Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà HB7 nuôi sinh sản tại trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc viện chăn nuôi

10 369 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà HB7 nuôi sinh sản tại trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc viện chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà HB7 nuôi sinh sản tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc Viện Chăn nuôi Phạm Công Thiếu 1 , Lơng Thị Hồng 1 , Nguyễn Thị Hồng 1 , Hồ Lam Sơn 2 , Hoàng Văn Tiệu 2 1 Trạm Nghiên cứu và Thử nghiệm TACN 2 Viện Chăn Nuôi Summary HB7 chicks is one of four line of breeds named ISA-JA57, it was imported from France and racing in Hoa Binh poutry breeding enterprise. Racing HB7 in animal husbandry institute show that HB7 is white feather bird with red- flag comb and its skin, legs, peak is yellow. Live rate in 0- 8 wk.period is low of 84.3%, in 9-22wk. Is 93% and in 23-54 wk.is 79%. Body weigh at 8 wk. Is 946.1 gram. At 20wk. Male is 2659.5 gram and femal is 1853.2 gram. Mature weeks is high (154 days) Egg production was 108.39 eggs for 54 weeks, the average first eggs weight is 42.6 gram, average eggs weight at 29 wk is 57.6 gram and unit haugh is 75.1. 1. Đặt vấn đề Gà ISA - JA57 là một giống gà chuyên thịt lông màu thích hợp cho phơng thức chăn nuôi chăn thả, gà có những đặc tính quý nh dễ nuôi, thích nghi với điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng ở nớc ta, có năng suất cao, tiêu tốn thức ăn thấp, chất lợng thịt thơm ngon đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Thời gian qua con giống này đã đợc thị trờng và ngời chăn nuôi chấp nhận. Giống gà là tổ hợp của 6 dòng gà ông bà do hãng Hubbard ISA (Pháp) tạo ra. Gà HB7 có nguồn gốc từ dòng bà ngoại JA77 đợc tạo ra từ xí nghiệp gà giống Hoà Bình, do có sự lẫn tính biệt ở dòng gà này khi nhập 6 dòng gà ông bà ISA JA57 từ Pháp năm 1999. Từ đó xí nghiệp gà giống Hoà Bình đã nghiên cứu chọn tạo đợc dòng gà thuần chủng đặt tên là HB7 Gà HB7 là 1 dòng gà mái có ngoại hình đẹp, thân hình vừa phải, ngực rộng, lông màu trắng tuyền, mỏ, chân, da màu vàng, năng suất trứng cao, chất lợng thịt thơm ngon. Để giữ đợc nguồn gen quý đó tháng 10 /2005 Viện chăn nuôi đã đa trứng dòng gà HB7 ny từ xí nghiệp gà giống Hoà Bình về ấp nở và nuôi giữ tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc với mục đích giữ quỹ gen. Để có căn cứ khoa học, đánh giá đúng khả năng sản xuất của dòng gà HB7 nuôi tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc Viện Chăn nuôi chúng tôi tiến hành đề tài trên với mục tiêu: đánh gia khả năng sản xuất của gà HB7 nuôi sinh sản, từ kết quả đó đề xuất hớng áp dụng vào sản xuất 2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng và thời gian nghiên cứu Đề tài đợc tiến hành trên đối tợng là gà HB7 từ sơ sinh đến 52 tuần tuổi Thời gian: từ tháng 10/ 2005 đến tháng 12/2006 2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trởng và phát triển, tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh, khả năng sinh sản và hiệu quả sử dụng thức ăn 2.3. Chế độ chăm sóc nuôi dỡng Gà đợc nuôi trong chuồng nền có đệm lót bằng trấu, điều kiện chuồng trại thông thoáng tự nhiên. Chế độ chăm sóc nuôi dỡng và quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh theo quy trình chung của gà thả vờn kết hợp với hớng dẫn của hãng Hubbard ISA . Chế độ chăm sóc nuôi dỡng đợc trình bày ở bảng 1 Bảng 1. Chế độ chăm sóc nuôi dỡng gà HB7 sinh sản Chỉ tiêu 0 8 tuần tuổi 9 20 tuàn tuổi > 20 tuần tuổi Chế độ chăm sóc Mật độ nuôi (con/m 2 ) 15 20 6 - 10 3 -5 Tỷ lệ trống/ mái Nuôi chung Tách riêng 1/8 Chế độ cho ăn Tự do Hạn chế Theo tỷ lệ đẻ C/độ chiếu sáng (h/ngày) 23 ánh sáng tự nhiên 16 Chế độ dinh dỡng NL trao đổi (Kcal/kg) 2750 2650 2750 Protein (%) 20,0 15,0 16,0 Lysin (%) 1,10 0,70 0,90 Methionin (%) 0,43 0,31 0,44 Canxi (%) 1,00 1,00 3,30 Phospho (%) 0,50 0,45 0,45 2.4. Phơng pháp sử lý số liệu Các số liệu thu thập đợc sử lý, tính toán trên máy vi tính bằng chơng trình microsoft Excel 2000 và minitab 13. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Đặc điểm ngoại hình Lúc mới nở toàn thân có lớp lông tơ màu vàng nhạt, chân và mỏ màu màu trắng hồng, cuối tuần thứ nhất các lông cánh, đuôi mọc ra màu trắng, đến cuối tuần thứ 4 lông thân mọc thay thế hết lớp lông tơ và màu sắc lông lúc này chuyển thành màu trắng tuyền không pha tạp một màu nào khác.Gà trởng thành bộ lông dài trắng, óng mợt, thân hình vừa phải, ngực rộng, da trằng, chân và mỏ màu vàng đồng nhất, mào đơn đỏ. Đây chính là đặc điểm đặc trng của dòng gà này thể hiện tính thuần chủng của chúng 3.2. Khối lợng cơ thể của gà qua các giai đoạn Bảng 2. Khối lợng cơ thể gà HB7 qua các giai đoạn Chung trống+ mái Giai đoạn (tuần tuổi) X mx Cv (%) SS 40,74 0,42 7,29 2 102,9 1,26 2,68 4 306,6 4,13 9,52 6 603,7 14,6 16,37 8 946,1 21,5 16,10 Gà trống Gà mái X mx Cv (%) X mx Cv (%) 10 1346,6 25,98 10,2 1137,58 15,84 8,0 12 1625,0 41,31 11,92 1313,6 40,38 14,42 14 1704,1 57,35 15,79 1329,5 32,26 11,38 16 1896,4 53,22 13,16 1612,3 31,03 9,03 18 2382,3 49,44 9,73 1758,6 45,02 12,01 20 2659,5 45,43 8,01 1853,2 45,11 11,42 38 3014,0 28,6 3,00 2241,5 21,18 5,50 Bảng 2 cho thấy khối lợng gà HB7 sơ sinh đạt 40,74 g tơng đơng với kết quả nghiên cứu của Đoàn Xuân Trúc (2004) khối lợng sơ sinh gà HB7 nuôi tại xí nghiệp gà giống Hoà Bình qua 3 đời đạt 39 40,6g. Kết thúc 8 tuần khối lợng gà HB7 tính chung trống mái đạt 946,1g ( Kết quả tại xí nghiệp gà giống Hoà Bình con trống: 899g; con mái 770g; so với chuẩn của hãng gà mái là 800g) nh vậy kết quả của chúng tôi đạt tơng đơng Bớc sang giai đoạn hậu bị 9 20 tuần gà đợc ăn hạn chế giảm tăng trọng, phát triển khung xơng nhằm đạt đợc khối lợng vào đẻ theo chuẩn. Khối lợng gà 20 tuần con trống đạt:2659,5g, con mái:1853,2g thấp hơn so với chuẩn của hãng con mái đạt: 2000g Giai đoạn đẻ trứng, gà vẫn tiếp tục tăng khối lợng đến 38 tuần tuổi con trống: 3014,0g con mái: 2241,5g 3.3. Tiêu tốn thức ăn qua các giai đoạn Bảng 3. Tiêu tốn thức ăn của gà HB7 nuôi sinh sản Giai đoạn TĂ/gà (kg) TĂ/kg KLCT TĂ/ 10 trứng 0 - 8 tuần tuổi 1,8 1,90 9 22 tuần tuổi 8,7 23 54 tuần tuổi 27,2 2,92 Cả giai đoạn 37,7 Giai đoạn từ 0 8 tuần tuổi gà đợc cho ăn ở chế độ ăn tự do nhăm phát huy tối đa khả năng sinh trởng. Bảng 3 cho thấy mức tiêu thụ thức ăn của gà HB7 ở giai đoạn này là 1,8kg/ con và tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lợng cơ thể là: 1,9kg. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu gà HB7 tại xí nghiệp gà giống Hoà Bình (1910g)[3] và gà Sasso ông bà dòng D (2583g)[1]. Giai đoạn hậu bị 9 22 tuần tuổi gà bắt buộc phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ ăn hạn chế nhằm đạt đợc khối lợng chuẩn với tỷ lệ đồng đều và tỷ lệ nuôi sống cao do đó hiệu quả sử dụng thức ăn ở giai đoạn này thờng đợc đánh giá bằng mức tiêu thụ thức ăn/ 1 gà hậu bị. Gà HB7 ở đây có mức tiêu thụ thức ăn là 8,7kg/con/giai đoạn Giai đoạn đẻ trứng gà đợc cho ăn theo tỷ lệ đẻ, mức tiêu thụ thức ăn/con/giai đoạn là 27,2kg và tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng là: 2,92 kg.Tính chung cho cả giai đoạn nuôi gà HB7 ăn hết 37,7kg/con. Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu gà HB7 3 đời tại xí nghiệp gà giống Hoà Bình tiêu tốn thức ăn /10trứng bình quân là:2,62 kg và cao hơn so với gà ông bà Sasso dòng D từ 23 45 tuần tuổi (3,68 kg/10trứng). 3.4. Tỷ lệ nuôi sống Bảng 4. Tỷ lệ nuôi sống của gà HB7 nuôi sinh sản Giai đoạn Đầu kỳ Cuối kỳ TL nuôi sống (%) GĐ gà con (0-8 tt) 330 278 84,7 GĐ gà dò (922 tt) 161 151 93,8 GĐ gà đẻ(2354 tt) 124 99 79,8 Tỷ lệ nuôi sống ở giai đoạn gà con thấp chỉ đạt 84,7 %. Giai đoạn Hậu bị đạt 93,8%. Giai đoạn đẻ trứng:79,8%. So với kết quả nghiên cứu 3 đời gà HB7 tại xí nghiệp gà giống Hoà Bình có tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn gà con là 95,3% - 97,7% ; giai đoạn gà dò 96% - 97% thì kết quả này thấp hơn 3.5. Tuổi thành thục và khối lợng trứng Kết quả bảng 5 cho thấy gà HB7 có tuổi đẻ quả trứng đầu lúc 146 ngày, đạt 5% lúc 24 tuần tuổi, đạt 50% lúc 29 tuần tuổi và đạt đỉnh cao ở 34 tuần tuổi. Kết quả này tơng tự gà Kabir ông bà dòng D có tuổi đẻ đạt 5% ở tuần 24 và đạt 50% ở tuần 29 [4] Bảng 5. Tuổi thành thục, khối lợng trứng của gà mái HB7 sinh sản Chỉ tiêu ĐVT Thực tế đạt đợc Chuẩn Tuổi đẻ trứng đầu ngày 146 - Tuổi đẻ đạt 5% tuần 24 23 Tuổi đẻ đạt 50 % tuần 29 24 Tuổi đẻ đạt đỉnh tuần 34 30 Tỷ lệ đẻ cao nhất % 84,63 Tỷ lệ đẻ TB % 48,34 KL trứng bói gam 42,6 0,73 KL trứng tuần 29 gam 57,57 0,67 KL trứng tuần 38 gam 59,27 0,62 Khối lợng trứng của gà HB7 ở các giai đoạn tuổi đẻ bói, 29 và 38 tuần lần lợt là 42,6 ; 57,6 và 59,3 gam. so với kết quả nghiên cứu của gà Sasso ông bà dòng D có khối lợng trứng tơng ứng là 47,8; 53,4; 57,2 thì khối lợng trứng của gà HB7 cao hơn 3.6. Một số chỉ tiêu về chất lợng trứng Bảng 6. Một số chỉ tiêu chất lợng trứng tuần tuổi 38 của gà HB7 Chỉ tiêu ĐVT X mx Cv (%) Khối lợng trứng gam 59,27 0,62 5,76 Tỷ lệ lòng đỏ % 27,42 0,52 10,33 Tỷ lệ lòng trắng % 63,60 0,60 5,14 Tỷ lệ vỏ % 8,98 0,13 8,20 Chỉ số hình thái 1,32 0,005 2,24 Chỉ số lòng đỏ 0,48 0,004 4,81 Chỉ số lòng trắng 0,08 0,003 7,69 Độ dày vỏ mm 0,33 0,002 6,68 Độ chịu lực Kg/m 2 2,78 0,113 22,32 Đơn vị Haugh Hu 75,09 0,96 7,01 Các chỉ tiêu về chất lợng trứng liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ ấp nở và chất lợng gia cầm con. Bảng 8 cho thấy gà HB7 có chỉ số hình thái của là 1,32; độ dày vỏ là 0,33mm tơng đơng các giống gà thả vờn khác.; độ chịu lực: 2,78 kg/m 2 thấp hơn so với gà Kabir bố mẹ (4.08 kg/m 2 ) và gà Ri (3,8 kg/m 2 ). Tỷ lệ lòng đỏ là 27,42% tỷ lệ này thấp hơn so với gà Ri (34,7%) , gà mía (31,43%). Đơn vị haugh là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng đợc dùng để đánh giá chất lợng trứng, trứng giống đợc coi là đảm bảo chất lợng phải có đơn vị haugh từ 75 trở lên, gà HB7 có đơn vị Haugh là 75,09 đủ tiêu chuẩn trứng giống, nhng thấp hơn so với đon vị Haugh của gà JA77 nhập từ Pháp nuôi tại xí nghiệp gà giống Hoà Bình là 85,4. 3.7. Năng suất sinh sản Bảng 7. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của gà HB7 Tỷ lệ đẻ (%) Trứng/mái c.dồn (quả) Tuần tuổi Tuần đẻ Thực tế Chuẩn Thực tế Chuẩn 23 1 3,69 31 0,26 3,15 24 2 7,95 51 0,82 6,72 25 3 11,23 65 1,60 11,27 26 4 21,39 70 3,10 16,17 27 5 28,72 75 5,11 21,42 28 6 44,05 78 8,19 26,88 29 7 55,26 79 12,06 32,41 30 8 62,22 80 16,42 38,01 31 9 70,89 79 21,38 43,54 32 10 67,34 79 26,09 49,07 33 11 71,23 78 31,08 54,53 34 12 84,63 77 37,00 59,92 35 13 67,86 75 41,75 65,17 36 14 62,07 74 46,10 70,35 37 15 63,29 72 50,53 75,39 38 16 50,68 71 54,08 80,36 39 17 36,44 70 56,63 85,23 40 18 46,88 69 59,91 90,09 41 19 44,44 67 63,02 94,75 42 20 44,53 66 66,14 99,40 43 21 48,54 65 69,53 103,95 44 22 47,00 63 72,82 108,38 45 23 50,69 62 76,37 112,70 46 24 52,69 61 80,06 116,39 47 25 51,52 60 83,67 121,17 48 26 46,82 59 86,94 125,30 49 27 44,83 58 90,08 129,36 50 28 52,46 57 93,76 133,35 51 29 50,49 56 97,29 137,27 52 23 52,22 55 100,94 141,12 53 31 51,72 54 104,57 144,90 54 32 52,96 53 108,27 148,61 Kết quả bảng 7 cho thấy tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của gà HB7 tăng dần qua các tuần tuổi, đạt đỉnh đẻ ở tuần 34 sau đó giảm dần và giữ ở mức 50 52%. Riêng ở giai đoạn từ tuần tuổi 39 44 gà đẻ giảm mạnh chỉ còn 36 47% là do điều kiện chuồng trại không ổn định gà bị chuyển chuồng, vận chuyển từ chuồng này sang chuồng khác nên đã bị stress ảnh hởng đến tỷ lệ đẻ. Năng suất trứng tỷ lệ thuận với tỷ lệ đẻ, tính chung cho cả giai đoạn đẻ 32 tuần đẻ năng suất trứng đạt đợc là 108,27 quả/mái . So với chuẩn của hãng cùng tuần tuổi thì năng suất trứng ở đây thấp hơn 40,4 quả/mái đạt 72,88%, thấp hơn so với kết quả nghiên cứu gà ông bà dòng JA77 tại xí nghiệp gà giống Hoà Bình cùng tuần tuổi (136,5 quả/mái) [2]. Kết quả nghiên cứu trên gà Kabir ông bà dòng D Tỷ lệ đẻ đỉnh cao là 82%, sản lợng trứng 16 tuần đẻ là 79,12 [4] gà HB7 của chúng tôi có năng suất thấp hơn 3.8. Khả năng ấp nở Bảng 8. Khả năng ấp nở của gà HB7 Lô ấp Trứng vào ấp (quả) Trứng có phôi (quả) Tỷ lệ phôi (%) Số gà nở (con) Tỷ lệ nở/phôi (%) Tỷ lệ nở/trứng ấp (%) Gà loại1 (con) Tỷ lệ gà loại1 (con) 1 119 118 99,16 87 73,73 73,11 72 82,76 2 152 149 98,03 118 79,19 77,63 86 72,88 3 269 257 95,54 173 67,32 64,31 127 73,41 4 755 717 94,97 568 79,22 75,23 520 91,55 TB 1295 1241 95,83 946 76,23 73,05 805 85,10 Qua theo dõi 4 lô ấp ở lứa tuổi 35 40 tuần kết quả cho thấy gà HB7 có tỷ lệ phôi đạt tơng đối cao (95,83%) nhng tỷ lệ nở/phôi thấp (76,23%) và do đó đã kéo tỷ lệ nở/ tổng trứng ấp xuống thấp chỉ đạt 73,05%, tỷ lệ gà loại1 thấp đạt 85,1% so với tổng gà nở. Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu gà HB7 tại Hoà Bình cho thấy tỷ lệ trứng có phôi qua 3 đời bình quân đạt 72,4%, tỷ lệ nở đạt 62,8%; thấp hơn so với gà Kabir ông bà dòng D (Tỷ lệ phôi 96,45%; tỷ lệ nở gà loại1/ trứng ấp: 87,05%) và Gà Sasso ông bà dòng D ( tỷ lệ phôi:94,23; tỷ lệ nở/ tổng trứng ấp: 85,2%) 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 1.1 Gà HB7 có ngoại hình đặc trng của giống JA77 lông màu trắng tuyền, da, chân vàng, mào cờ đứng 1.2 Tỷ lệ nuôi sống thấp từ 79 93% qua các giai đoạn gà con, dò hậu bị và sinh sản. Khả năng sinh trởng trung bình, khối lợng cơ thể 20 tuần tuổi và của gà trống và gà mái là: 2659,5g và 1853,2, 38 tuần tuổi là 3014g và 2241,5 g 1.3 Tuổi thành thục muộn 22 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ và năng suất trứng thấp chỉ đạt 72,88% so với chuẩn của hãng, khối lợng trứng từ 42,6; 57,6; 59,3 ở các giai đoạn đẻ bói, 29 tuần, 38 tuần. Chất lợng trứng ở mức trung bình đơn vị Haugh 75,1. Tỷ lệ phôi: 95,83% , tỷ lệ nở/ tổng trứng ấp: 73,05% và Tỷ lệ gà loại 1/ tổng gà nở: 85,1%. Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng là 2,92kg 5.2. Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu khả năng sản xuất của gà HB7 với mẫu lớn hơn theo dõi qua 2-3 thế hệ để đánh giá chính xác hơn về phẩm giống gà này Sử dụng gà HB7 làm mái nền trong nghiên cứu lai tạo với các giống gà lông màu nhập nội khác hoặc các giống gà nội địa Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hờng(2004), Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà Sasso nuôi tại trại thực nghiệm Liên Ninh. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y. 2. Đoàn Xuân Trúc, Đỗ Thị Tính, Nguyễn Xuân Bỉnh, Bùi Văn Điệp, Bùi Thị Hơng, Trần Văn Tiến (2001), Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu ISA JA57 nuôi tại Việt Nam. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 2000, phần chăn nuôi gia cầm 3. Đoàn Xuân Trúc, Đỗ Thị Tính, Hà Thị Tính, Nguyễn Xuân Bỉnh, Bùi Văn Điệp, Trần Văn Tiến, Trần Văn Phợng, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (2004), Nghiên cứu chọn lọc hai dòng gà thuần chủng HB5 và HB7 của giống gà chuyên thịt lông màu, bán chăn thả HB2000. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm 4. oàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc D, Phạm Văn Đức (2004), Nghiên cứu khả năng sản xuất của đàn ông bà Kabir nhập nội nuôi tại xí nghiệp gà giống Châu Thành. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm . giữ tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc với mục đích giữ quỹ gen. Để có căn cứ khoa học, đánh giá đúng khả năng sản xuất của dòng gà HB7 nuôi tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức. Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà HB7 nuôi sinh sản tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc Viện Chăn nuôi Phạm Công Thiếu 1 , Lơng Thị Hồng 1 ,. thức ăn gia súc Viện Chăn nuôi chúng tôi tiến hành đề tài trên với mục tiêu: đánh gia khả năng sản xuất của gà HB7 nuôi sinh sản, từ kết quả đó đề xuất hớng áp dụng vào sản xuất 2. Vật liệu và

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan