phương pháp bảo toán khối lượng

12 356 2
phương pháp bảo toán khối lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 1 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. LÝ THUYẾT 1. Nguyên tắc của phương pháp: Xét phản ứng: A + B → C + D Thì: m A + m B → m C + m D Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. 2. Đánh giá: - Được áp dụng rộng rãi trong việc giải toán vô cơ và hữu cơ, đặc biệt trong bài toán tìm CTTQ của các hợp chất hữu cơ. - Áp dụng trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, không nhất thiết phải viết phương trình phản ứng mà chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để có quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất. - Thường đi kèm với các phương pháp đại số, phương pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích và đặc biệt là bảo toàn electron. 3. Dấu hiệu nhận biết: - Bài toán tính khối lượng chung của nhiều chất, không yêu cầu tính từng phần riêng rẽ.  Cho hỗn hợp các oxit kim loại qua CO, H 2 , Al.  Cho hỗn hợp các kim loại, oxit kim loại tác dụng với các axit mạnh; kim loại tác dụng với nước.  Cho hỗn hợp nhiều muối vào dung dịch axit hoặc vào dung dịch muối mới.  Phản ứng cháy của các hợp chất hữu cơ. - Bài toán có nhiều phương trình phản ứng tương tự nhau. - Dữ liệu bài toán chỉ cho biết số liệu một cách chung chung. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 2 4. Phương pháp bảo toàn khối lượng được vận dụng trong một số trường hợp sau: Kim loại tác dụng với axit không có tính oxi hóa mạnh (như HCl, H 2 SO 4 loãng)  m kim loại + m axit = m muối + m   m muối = m kim loại + m gốc axit  n HCl phản ứng = 2n   n    phản ứng = n  Oxit kim loại tác dụng với axit không có tính oxi hóa mạnh (như HCl, H 2 SO 4 loãng)  m oxit + m axit = m muối + m nước  n HCl phản ứng = 2n    n    phản ứng = n    n O (trong oxit) = n   Oxit kim loại tác dụng với CO, H 2 , C…  m oxit + m CO = m kim loại + m   n CO + n  = n O (trong oxit) (Áp dụng tương tự khi dùng H 2 , C để khử oxit kim loại). Kim loại tác dụng với H 2 O  m kim loại + m   = m dung dịch kiềm + m   Nếu kim loại hóa trị I thì n kim loại = 2n   Nếu kim loại hóa trị II thì n kim loại = n  Muối cacbonat tác dụng với axit  Đối với dung dịch HCl: o n muối cacbonat = n  = n   o n HCl = 2 n   Đối với dung dịch H 2 SO 4 loãng o n muối cacbonat = n  = n   o n    loãng = n  Bài toán đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon  m hiđrocacbon + m  = m  + m    m hiđrocacbon = m C/CO2 + m H/H2O Bài toán tổng hợp ete từ ancol  m ancol = m ete + m    eten  = 2nH O   Số ete được tạo thành từ n ancol: N =   ete => Số mol mỗi ete = eten   PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 3 Bài toán tổng hợp este từ axit cacboxylic và ancol:  Thủy phân este trong môi trường kiềm: m este + m NaOH = m muối + m    Đốt cháy este: m este + m  = m  + m   5. Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Oxit kim loại tác dụng axit: Cho 24,12 gam hỗn hợp (X) gồm CuO, Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HNO 3 4M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 76,34 gam. B. 77,92 gam. C. 86,8 gam. D. 99,72 gam. Giải nHNO 3 = 0,35.4 = 1,4 (mol) Gọi CTPT của hỗn hợp oxit trên là M2Ox Phương trình phản ứng: M 2 Ox + 2nHNO 3 → 2M(NO 3 )n + nH 2 O 1,4 mol 0,7 mol Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m    + m  = m    + m   => m = m    = m    + m  - m   => m = 24,12 + 1,4.63 – 0,7.18 = 99,72 gam => Đáp án D. Ví dụ 2: Chất béo tác dụng dung dịch kiềm: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 13,38 gam. Giải Phương trình phản ứng: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 0,06 mol 0,02 mol => m xà phòng = 17,24 + 0,06.40 – 0,02.92 = 17,8 gam => Đáp án A. Ví dụ 3: Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ: Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 gam hiđroxit kim loại hóa trị II không đổi thu được 8 gam chất rắn. Hiđroxit đó là: A. Fe(OH) 2 . B. Zn(OH) 2 . C. Mg(OH) 2 . D. Cu(OH) 2 . Giải M(OH) 2 t 0 MO + H 2 O m   = 9,8 – 8 = 1,8 gam => n   = n = 0,1 mol   =   = 80 Ta có: M + 16 = 80 => M = 64 => Kim loại Cu => Hiđroxit cần tìm là Cu(OH) 2 = > Đáp án D. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 4 Ví dụ 4: Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ: Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 6,9 gam Na được 21,85 gam chất rắn. Hai ancol cần tìm là: A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 9 OH. Giải  Học sinh dễ sai theo hướng sau:   =   =   = 0,3 mol. M trung bình =   = 50,67 Ta có: R trung bình + 17 = 50,67 => R trung bình = 33,67 (Áp dụng “công thức 13” để xác định gốc hiđrocacbon) Gốc hiđrocacbon có dạng C n H n+r   = n +   (Lấy giá trị M chia cho 13 rồi lấy số nguyên => n; phần lẻ => r) => 2 ancol cần tìm là C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH => HS sẽ chọn đáp án A (SAI).  Cách giải đúng: m  = 15,2 + 6,9 – 21,85 = 0,25 gam => n  = 0,125 mol. n ancol = 2n  = 2.0125 = 0,25 mol. M (trung bình) ancol =   = 60,8 => R trung bình = 43,8 => Hai ancol cần tìm là C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH => Đáp án C. Ví dụ 5: Nhiệt phân muối cacbonat: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) gồm CaCO 3 và Na 2 CO 3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí ở đktc. Hàm lượng % củ CaCO 3 trong (X) là: A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%. Giải CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 0,1 mol 0,1 mol Na 2 CO 3 → không xảy ra. => Lượng CO 2 sinh ra là do CaCO 3 bị nhiệt phân => m  = 0,1.100 = 10 gam. m X = m rắn + m  => m X = 11,6 + 0,1.44 = 16 gam. %  =   = 62,5% => Đáp án D. Ví dụ 6: Phản ứng tạo thành hỗn hợp nhiều ete: Đun 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C với hiệu suất 100% thì thu được 22,2 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete trong hỗn hợp là: A. 0,3. B.0,1. C. 0,2. D. 0,05. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 5 Giải Số ete được tạo thành =   =   = 6. 2ROH → ROR + H 2 O mH2O = 27,6 – 22,2 = 5,4 gam => n   = 0,3 mol = tổng số mol 6 ete. => Số mol mỗi ete =   = 0,05 mol => Đáp án D. Ví dụ 7: Phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn, nhiều quá trình: Dẫn khí CO từ từ qua ống sứ đựng 14 gam CuO, Fe 2 O 3 , FeO nung nóng một thời gian thu được m gam chất rắn (X). Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được dẫn chậm qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, kết tủa thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 2,8 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 6 gam. B. 12 gam. C. 8 gam. D. 10 gam. Giải M 2 O x + xCO t 0 2M + xCO 2 0,125mol 0,125mol (Chú ý: trong phản ứng nhiệt luyện, số mol CO phản ứng luôn bằng số mol CO 2 sinh ra). CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 0,125mol 0,125mol CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O 0,125mol 0,125mol => m = 14 + 0,125.28 – 0,125.44 = 12 gam => Đáp án B. Ví dụ 8: Muối tác dụng với muối; muối tác dụng axit: Cho 50 gam dung dịch BaCl 2 20,8% vào 100 gam dung dịch Na 2 CO 3 , lọc bỏ kết tủa được dung dịch X. Tiếp tục cho 50 gam dung dịch H 2 SO 4 9.8% vào dung dịch X thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của dung dịch Na 2 CO 3 ban đầu và khối lượng dung dịch thu được sau cùng là: A. 8,15% và 198,27 gam. B. 7,42% và 189,27 gam. C. 6,65% và 212,5 gam. D. 7,42% và 286,72 gam. Giải m  (nguyên chất) =   = 10,4 gam => n  =   = 0,05 mol. n  =   = 0,02 mol. m    (nguyên chất) =   = 4,9 gam => n    =   = 0,05 mol. (Chú ý Na 2 CO 3 cho khối lượng dung dịch nhưng không cho % Na 2 CO 3 nguyên chất nên không thể tính được số mol. Dung dịch bao gồm dung môi và chất tan). Phương trình phản ứng: BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2 NaCl 0,05 mol 0,05 mol Sau phản ứng, lọc bỏ kết tủa, cho H 2 SO 4 vào có khí thoát ra => Na 2 CO 3 dư. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 6 Phương trình phản ứng: H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O 0,02 mol 0,02 mol Tổng số mol Na 2 CO 3 ban đầu là: n    = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol. Khối lượng Na 2 CO 3 ban đầu: m    = 0,07.106 = 7,42 gam. => C%     =   = 7,42%. m dung dịch = tổng khối lượng dung dịch pha trộn – m kết tủa – m khí => m dung dịch = m dung dịch   + m dung dịch     + m dung dịch     - m   - m  => m dung dịch = 50 + 100 + 50 – 0,05.197 – 0,02.44 = 200 – 9,85 – 0,88 = 189,27 gam => Đáp án B. Ví dụ 9: Hỗn hợp kim loại tác dụng axit: Hòa tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì lượng muối khan thu được là: A. 77,1 gam. B. 71,7 gam. C. 17,7 gam. D. 53,1 gam. Giải Gọi hỗn hợp 3 kim loại cần tìm là M . nNO =   = 0,3 mol Phương trình phản ứng: 3 M + 4nHNO 3 → 3 M (NO 3 ) n + nNO + 2nH 2 O 1,2 mol 0,3 mol 0,6 mol => m muối = 15,9 + 1,2.63 – 0,3.30 – 0,6.18 = 71,7 gam => Đáp án B. Ví dụ 10: Pha trộn các chất rắn với nhau: Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được hỗn hợp rắn có khối lượng là: A. 11,40 gam. B. 9,40 gam. C. 22,40 gam. D. 9,45 gam. Giải Phương trình phản ứng: Al + Fe 2 O 3 → Al 2 O 3 + Fe Các chất Al, Fe, Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 đều là chất rắn. => Tổng khối lượng chất rắn ban đầu = tổng khối lượng chất rắn sau phản ứng. => m rắn (sau phản ứng) = 5,4 + 6,0 = 11,40 gam => Đáp án A. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 7 II. BÀI TẬP Câu 1. Nung hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và NaCl. Kết thúc thí nghiệm thu được 7,8 gam chất rắn khan. Khối lượng CaCO 3 có trong X là: A. 5 gam. B. 6 gam. C. 7 gam. D. 8 gam. Câu 2. Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là: A. 0,08 mol. B. 0,04 mol. C. 0,4 mol. D. 0,8 mol. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 4,4 gam CO 2 và 2,52 gam H 2 O. m có giá trị là: A. 1,48 gam. B. 2,48 gam. C. 14,8 gam. D. 24,8 gam. Câu 4. Cho 14,8 gam hỗn hợp bốn axit hữu cơ đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na 2 CO 3 tạo thành 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng muối thu được là: A. 15,9 gam. B. 17,0 gam. C. 19,3 gam. D. 19,2 gam. Câu 5. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là: A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít. D. 0,04 lít. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp hai kim loại bằng dung dịch HCl dư được 4,48 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là: A. 23,1 gam. B. 46,2 gam. C. 70,4 gam. D. 32,1 gam. Câu 7. X là một α-aminoaxit, phân tử chỉ chứa một nhóm –COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl thu được 1,255 gam muối. CTCT của X là: A. CH 2 =C(NH 2 )–COOH. B. CH 3 –CH(NH 2 )–COOH. C. H 2 N–CH=CH–COOH. D. H 2 N–CH 2 =CH 2 –COOH. Câu 8. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 16,38 gam. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 10,2 gam. Câu 10. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit ban đầu là: A. 7,4 gam. B. 4,9 gam. C. 9,8 gam. D. 23 gam. Câu 11. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao nhiêu: A. 0,1 mol. B. 0,1 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 8 Câu 12. Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH 3 OH, CH 3 COOH và C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thu được 672 ml khí (ở đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn X. Khối lượng của X là: A. 3,61 gam. B. 4,7 gam. C. 4,76 gam. D. 4,04 gam. Câu 13. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO 2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là: A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%. Câu 14. Cho 3,60 gam một axitcacboxylic no, đơn chức (X) tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. CTPT của (X) là: A. C 2 H 5 COOH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. C 3 H 7 COOH. Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ: A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14,0%. D. 4.04%. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm propan, but–2–en và axetilen thu được 47,96 gam CO 2 và 21,42 gam H 2 O. Giá trị của m là: A. 15,46 gam. B. 12,46 gam. C. 11,52 gam. D. 20,15 gam. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần 1,12 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P 2 O 5 khan và bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,9 gam còn bình 2 tăng 2,2 gam. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 4 O. B. C 3 H 6 O. C. C 3 H 6 O 2 . D. C 2 H 4 O 2 . Câu 18. Cho 20,2 gam hỗn hợp 2 ancol tác dụng vừa đủ với K thấy thoát ra 0,56 lít H 2 (đktc). Khối lượng muối thu được là: A. 3,92 gam. B. 29,4 gam. C. 32,9 gam. D. 31,6 gam. Câu 19. Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và H 2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, sau đó dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là: A. 6,0 gam. B. 9,6 gam. C. 22,0 gam. D. 35,2 gam. Câu 20. Thực hiện phản ứng ete hóa hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được hỗn hợp gồm 3 ete và 1,98 gam nước. Công thức 2 ancol đó là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. Câu 21. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 đun nóng. Khí thoát ra được sục vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 15 gam kết tủa. Kết thúc phản ứng, chất rắn thu được trong ống sứ có khối lượng 200 gam. Giá trị của m là: A. 200,24 gam. B. 202,4 gam. C. 217,4 gam. D. 219,8 gam. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 9 Câu 22. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là: A 13,1 gam. B. 14,1 gam. C. 17,0 gam. D. 19,5 gam. Câu 23. Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 8. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là: A. 0,82 gam. B. 1,62 gam. C. 4,6 gam. D. 2,98 gam. Câu 24. Cho x gam hỗn hợp gồm M 2 CO 3 và RCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 230,4 gam muối khan và 8,96 lít CO 2 (đktc). Giá trị của x là: A. 216. B. 226. C. 262. D. 162. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần 1,12 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được qua bình 1 đựng P 2 O 5 khan và bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,9 gam và bình 2 tăng 2,2 gam. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 4 O. B. C 3 H 6 O. C. C 3 H 6 O 2 . D. C 2 H 4 O 2 . Câu 26. Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg và Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là: A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Câu 27. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, no, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. Câu 28. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là: A. 2,66 gam. B. 22,6 gam. C. 26,6 gam. D. 6,26 gam. Câu 29. Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp muối cacbonat MgCO 3 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được x gam muối khan. Giá trị của x là: A. 12. B. 11,1. C. 11,8. D. 14,2. Câu 30. Cho 11,5 gam hỗn hợp gồm ACO 3 , B 2 CO 3 , R 2 CO 3 tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là: A. 16,2 gam. B. 12,6 gam. C. 13,2 gam. D. 12,3 gam. Câu 31. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là: A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 10 Câu 32. Cho 4,48g hỗn hợp Na 2 SO 4 , K 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Ba(NO 3 ) 2 0,1M. Kết thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối nitrat. Vậy m có giá trị là: A 5,32. B. 5,23. C. 5,26. D. 6,25. Câu 33. Cho 180 gam hỗn hợp 3 muối ACO 3 , BCO 3 và M 2 CO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 4,48 lít CO 2 , dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 20 gam muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì có 11,2 lít CO 2 (đktc) thoát ra và được chất rắn B 1 . Khối lượng B và B 1 lần lượt là: A. 167,2 gam và 145,2 gam. B. 169,2 gam và 128,3 gam. C. 165,2 gam và 138,2 gam. D. 165,2 gam và 128,3 gam. Câu 34. Cho một lượng dung dịch H 2 SO 4 10% vừa đủ tác dụng hết với 16 gam CuO. Nồng độ của dung dịch muối thu được là: A. 15,09 %. B. 7,045%. C. 30,18 %. D. 21,25%. Câu 35. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. Câu 36. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc), 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là: A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam. Câu 37. Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại cần dùng 3,36 lít H 2 . Hoà tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít H 2 . Thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức của oxit trên là: A. Cr 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. FeO. Câu 38. Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam H 2 O. - Phần 2: Tác dụng với H2 dư (Ni, to ) thì thu được hỗn hợp A. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì thể tích khí CO 2 (đktc) thu được là: A. 1,434 lít. B. 1,443 lít. C. 1,344 lít. D. 0,672 lít. Câu 39. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp ancol. CTCT của 2 este là: A. HCOOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 3 . B. C 2 H 5 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . C. HCOOC 3 H 7 và C 2 H 5 COOCH 3 . D. Cả B, C đều đúng. Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O 2 (đktc) thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. CTPT của A là: A. C 8 H 12 O 5 . B. C 4 H 8 O 2 . C. C 8 H 12 O 3 . D. C 6 H 12 O 6 . [...]... dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 8 Độ tăng khối lượng dung dịch brom là: A 0,82 gam B 1,62 gam C 4,6 gam D 2,98 gam Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 11 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Câu49 Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng,... Z (đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 8 Độ tăng khối lượng dung dịch brom là: A 0,82 gam B 1,62 gam C 4,6 gam D 2,98 gam Câu 46 Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn nặng 4,784 gam Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 4,6 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của FeO trong...PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Câu 41 Chia 15,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và một ancol đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau Cho phần một tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) Đun nóng hoàn... sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 4,6 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của FeO trong hỗn hợp A là: A 13,04% B 31,03% C 68,03% D 68,97% Câu 50 Nung nóng 34,8 gam hỗn hợp X gồm MCO3 và NCO3 được m gam chất rắn Y và 4,48 lít CO2 (đktc) Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO2 Dẫn toàn bộ lượng CO2 thu được qua dung dịch KOH dư, tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì thu... được lượng CO2 sinh ra nhiều hơn lượng nước là 1,2 gam Nung muối Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối hơi đối với H2 là 8 Công thức cấu tạo của X là: A C2H5COOCH3 B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 48 Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối . PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn Tuấn An Nếu bạn không TỰ xây ước mơ của mình, thì người khác sẽ THUÊ bạn xây ước mơ của họ! Trang 1 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I Thường đi kèm với các phương pháp đại số, phương pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích và đặc biệt là bảo toàn electron. 3. Dấu hiệu nhận biết: - Bài toán tính khối lượng chung của nhiều. => Tổng khối lượng chất rắn ban đầu = tổng khối lượng chất rắn sau phản ứng. => m rắn (sau phản ứng) = 5,4 + 6,0 = 11,40 gam => Đáp án A. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyễn

Ngày đăng: 17/05/2015, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan