Khảo nghiệm xây dựng mô hình sản xuất giống và thứcăn xanh trên cơ sở mở rộng diện tích thâm canh giống cỏ tốtphục vụ chăn nuôi bò tại tại khu vực Trung du, miền núi phía bắc

9 249 0
Khảo nghiệm xây dựng mô hình sản xuất giống và thứcăn xanh trên cơ sở mở rộng diện tích thâm canh giống cỏ tốtphục vụ chăn nuôi bò tại tại khu vực Trung du, miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Khảo nghiệm xây dựng mô hình sản xuất giống và thức ăn xanh trên cơ sở mở rộng diện tích thâm canh giống cỏ tốt phục vụ chăn nuôi bò tại tại khu vực Trung du, miền núi phía bắc Nguyễn Thị Mùi 1 , Đặng Đình Hanh 2 , Nguyễn Văn Lợi 2 1 Viện Chăn Nuôi; 2 Trung tâm Nghiên cứu và PTCN miền Núi Đặt vấn đề Những năm gần đây nhu cầu phát triển cây thức ăn gia súc ăn cỏ ở các tỉnh trung du miền núi diễn ra khá mạnh mẽ, một số giống cỏ đ đợc ngời nông dân lựa chọn và sử dụng trong hệ thống canh tác của mình, tuy nhiên sự phát triển các giống cỏ vẫn còn manh mún, cha thực sự đợc mở rộng một phần là do số lợng giống cỏ còn ít, vì ngời dân chủ yếu nhân giống cỏ bằng phơng pháp vô tính hệ số nhân giống chậm, một phần là do cha đầu t đúng kỹ thuật do vậy hiệu quả của việc trồng cỏ cha cao, chất lợng thức ăn cha đảm bảo cho nhu cầu chăn nuôi. Để đáp ứng đợc đủ số lợng, đảm bảo chất lợng cũng nh nhu cầu mở rộng diện tích cây thức ăn chăn nuôi chúng tôi tiến hành đề tài Khảo nghiệm xây dựng mô hình sản xuất giống và thức ăn xanh trên cơ sở mở rộng diện tích thâm canh giống cỏ tốt phục vụ chăn nuôi bò tại tại khu vực Trung du , miền núi phía bắc. Mục tiêu: - Bớc đầu xác định mức phân chuồng có hiệu quả trong sản xuất thức ăn xanh đối với giống cỏ Paspalum atratum và cỏ stylosanthes - Mở rộng diện tích sản xuất hạt giống cỏ đáp ứng nhu cầu sản xuất của khu vực - Tạo nguồn thức có năng suất chất lợng cao phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở khu vực trung du, miền núi. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu Nội dung Xây dựng mô hình thâm canh giống cỏ Psspalum atratum - Địa điểm: Sông Công - Thái Nguyên - Quy mô: 1 ha - Cách trồng: Giống cỏ đợc trồng bằng hom (khóm) với lợng giống 4tấn/ha, khoảng cách trồng: Hàng x hàng = 50 cm, cây x cây = 40 cm - Các mức phân bón: N:P:K theo tỷ lệ: 160N:160P 2 O 5 :160K 2 O kg/ha - Phân chuồng bón ở các mức: 10 tấn: 20 tấn: 30 tấn/ha/năm 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi - Cách bón: Phân chuồng, phân lân đợc bón lót khi trồng, loại phân còn lại bón thúc và sau mỗi lứa cắt Xây dựng mô hình thâm canh cỏ Stylosanthes - Địa điểm: Sông Công Thái Nguyên và hiệp hoà Bắc Giang - Quy mô: 1,0 ha - Khoảng cách trồng: Cỏ đợc gieo bằng hạt, gieo vi theo hàng, lợng hạt giống 8 kg/ha; Hàng x hành 50 x 50 cm - Phân bón N:P:K theo tỷ lệ: 80N:160P 2 O 5 :160 - Phân chuồng bón ở các mức: 10 tấn: 20 tấn: 30 tấn/ha/năm - Cách bón: Phân chuồng, phân lân đợc bón lót khi trồng, loại phân còn lại bón thúc và sau mỗi lứa cắt Mô hình sản xuất hạt giống cỏ Paspalum atratum - Địa điểm: Sông Công Thái Nguyên - Quy mô: 05 ha - Khoảng cách trồng: Hàng x hàng = 100 cm, cây x cây = 70cm. - Bón phân với liều lợng: 20 tấn phân hữu cơ và N:P:K: là 160:160:160 kg/ha/năm. - Cách bón: Phân chuồng, phân lân đợc bón lót khi trồng, loại phân còn lại dùng 2/3 lợng phân dùng bón cho thu chất xanh 2 lứa cắt, 1/3 bón để thu hạt (53 kg N, 53 kg P 2 O 5 , 53 kg K 2 O). - Thu hạt bằng phơng pháp rung bông khi hạt chín. Mở rộng mô hình sản xuất hạt giống cỏ trọng hộ gia đình nông dân tỉnh Thái Nguyên 1. Lựa chọn các nông hộ yêu nghề chăn nuôi gia súc, đ có kinh nghiệm trong sản xuất thức ăn xanh, kiên trì và ham thích trong sản xuất giống. 2. Có diện tích đất để sản xuất hạt giống cỏ > 300 m 2 . 3. Thời gian tiến hành từ tháng 3/2005 đến tháng 12 năm 2005. 4. Lợng giống sử dụng bằng hom khóm mỗi khóm 4-5 rảnh, trồng với khoảng cách trồng: Hàng x hàng = 100 cm, cây x cây = 70cm. Bón phân với liều lợng: 20 tấn phân hữu cơ và N:P:K: là 160:160:160 kg/ha/năm. 5. Cách bón: Phân chuồng, phân lân đợc bón lót khi trồng, loại phân còn lại dùng 2/3 lợng phân dùng bón cho thu chất xanh 2 lứa cắt, 1/3 bón để thu hạt (53 kg N, 53 kg P 2 O 5 , 53 kg K 2 O). 6. Thu hạt: Sử dụng phơng pháp rung bông khi hạt chín. Phơng pháp Thí nghiệm tiến hành theo khối ngẫu nhiên 3 công thức 3 lần nhắc lại (9 ô cho 1 MH, mỗi ô có diện tích 100 m 2 ) (đối với thí nghiệm thâm canh). Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Sơ đồ bố trí TN của 2 MH thâm canh Paspalum atratum và cỏ Stylosanthes 10 tấn PC 20 tấn PC 30 tấn PC 30 tấn PC 10 tấn PC 20 tấn PC 20 tấn PC 30 tấn PC 10 tấn PC Các chỉ tiêu theo dõi - Đối với MH thâm canh +Năng suất chất xanh (tấn/ha) + Độ cao thảm khi thu hoạch (cm) + Số lứa cắt trên năm (lứa) + Giá thành sản xuất/đv sản phẩm - Đối với MH sản xuất hạt giống: + Năng suất hạt (kg/ha) +Tỷ lệ nảy mầm (%) + Năng suất hạt chắc (kg/ha) +Giá thành sản xuất/đv sản phẩm + Khối lợng 1000 hạt (gr) Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu: theo phơng pháp nghiên cứu đồng cỏ của Viện NC đồng cỏ Cu Ba và trờng ĐHNL Thái nguyên Kết quả và thảo luận Bảng 1: Diễn biến thời tiết khí hậu của Thái Nguyên năm 2005 Nhiệt độ( O C) Tháng TB Max Min ẩm độ(%) Trung bình Tổng lợngma (mm) 1 15.7 27.2 7.2 83 18.7 2 17.6 27.7 11 83 39.6 3 18.8 29.5 10.6 86 58.6 4 24 35.3 17.2 85 40.5 5 28.6 36.2 21 84 181.2 6 29.3 37.3 23.6 85 224.5 7 28.9 37 23.6 84 328.2 8 28.3 35.3 23.4 86 410.9 9 28.3 35.6 23.6 80 292.3 10 25.7 34.2 17.3 79 9 11 21.9 30.8 12.8 85 93 12 16.6 27.9 7.9 76 47.9 Tổng 283.7 394 199.2 996 1744.4 TB 23.6 32.8 16.6 83 145.4 Nguồn: Trạm khí tợng thành phố Thái Nguyên Qua số liệu trên chúng tôi thấy khí hậu của khu vực nghiên cứu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa ma và mùa khô. 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10, lợng ma tập trung chủ yếu trong mùa này. tổng lợng ma đạt 1486,6 mm chiếm 85.22% tổng lợng ma cả năm. Lợng ma tập trung nhiều nhất trong tháng 8 (410.9 mm), nhiệt độ trung bình đạt 27,6 0 C, ẩm độ 83.3%. Do có lợng ma nhiều, ẩm độ, nhiệt độ cao cho nên trong mùa này rất thuận lợi cho cây trồng sinh trởng và phát triển. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm kéo dài trong vòng 5 tháng. Lợng ma trong mùa này rất ít, tổng lợng ma là 257.8 mm chiếm 14.7 % tổng lợng ma cả năm. Nhiệt độ trung bình trong mùa này là 19,45 0 C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12 năm trớc tháng 2 năm sau (8.7 0 C). Đất đai là nền để cây trồng sinh trởng và phát triển. Chính vì vậy nó có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, chất lợng cây trồng. Căn cứ vào điều kiện đất đai, các thành phần có trong đất ngời ta có thể bố trí cây trồng, phân bón một cách hợp lý phù hợp với từng loại đất. Kết quả phân tích đất thí nghiệm đợc thể hiện ở bảng 2. Kết quả ở bảng 2 cho thấy đất bố trí thí nghiệm có độ chua cao pH từ (4,76 - 4,91). Hàm lợng mùn ở mức trung bình, các chỉ tiêu về N, P 2 0 5 , K 2 0 cả tổng số và dễ tiêu đều ở mức nghèo. Bảng 2: Thành phần hoá học của đất thí nghiệm Tầng đất (cm) Mùn (%) N (%) P 2 0 5 (%) K 2 0 (%) P 2 0 5 mg/100 g K 2 0 mg/100 g pH (kcl) TP cơ giới (% sét) 0 -30 2,19 0,13 0,07 0,69 5 8 4,91 22 30-60 1,76 0,09 0,06 0,49 4 5 4,76 19 * Kết quả phân tích tại bộ môn khoa học đất của khoa Quản lý đất đai Bảng 3: Năng suất chất xanh của cỏ Paspalum atratum qua các lứa cắt ở mức bón phân chuồng khác nhau 10 tấn PC 20 tấn PC 30 tấn Thời gian Tấn/ha/lứa Tấn/ha/lứa Tấn/ha/lứa LSD 15/3/05 8.20 9.50 13.5 15/5/05 18.6 23.1 24.7 30/6/05 24.6 30.6 36.6 15/8/05 26.3 38.2 45.1 2/10/05 23.3 33.4 34.7 22/11/05 14.5 22.1 31.2 Tổng 115.5 156.9 185.8 3.707 Qua bảng cho ta thấy năng suất ở các mức bón phân chuồng khác nhau thì cho năng suất khác nhau, năng suất tăng theo mức tăng của phân bón cụ thể là 11 5,5tấn/ha.; 156,9 tấn/ha; 185,8 tấn/ha/năm(P<0.010). Qua đây ta thấy năng suất chất xanh cao nhất ở lứa thứ 4 (tháng 8) ở cả 3 mức phân bón đạt 26,3 tấn/ha; 38,2tấn/ha; 45,1 tấn/ha, thấp nhất vào tháng 3 (lứa 1). Do điều kiện thời tiết mùa ma ẩm và nhiệt độ cao cho nên năng suất chất xanh trong mùa ma đạt 74,13 79.82 % tổng năng suất cả năm, kết quả đợc thể hiện ở bảng 4. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Bảng 4: Năng suất chất xanh trong năm và tỷ lệ phân bố năng suất theo mùa ma, khô Mùa ma Mùa khô Công thức Tổng NS Tấn/ha/năm Tấn % Tấn % 10 tấn 115,5 92,8 80.34 22,7 19.65 20 tấn 156,9 125,3 79.82 31,6 20.1 30 tấn 185,8 142,1 74.13 43,7 23.52 Mùa ma tính từ tháng từ tháng 5 hết tháng 10, mùa khô tính từ tháng 11 hết tháng 4 năm sau Bảng 5: Giá thành sản xuất và hiệu quả kinh tế của cỏ Paspalum atratum (ĐVT đồng/ha) TT Nội dung 10 tấn 20 tấn 30 tấn 1 Công làm đát + trồng (3 năm) 1505000 1505000 1505000 2 Thuế đất 200000 200000 200000 3 Chăm sóc sau mỗi lứa cắt 4300000 4300000 4300000 4 Phân chuồng 3000000 6000000 9000000 5 Phân đạm 1669565 1669565 1669565 6 Phân lân 1300000 1300000 1300000 7 Phân kaly 1066666 1066666 1066666 8 Chi khác 500000 500000 500000 Cộng 13541231 16541231 19541231 Giá thành/ tấn sản phẩm 117240.1 105425.3 105173.5 Bên cạnh việc xác định khả năng cho năng suất của cỏ Paspalum atratum chúng tôi xác định hiệu quả của phân bón và hạch toán giá thành sản xuất ở các mức bón phân chuồng khác nhau. Qua phân tích chúng tôi thấy khi bón ở mức 10 tấn lên 20 tấn thì hiệu quả sử dụng phân bón là 111.2% nhng khi bón từ mức 20 lên 30 tấn/ha thì hiệu quả sử dụng phân bón không tăng. Tuy nhiên trong điều kiện gặp khó khăn về đất đai ta có thể sử dụng mức 30 tấn/ha để thu đợc lợng chất xanh /đơn vị diện tích là cao nhất. Cũng nh cỏ Paspalum atratum thì cỏ Stylosanthes, các mức phân chuồng khác nhau cho năng suất khác nhau, cao nhất ở mức bón 30 tấn đạt 54.1 tấn/ha/năm, thấp nhất là mức 10 tấn đạt 47.3 tấn/ha/năm (P< 0.05). Kết quả thu đợc ở bảng 6 Giá thành sản xuất/đv sản phẩm: ở mức bón 10 tấn giá đạt 379,24 đ/kg, cao nhất ở mức 30 tấn giá 461,02 đ/kg (kết quả phan tích ở bảng 7) Bảng 6: Năng suất chất xanh của cỏ Stylosanthes ở mức phân bón chuồng khác nhau 10 tấn PC 20 tấn PC 30 tấn PC Địa điểm Thời gian Tấn/ha/ứa Tấn/ha/ứa Tấn/ha/ứa 15/7/05 19,5 20,1 23,2 25/11/05 26,5 28,6 29,5 Thái Nguyên Cộng 46 48,7 52,7 28//7/05 23,0 24,5 26,2 5/11/05 2.55 2.73 29,3 Bắc Giang Cộng 48,5 51,8 55,5 NSTB 47,3 50,3 54,1 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 7: Giá thành sản xuất trên đơn vị sản phẩm cỏ Stylosanthes (ĐVT đồng/ha) TT Nội dung 10 tấn 20 tấn 30 tấn 1 Công làm đát + trồng (3 năm) 1505000 1505000 1505000 2 Thuế đất 200000 200000 200000 3 Chăm sóc sau mỗi lứa cắt 2580000 2580000 2580000 4 Thu hoạch 6951666 7424666 7955000 5 Phân chuồng 3000000 6000000 9000000 6 Phân đạm 834782 834782 834782 7 Phân lân 1300000 1300000 1300000 8 Phân kaly 1066666 1066666 1066666 9 Chi khác 500000 500000 500000 Cộng 17938114 21411114 24941448 Giá thành/1kg sản phẩm 379,24 425,66 461,02 Song song với việc theo dõi khả năng cho năng suất của 2 giống cỏ trên chúng tôi tiến hành thử nghiệm mở rộng mô hình sản xuât hạt cỏ Paspalum atratum kết quả đợc thể hiện ở bảng 8 Bảng 8: Một số chỉ tiêu sản xuất hạt giống cỏ Paspalum atratum Năng suất hạt/ha 215 kg Năng suất hạt chắc/ha 140.4 kg Khối lợng 1000 hạt 2.53 gr Tỷ lệ nảy mầm của hạt 76.5% Qua bảng cho ta thấy năng suất hạt cỏ Paspalum là khá cao đạt 215 kg/ha, tỷ lệ hạt chắc 140,4 kg, khối lợng 1000 hạt 2,53 gr. Từ kết quả trên chúng tôi xác định giá thành sản xuất 1 kg hạt cỏ Paspalum atratum kết quả thể hiện ở bảng 9. Bảng 9: Giá thành sản xuất1 kg hạt cỏ Paspalum atratum (ĐVT đồng/ha) TT Nội dung 20 tấn 1 Công làm đát + trồng (3 năm) 1505000 2 Thuế đất 200000 3 Chăm sóc sau mỗi lứa cắt 2580000 4 Thu hoạch 7424666 5 Phân chuồng 10000000 6 Phân đạm 834782 7 Phân lân 1300000 8 Phân kaly 1066666 9 Chi khác 500000 Cộng 25411134 Giá thành/1kg sản phẩm 118191 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Từ kết quả ban đầu trong nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cỏ Paspalum atratum chúng tôi lựa chọn biệp pháp kỹ thuật thích hợp và cho năng suất cao nhất từ đó nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất hạt giống trong hộ gia đình tại Thái Nguyên kết quả thu đợc ở bảng 10. Bảng10: Năng suất hạt cỏ Paspalum atratum trong hộ gia đình Tên chủ hộ Năng suất hạt kg/ha Tỷ lệ hạt chắc (%) Tỷ lệ nảy mầm (%) Nguyễn Văn Thắng 256.3 67.6 75.6 Trơng Văn Bàng 312.5 70.3 88.2 Trần Văn Lơng 276.3 63.6 77.6 Trơng Thị Điều 235.5 66.5 75.3 Đào Quý Ngọc 246.3 61.3 72.6 Qua bảng cho thấy năng suất hạt cỏ ở các mô hình là khá ổn định và cho năng suất đạt 312.5 kg/ha và thấp nhất là 235.5kg/ha với tỷ lệ hạt chắc ở các mô hình đạt 61.3 70.3% và tỷ lệ nảy mầm đạt 72.6-88.2 % đây là kết quả khá cao và tơng đối ổn định ở các mô hình. Bảng 11: Chi phí sản suất/1 kg hạt cỏ ở hộ gia đình (ĐVT: đồng/1 ha) Tên chủ hộ Chi phí Trơng Văn Bàng Nguyễn Văn Thắng Trần Văn Lơng Trơng Thị Điều Đào Quý Ngọc Giống cỏ 3000000 3000000 3000000 3000000 3000000 Công trồng 3240000 3240000 3240000 3240000 3240000 Phân chuồng 10000000 10000000 10000000 10000000 10000000 Phân Đạm 834782 834782 834782 834782 834782 Phân lân 1300000 1300000 1300000 1300000 1300000 Phân Kaly 1066666 1066666 1066666 1066666 1066666 Chăm sóc 2700000 2700000 2700000 2700000 2700000 Công thu hạt 2812500 2306700 2486700 2119500 2216700 Chi khác 500000 500000 500000 500000 500000 Tổng chi phí/ha/năm 25453948 24948148 25128148 24760948 24858148 NS chất xanh tấn/ha 38.5 33.5 35.3 31.6 36.6 NS hạt kg/ha 312.5 256.3 276.3 235.5 246.3 Giá thành 1kg hạt 81.453 97.340 90.880 105.142 100.927 Để xác định hiệu quả kính tế cũng nh thu nhập từ các mô hình thì việc xác định giá thành sản xuất ra 1 kg hạt rất đáng đợc quan tâm. Qua bảng ta thấy giá thành sản xuất 1 kg hạt sản xuất 1 kg hạt cỏ từ 81.453 đồng - 105.142 đồng. Trong khi đó giá hạt cỏ các hộ bán trung bình là 330.000 đồng. Nh vậy với giá hiện tại thì mỗi 1 kg hạt sản xuất ra ngời dân 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi sẽ đợc li: 224.850đ - 248.565đ, Giá thành trên cha kể đến lợng thức ăn xanh thu đợc trớc và sau thu hạt. Bảng 12: Hiệu quả đồng vốn khi sản xuất hạt giống ở các mô hình TT Tên chủ hộ Tổng chi (đ) Tổng thu (đ) Li (đ) Gấp 1 Nguyễn Văn Thắng 1.122.666 4.171.875 3049209 3.72 lần 2 Trơng Văn Bàng 3.054.473 13.530.000 10.475.527 4.43 lần 3 Trần Văn Lơng 904.631 3.617.750 2.713.119 4.00 lần 4 Trơng Thị Điều 891.394 3.056.500 2.165.106 3.43 lần 5 Đào Quý Ngọc 745.744 2.716.500 1.970.756 3.64 lần Qua kết quả phân tích ở trên ta có thể thấy hiệu quả khi sử dụng đồng vốn để sản xuất hạt giống có li rất lớn từ một đồng vốn ban đầu sau 1 chu kỳ sản xuất 1 năm sẽ thu li gấp 3.43 lần - đến 4.43 lần Bảng 13: Các địa phơng đ sử dụng hạt cỏ từ các mô hình TT Tên địa phơng Số lợng giống (kg) 1 Thái Nguyên 7 2 Tuyên Quang 12 3 Bắc Kạn 5 4 Yên Bái 20 5 Sơn La 5 6 Vĩnh Phúc 9 7 Nghệ an 15 Cộng 74 Từ những kết quả bớc đầu của việc xây dựng mô hình sản xuất hạt giống cỏ Paspalum atratum trong hộ gia đình đ góp phần tích cực vào việc đáp ứng sản xuất hạt giống cỏ cho sản xuất đ có nhiều đơn vị cá nhân tiếp nhận hạt cỏ giống từ các mô hình và kết quả đợc đánh giá là rất tốt. Kết luận và đề nghị Kết luận - Các mức bón phân chuồng khác nhau thì cho năng suất khác nhau, năng suất tăng khi lợng phân bón tăng. Mức bón 20 tấn phân chuồng hiệu quả sử dụng phân bón là cao nhất. Giống cỏ Paspalum atratum có khả năng cho năng suất hạt cao ở Thái Nguyên 215kg/ha, giá thành sản xuất là: 118.191 đ/kg đối với mô hình tập trung và đạt 235.5 đến 321.5 kg/ha ở trong hộ nông dân. Hiệu quả sử dụng đồng vốn cho sản xuất hạt giống rất cao. Gấp 3.43 lần đến 4,43 lần. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9 Đề nghị Mở rộng mô hình sản xuất cỏ Paspalum atratum, Stylosanthes cho các tỉnh trung du miền núi Sử dụng mức phân chuồng 20 - 30 tấn trong quy trình trồng cỏ Paspalum atratum Mở rộng mô hình sản xuất hạt cỏ Paspalum atratum đáp ứng nhu cầu sản xuất. Nghiên cứu cách sử dụng và bảo quản làm thức ăn cho gia súc. . Chăn Nuôi 2006 1 Khảo nghiệm xây dựng mô hình sản xuất giống và thức ăn xanh trên cơ sở mở rộng diện tích thâm canh giống cỏ tốt phục vụ chăn nuôi bò tại tại khu vực Trung du, miền núi. đề tài Khảo nghiệm xây dựng mô hình sản xuất giống và thức ăn xanh trên cơ sở mở rộng diện tích thâm canh giống cỏ tốt phục vụ chăn nuôi bò tại tại khu vực Trung du , miền núi phía bắc. Mục. chuồng có hiệu quả trong sản xuất thức ăn xanh đối với giống cỏ Paspalum atratum và cỏ stylosanthes - Mở rộng diện tích sản xuất hạt giống cỏ đáp ứng nhu cầu sản xuất của khu vực - Tạo nguồn thức

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan