LD VIỆT-NGA (NGA) CÔNG TY LD QUẢN LÝ ĐẦU TƯ BIDV-VP (USA) CÔNG TY LD THÁP BIDV (SINGAPORE) CÁC ĐƠN VỊ CÓ VỐN GĨP CỔ PHẦN CỦA BIDV * *Các cơng ty BIDV cổ đông sáng lập nắm cổ phần chi phối như: Công ty CP cho thuê máy bay (VALC), Công ty Đầu tư Phát triển Campuchia ( IDCC), Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDC), Công ty bảo hiểm (CVI),Công ty CP phát triển đường cao tốc BIDV (BEDC), Cơng ty Đầu tư tài (BFI) Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV Việt Nam năm 2009 PHỤ LỤC 7: MƠ HÌNH TỔ CHỨC TRỤ SỞ CHÍNH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Các Uỷ Ban Hội Đồng trực thuộc Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc Hội đồng tín dụng Hội đồng ALCO Các ủy ban/ Hội đồng theo đinh, yêu cần quản trị Khối NH bán buôn Khối bán lẻ & Mạng lưới Khối vốn & KD vốn Khối QLRR Khối tác nghiệp Khối TC-KT Khối hỗ trợ Văn phòng Ban quan hệ khách hàng DN Ban phát triển sản phẩm bán lẻ & Marketing Ban đầu tư Ban quản lý chi nhánh Ban vốn & KD vốn Ban QLRR tín dụng Trung tâm toán Ban QL thị trường & tác Trung tâm dịch vụ khách hàng nghiệp Ban kế toán Ban kế hoạch phát triển Ban tài Ban pháp chế Ban kiểm tra NB Ban định chế tài Trung tâm thẻ Ban QL tín dụng Trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại Ban thông tin QL & hỗ trợ ALCO Ban QL tài sản nội ngành Ban QL công trình Ban cơng nghệ VPĐD Đà Nẵng Văn phịng cơng đồn Ban QLDA CP hóa Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV Việt Nam năm 2009 Ban thương hiệu & Quan hệ công chúng VPĐD TP.HCM Ban phát triển sản phẩm & Tài trợ thương mại Văn phòng đảng ủy Họ tên: Phạm Quỳnh Như Sương Lớp: Cao Học 16 Đêm Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Hữu Đức Tên Đề tài: “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động” KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, kiểm soát nội ngày quan tâm nhiều đối tượng khác kiểm toán viên, nhà quản lý, kế toán viên nhà làm luật đặc biệt nhà quản lý quản trị rủi ro Ở Việt Nam, KSNB tồn phát triển nhận thức cách đầy đủ KSNB, đặc biệt nhận thức KSNB theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động cịn nhiều bất cập Chính vậy, việc chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động” làm đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế yêu cầu khách quan cấp thiết, có ý nghĩa ngân hàng thương mại Mục đích đề tải dựa nghiên cứu lý luận KSNB sở quản trị rủi ro kết hợp với khảo sát thực tiễn để từ rút kiến nghị để hoàn thiện hoạt động KSNB sở đối phó rủi ro hoạt động Dưới góc độ đó, kết đạt đề tài kể bao gồm: (1) Khái quát hoá lý luận rủi ro hoạt dộng, hệ thống KSNB ngân hàng thương mại KSNB tiếp cận theo quan điểm quản trị rủi ro Luận văn trình bày đầy đủ phát triển quan điểm KSNB, từ Báo cáo COSO 1992, đến Báo cáo COSO 2004 liên quan đến yếu tố quản trị rủi ro doanh nghiệp Đề tài sử dụng tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên việc nghiên cứu KSNB (2) Luận văn phản ánh đánh giá thực trạng hoạt động KSNB ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (viết tắt BIDV Việt Nam) theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động, nhận biết hạn chế nguyên nhân hạn chế hệ thống KSNB ngân hàng (3) Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề phương hướng “tăng cường” KSNB nhằm đối phó với rủi ro hoạt động; đề giải pháp cụ thể BIDV giải pháp hổ trợ từ phía NHNN Các giải pháp cụ thể bao gồm: - Các giải pháp hồn thiện mơi trường quản lý - Thiết lập mục tiêu ngân hàng chiến lược thực vào chu trình KSNB - Nâng cao việc nhận dạng kiện tiềm tàng - Nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro hoạt động ngân hàng - Các giải pháp nâng cao phản ứng rủi ro - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát - Các giải pháp nâng cao hiệu thông tin truyền thông - Các giải pháp nâng cao tính hiệu hoạt động giám sát ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG Để đánh giá hệ thống KSNB BIDV Việt Nam nhận định BIDV rủi ro hoạt động. .. theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TIẾP CẬN THEO RỦI RO HOẠT ĐỘNG 1.1 RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động. .. chung ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam nói riêng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nên việc chọn đề tài ? ?Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam theo hướng đối phó

Ngày đăng: 18/05/2015, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan