Kết quả xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại hộ nông dân Định Hoá - Thái Nguyên

8 638 4
Kết quả xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại hộ nông dân Định Hoá - Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Kết quả xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại hộ nông dân Định Hoá - Thái Nguyên Nguyễn Văn Quang 1 , Lê hoà Bình 1 , Phùng Đức Tuân 2 1 Bộ môn Nghiên cứu Đồng cỏ và Cây TAGS, 2 Phòng NN và PTNT Định Hoá Abstract A intensive pasture culture pilot for increasing ruminant production in Dinh hoa- Thai nguyen in order to solve living problem of farmers. There are 47 house farmers in 3 communes of this district used this model. A total area for pilots was 15ha. The grasses and legumes in these pilots were Penisentum purpureum (74.7%), Panicum maximum TD58 (14.7%), Paspalum atratum (5.3%), Leucaena leucocephala (3.3%) and Stylo guianensis 184 (2.0%). The farmers have taken place this pilot, which had ruminants and area for intensive planting of pasture (fertilizer, irrigation). The results showed that during a first year in intensive conditions, whihch could raise 22 ruminants per 1 ha of planting Penisentum purpureum, 16 heads raised by 1 ha of Paspalum atratum and 14 heads raised by 1 ha of Panicum maximum. The effectiveness of planting pasture was more 3-3.5 times than that of planting rice. Đặt vấn đề Định Hoá là một huyện miền núi, chiến khu cách mạng năm xa (ATK) nằm ở phía tây bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố 50km theo quốc lộ 3 và tỉnh lộ 254. Phía bắc giáp huyện Chợ Đồn, phía đông giáp huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, Phía nam giáp huyện Đại Từ và Huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang. Tổng diện tích đất tự nhiên là 52.272 ha. Trong đó đất nông nghiệp 35.600 ha, đất lúa 4.810 ha, đất trồng cây hàng năm 900,34 ha, đất lâm nghiệp 24.791,97 ha. Địa hình tơng đối phức tạp, phần lớn là núi cao có địa hình hiểm trở và bị chia cắt mạnh. Dân số của huyện là 89.638 ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 52%. Thu nhập bình quân đầu ngời 3.600.000đ/ngời/năm. Trong đó thu nhập từ trồng trọt chiếm khoảng 71,6%, thu nhập từ chăn nuôi chiếm 26,1 %, thu nhập từ dịch vụ nông nghiệp 2,3%. Bảng 1. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính của huyện TT Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn) 1 Cây lúa 7.797,4 46,35 36.141 2 Cây ngô 1.236 32,57 4.027 3 Cây khoai lang 565,5 34,32 1.941 4 Cây lạc 91,8 87,36 80,2 5 Cây đỗ tơng 69,9 8,89 62,2 6 Cây đậu đỗ khác 137,2 8,09 111,1 Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Định Hoá năm 2005. 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 2. Ước tính khối lợng nguồn phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn thô xanh cho gia súc Tên phụ phẩm Diện tích gieo trồng(ha/năm) Khối lợng sản phẩm phụ (tấn CK/năm) Số lợng gia súc có thể nuôi ( P 200 -250 kg) Cây lúa 7.797,4 26.509 14.727 Cây ngô 1.236 3.831 2.128 Cây khoai lang 565,5 165 92 Cây lạc 91,8 509 283 Cộng 31.014 17.230 Tình hình phát triển đàn gia súc ăn cỏ của địa phơng đợc thể hiện trong bảng 3 Bảng 3. Số lợng đàn gia súc ăn cỏ của huyện Năm TT Loại gia súc 2002 2003 2004 So sánh 2002-2004 (%) 1 Trâu 14.885 13.173 12.685 - 14,8 2 Bò 2.025 2.238 2.600 + 28,4 3 Dê 4.300 4.300 4.500 + 4,6 4 Ngựa 250 200 150 - 40 Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Định Hoá Bảng 4. Các loại thức ăn thô xanh sử dụng cho gia súc hiện tại TT Loại thức ăn Mùa ma (%) Mùa khô (%) 1 Cỏ tự nhiên 50 20 2 Cỏ trồng 10 6 3 Rơm lúa 30 50 4 Cây ngô 2 15 5 Lá sắn 2 1 6 Lá mía 1 5 7 Lá rừng 5 3 Số liệu điều tra của phòng NN&PTNT Định Hoá. Thực trạng hiện nay chăn nuôi gia súc ăn cỏ còn cha phát triển mạnh, sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, cha có nhiều mô hình chăn nuôi theo hớng trang trại lớn, tập trung tạo sản phẩm hàng hoá. Tập quán chăn nuôi chủ yếu là chăn thả tự do, tận dụng cỏ tự nhiên và một phần phụ phẩm nông nghiệp. Một số hộ gia đình đ trồng cỏ chăn nuôi nhng theo hớng quảng canh, cha đầu t phù hợp nên năng suất chất xanh thu đợc thấp, cha đáp ứng đủ thức ăn thô xanh cho chăn nuôi số lợng gia súc lớn, đặc biệt về mùa đông. Để phát huy lợi thế của địa phơng về điều kiện tự nhiên, nhân lực và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở Định Hoá - Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình Trồng cỏ thâm canh nhằm : Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 * Mục đích : - Thu đợc năng suất, chất lợng thức ăn xanh cao trên đơn vị diện tích, phù hợp với điều kiện đất đai, số lợng gia súc của các hộ gia đình mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Tận dụng nguồn lao động sẵn có đẩy mạnh hơn nữa chăn nuôi gia súc ăn cỏ trên địa bàn huyện. - Nhân nhanh mô hình trên diện rộng, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi của địa phơng. Đối tợng, nội dung, phơng pháp xây dựng mô hình Đối tợng xây dựng mô hình * Tiêu chí chọn địa điểm: - Chọn địa phơng thuần nông, đại diện cho 3 vùng của huyện đó là : Linh Thông Sơn Phú Tân Dơng. * Tiêu chí chọn hộ: - Hộ có nguyện vọng phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ - Có gia súc từ 3-5 con đại gia súc trở lên - Có điều kiện về nhân lực, đất đai, vốn đầu t * Giống cỏ: chọn một số giống đ đợc nghiên cứu, chọn lọc, đánh giá phát triển tốt với điều kiện của địa phơng đó là các giống : - Pennisetum Pupureum (cỏ voi), Panicummximum TD58 (ghinê), Paspalum atratum, Keo giậu K280, Stylosanthes guianensis 184 . * Phân bón: Phân chuồng 20 tấn/ha, N:P:K 160 :80:80 kg/ha. Riêng cỏ họ đậu lợng N chỉ bón 60kg N/ha giai đoạn cây con. Tới nớc cho cỏ trong giai đoạn mùa khô. - Diện tích xây dựng mô hình là 15 ha. Nội dung xây dựng mô hình - Chuyển giao giống có năng suất, chất lợng cao tới các hộ tham gia làm mô hình. - ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cỏ (tới nớc, bón phân). - Tổng kết mô hình, tính hiệu quả kinh tế. Phơng pháp tiến hành - Chọn hộ nông dân tự nguyện tham gia xây dựng mô hình theo tiêu chí thâm canh (tới nớc,bón phân) so sánh với những biện pháp nhân dân vẫn làm. - Tập huấn kỹ thuật trồng cỏ và chế biến thức ăn thô xanh cho các hộ tham gia mô hình và nhân dân địa phơng. - Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm các mô hình trồng cỏ chăn nuôi trâu bò theo hớng trang trại. - Cử cán bộ khuyến nông trực tiếp chỉ đạo, hớng dẫn kỹ thuật cho các hộ ở mỗi địa bàn 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi - Theo dõi đánh giá một số chỉ tiêu về số lứa cắt, cao thảm, năng suất chất xanh của các giống, hạch toán hiệu quả kinh tế của mô hình. Thời gian và địa điểm xây dựng - Thời gian từ tháng 3 năm 2005- đến tháng 3 năm 2006. - Địa điểm: 3 x Linh Thông - Sơn Phú - Tân Dơng của Huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên. Kết quả xây dựng mô hình Kết quả tham quan và tập huấn kỹ thuật Kết quả tổ chức tham quan học tập - Bộ môn đồng cỏ - Viện chăn nuôi kết hợp với phòng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Định Hoá tổ chức cho 100 hộ nông dân và cán bộ các x xây dựng mô hình tham quan, học tập kinh nghiệm tại các cơ sở chăn nuôi tập trung và hộ gia đình nông dân về trồng và chế biến thức ăn xanh để chăn nuôi trâu ,bò ở Phổ Yên, Sông Công.Qua đó đ giúp cho bà con nông dân học hỏi đợc kinh nghiệm thực tế, áp dụng vào điều kiện của gia đình mình. Kết quả tập huấn kỹ thuật - Bộ môn đồng cỏ - Viện chăn nuôi biên soạn tài liệu tập huấn và phối hợp với Phòng NN&PTNT huyện tổ chức 2 lần tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân với tổng số 300 lợt ngời tham gia. + Lần 1 : sau khi xác định địa điểm và chọn hộ, chơng trình tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng cây thức ăn xanh trớc khi chuyển giao giống xuống các mô hình. + Lần 2 : Sau khi các mô hình trồng cỏ bớc vào thu cắt, tiến hành tập huấn kỹ thuật thu cắt và chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh cho gia súc dự trữ vào mùa đông. Kết quả của các lần tập huấn đợc cán bộ và nhân dân địa phơng đánh giá cao về phơng pháp và nội dung tập huấn,đáp ứng đợc nguyên vọng của ngời dân. Kết quả xây dựng mô hình Diện tích trồng cỏ của mô hình Bảng 5. Diện tích trồng cỏ, lợng giống cấp và tỷ lệ giữa các giống TT Giống cỏ Diện tích (ha) Lợng giống ( kg ) Tỷ lệ ( % ) 1 Cỏ voi 11,2 31.218 74,7 2 Cỏ ghinê 2,2 4.950 14,7 3 Cỏ paspalum (hạt) 0,8 1,5 5,3 4 Keo giậu (hạt) 0,5 1,4 3,3 5 Stylo (hạt) 0,3 1,8 2,0 Cộng 15 100 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Tỷ lệ cỏ voi chiếm phần lớn diện tích 74,7%, thứ 2 đến cỏ ghinê TD58 chiếm 14,7%, Paspalum là 5,3%, còn lại là 2 giống cỏ bộ đậu có diện tích thấp nhất do mới đa vào thử nghiệm. Năng suất của các giống cỏ đa vào mô hình Bảng 7. Năng suất chất xanh thu đợc của các giống cỏ (tấn/ha/năm) TT Giống cỏ Lứa cắt X Sơn Phú Linh Thông Tân Dơng Trung bình 1 Cỏ voi 5 319 325 315 320 2 Cỏ ghinê 7 152 154 144 150 3 Cỏ paspalum 6 181 184 176 180 4 Keo giậu 4 56 58 52 55 5 Stylo 4 62 66 59 62 Số lứa cắt của các giống cỏ tại 3 x là nh nhau với năng suất chất xanh của các giống chênh lệch nhau không lớn. Năng suất chất xanh thu đợc trong điều kiện thâm canh của các giống cỏ năm thứ nhất đạt khá cao, Các giống cỏ hoà thảo đạt năng suất chất xanh từ 150-320 tấn/ha/năm. cao hơn so với trồng thông thờng của nông dân từ 50-60%. Hai giống cỏ bộ đậu năng suất chất xanh đạt từ 55-62 tấn/ha/năm. Giai đoạn ban đầu cây con phát triển chậm, năng suất thu đợc cha cao. Bảng 8. Năng suất VCK, Protein của các giống cỏ trồng trong mô hình TT Giống cỏ NS VCK (tấn/ha) NS Protein (tấn/ha) 1 Pennisetum pupureum 40,0 4,2 2 Panicum Maximum (ghinê TD 58) 25,0 2,2 3 Paspalum atrtum 27,9 2,9 4 L.Leucocephala (keo giậu). 13,7 3,4 5 Stylosanthes.Guianensis 15,9 2,4 Năng suất vật chất khô của các giống cỏ trồng trong mô hình thu đợc từ 13,7-40,0 tấn/ha/năm, cao hơn là nhóm cỏ hoà thảo nhng tỷ lệ năng suất Protein của nhóm cỏ bộ đậu lại cao hơn nhóm cỏ hoà thảo. Đây là nguồn thức ăn bổ xung có dinh dỡng cao rất tốt cho gia súc phát triển. Cần trồng với tỷ lệ thích hợp giống cỏ bộ đậu trong cơ cấu diện tích trồng cây thức ăn xanh ở mỗi cơ sở chăn nuôi 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 9. Ước tính số lợng gia súc/ha cỏ trồng TT Giống cỏ NS VCK (tấn/ha) SL bò nuôi/ha (P : 200-250kg) 1 Pennisetum pupureum (cỏ voi) 40,0 22 2 Panicum Maximum (ghinê TD 58) 25,0 14 3 Paspalum atrtum 27,9 16 4 L.Leucocephala (keo giậu). 13,7 - 5 Stylosanthes.Guianensis 15,9 - Nh vậy với 1 ha trồng cỏ thâm canh có thể nuôi từ 14-22 con trâu bò có trọng lợng trung bình từ 200-250kg ( tuỳ theo giống cỏ ). Hiệu quả kinh tế của mô hình Bảng 10. Hạch toán hiệu quả của mô hình. Loại hình Khoản mục 2 lúa Trồng cỏ 1. Chi phí sản xuất - Nguyên vật liệu - Công lao động 15.495 8.205 7.290 38.620 23.200 15.420 2. Sản lợng/năm (tấn/ha) 10 320 3. Tổng thu (triệu đồng) 23 64 4. Li/ha/năm 7,505 25,38 5. Chênh lệch giữa 2 mô hình - 17,875 Ghi chú: Giá lúa tính 2.300đ/kg, Giá cỏ xanh 200đ/kg So sánh hiệu quả giữa 2 mô hình trồng lúa và trồng cỏ cho thấy : - Thu nhập của 1 ha với 2 vụ lúa từ 23-25 triệu đồng trong khi thu nhập từ trồng cỏ là 64- 65 triệu đồng. Li thu đợc cho 1 ha trồng cỏ từ 3-3,5 lần so với trồng lúa. - Nếu số lợng cỏ xanh trên sử dụng chăn nuôi gia súc ăn cỏ thì hiệu quả còn cao hơn. Cụ thể Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Bảng 11. Hiệu quả của mô hình trồng cỏ chăn nuôi bò thịt Giống cỏ Diễn giải Cỏ voi Ghinê Paspalum I. Thu Số lợng bò nuôi (con) 22 14 16 Tăng trọng/năm (kg) 3.960 2.520 2.880 Tiền thu tăng trọng bò (triệu) 138,6 88,2 100,8 Thu tiền phân bón (triệu) 19,8 12,6 14,4 Tổng thu 158,4 100,8 115,2 II. Chi Thức ăn xanh (triệu) 11,4 15,5 14,8 Thức ăn tinh (triệu) 23,7 15,1 17,3 Thú y (triệu) 0,8 0,5 0,6 Công lao động (triệu) 11,8 7,6 8,6 Tổng chi 47,7 38,7 41,3 Chênh lệch thu chi 110,7 62,1 73,9 Ghi chú: Tăng trọng bình quân 0,5kg/con/ngày. Giá bán 35.000đ/kg thịt hơi. Với 1 ha trồng cỏ để chăn nuôi bò thịt thì 1 năm theo tính toán sơ bộ cho thấy. Giá trị thu đợc tuỳ vào từng giống cỏ. Trồng cỏ voi thu đợc 110,7 triệu, ghinê 62,1 triệu, 73,9 triệu. Ngoài ra còn tạo ra công ăn việc làm cho ngời dân, góp phần phát triển kinh tế theo hớng bền vững. Kết luận và đề nghị Kết luận - Mô hình trồng cỏ thâm canh cho năng suất chất xanh cao trên đơn vị diện tích. Năng suất chất xanh thu đợc cao hơn so với trồng thông thờng từ 50-60%. Năm thứ nhất cỏ voi có thể đạt 320 tấn/ha, cỏ ghinê TD58 150 tấn/ha, Paspalum 180tấn/ha, stylo 62 tấn/ha, keo giậu 55 tấn/ha. 1 ha có thể nuôi đợc từ 14-22 con trâu,bò tuỳ theo giống cỏ. - Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng cỏ thâm canh thu nhập cao hơn 3-3,5 lần so với trồng 2 vụ lúa. Nếu trồng cỏ nuôi bò thịt thu nhập bình quân từ 88-130 triệu đồng /ha/năm, so với trồng lúa cao gấp 4-5 lần. Đề nghị - áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng cỏ thâm canh trên diện rộng để thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ trong huyện. 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi - Tập trung chỉ đạo áp dụng phơng pháp chế biến , bảo quản thức ăn thô xanh trong đó tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp để chủ động hơn trong việc đảm bảo đủ và đều thức ăn cho gia súc trong năm. Tài liệu tham khảo Nguyễn thị Mùi và CTV. Nghiên cứu xây dựng mô hình thứ nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hoà thảo, họ đậu trong hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ tại Thái Nguyên (2004) Lê Xuân Đông và CTV. Nghiên cứu xây dựng mô hình thứ nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hoà thảo, họ đậu trong hệ thống canh tác phục vụ chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì (2005) Nguyễn Xuân Trờng, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000). Sổ tay sứ dụng phân bón, NXB Nông nghiệp TPHCM. Peter.M.Horne, Wrnerw. Stur. Phát triển kỹ thuật cây thức ăn xanh với hộ nông dân, Ngời dịch: Lê Văn An, chuyên khảo số 71 do ACIAR và CIAT xuất bản. . Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Kết quả xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại hộ nông dân Định Hoá - Thái Nguyên Nguyễn Văn Quang 1 , Lê hoà. nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở Định Hoá - Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình Trồng cỏ thâm canh nhằm : Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3. Kết quả xây dựng mô hình Kết quả tham quan và tập huấn kỹ thuật Kết quả tổ chức tham quan học tập - Bộ môn đồng cỏ - Viện chăn nuôi kết hợp với phòng nông nghiệp & phát triển nông thôn

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan