ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS

52 565 0
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG Phương pháp dạy học phần Vẽ kỹ thuật Trung học sở Số tiết: 08 (Lý thuyết: 04 tiết; Bài tập, thảo luận: 04 tiết) A) MỤC TIÊU Sau học xong chương sinh viên hiểu được vị trí, cấu trúc chương trình, mục tiêu, đặc điểm, nội dung phương pháp dạy học dạy học phần Vẽ kĩ thuật trường THCS (trung học sở) Trên sở đo lập kế hoạch dạy học, soạn dạy học lí thuyết thực hành phần Vẽ kĩ thuật chương trình, SGK Cơng nghệ B) NỢI DUNG: 1.1 Những vấn đề chung dạy học Vẽ kỹ thuật THCS 1.1.1 Giới thiệu chung phần Vẽ kỹ thuật THCS a Vị tri Vẽ kĩ thuật phần nội dung nhằm cung cấp cho học sinh (HS) số kiến thức, kĩ sở cho các phần Cơ khí Kĩ thuật điện chương trình Cơng nghệ nội dung khác lĩnh vực kĩ thuật công nghiệp b Mục tiêu Học xong phần này, HS co khả năng: - Về kiến thức: Hiểu được số kiến thức Vẽ kĩ thuật (bản vẽ các khối hình học, vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà đơn giản) - Về kỹ năng: Đọc được số vẽ kĩ thuật đơn giản (bản vẽ các khối hình học, vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà đơn giản) - Về thái độ: + Ham thích tìm hiểu kĩ thuật lĩnh vực công nghiệp + Co tác phong cơng nghiệp, làm việc theo quy trình, kế hoạch c Cấu trúc chương trình sách giáo khoa - Chương trình phần Vẽ kĩ thuật SGK Cơng nghệ gồm 18 tiết (9 tiết lí thuyết, tiết thực hành, tiết ôn tập tiết kiểm tra), được chia thành hai chương: + Chương Bản vẽ các khối hình học với các nội dung về: hình chiếu; vẽ các khối đa diện vẽ các khối tròn xoay + Chương Bản vẽ kĩ thuật với các nội dung về: khái niệm vẽ kĩ thuật, hình cắt; vẽ chi tiết; vẽ lắp; vẽ nhà đơn giản - Phần Vẽ kĩ thuật SGK Cơng nghệ được trình bày thành 16 bài; đo co thực hành các nội dung: hình chiếu vật thể, đọc vẽ các khối đa diện, đọc vẽ khối tròn xoay, đọc vẽ chi tiết đơn giản co hình cắt, đọc vẽ chi tiết đơn giản co ren, đọc vẽ lắp đơn giản; đọc vẽ nhà đơn giản d Đặc điểm - Mang tính ứng dụng, gắn với nhu cầu thực tiễn người Vì dạy học nội dung (đối tượng) cần giải thích rõ: Là gì? Ở đâu? Trong điều kiện nào? Để làm gì? - Dựa sở toán học (phần hình học, hình học không gian) Ở bậc THCS chưa được học hình học khơng gian nên số nội dung phải trình bày ỏ mức độ định tính, khơng chứng minh cụ thể Khi dạy học tốt dùng các phương tiện trực quan hình vẽ, sơ đồ, vẽ mẫu, mơ hình vật thể chiều để minh hoạ 1.1.2 Một số phương tiện dạy học thường dùng dạy học Vẽ kỹ thuật THCS - Đối với các lí thuyết: + Phương pháp dạy học thường dùng trực quan kết hợp với đàm thoại + Các phương tiện dạy học thường tranh vẽ, vẽ mẫu, mơ hình vật thể chiều, phần mềm mơ máy tính đặc biệt các thao tác vẽ hình GV (giáo viên) bảng Một số hình vẽ kho GV phải tập vẽ phân tích trước lên lớp Nên dùng phấn màu để thể các yếu tố hình vẽ - Đối với các thực hành: + Phương pháp dạy học phổ biến phương pháp làm mẫu - quan sát huấn luyện luyện tập; đo phần làm mẫu, huấn luyện thường được hướng dẫn lớp phần luyện tập thường giao nhiệm vụ cho HS làm nhà + Phương tiện chủ yếu các tập mẫu, mơ hình vật thể các dụng cụ (thước, bút chì, compa, êke, thước vẽ ), vật liệu vẽ (tẩy, giấy vẽ ) + Để hoàn thành số tập - thực hành vẽ kĩ thuật đòi hỏi HS phải biết vài thao tác vẽ hình học (chia đoạn thẳng, đường trịn, goc thành các phần nhau; dựng đường thẳng vuông goc với đoạn thẳng cho trước; vẽ nối tiếp; vẽ hình elip hình trái xoan ) Những thao tác HS được thực chương trình mơn Toán học, GV co thể tổng kết hướng dẫn thêm kĩ thuật thực 1.2 Phương pháp dạy lý thuyết 1.2.1 Dạy học chương 1- Bản vẽ các khối hình học a Mục tiêu - Về kiến thức: + Trình bày được vai trị vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống; khái niệm hình chiếu, vị trí các hình chiếu vng goc vật thể + Nhận biết được vẽ số khối đa diện khối tròn xoay thường gặp - Về kĩ năng: + Đọc được vẽ số khối đa diện khối tròn xoay thường gặp + Vẽ được hình chiếu khối lăng trụ chữ nhật chop đều, hình trụ, hình non, hình cầu - Về thái độ: Tuân thủ quy trình thực đủ tập theo quy định b Chuẩn bị - Nghiên cứu chương trình, SGK Cơng nghệ 8, chương - Tham khảo tài liệu liên quan: + Nguyễn Quang Cự, Hình học hoạ hình, Giáo trình CĐSP, NXB ĐHSP năm 2003 + Trần Hữu Quế (Chủ biên),Vẽ kĩ thuật, Giáo trình CĐSP, NXB ĐHSP năm 2003 + SGK Toán 8, NXB Giáo dục, năm 2004 - Đồ dùng dạy học: + Tranh giáo khoa + Mơ hình các khối hình học đơn giản c Cấu trúc Chương Bản vẽ các khối hình học gồm (4 lí thuyết, thực hành) Co thể tom tắt nội dung phần lí thuyết chương sơ đồ 1.1 Bản vẽ các khối hình học Vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống Hình chiếu Bản vẽ các khối đa diện Bản vẽ các khối trịn xoay Thực hành (vẽ hình chiếu vật thể, đọc vẽ khối đa diện, khối trịn xoay) Sơ đờ 1.1 Tóm tắt nội dung chinh chương 1- Bản vẽ khối hình học d Một số nội dung cần lưu ý dạy học - Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống: Khi dạy học nội dung cần ý phân tích rõ hai ý: + Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất: Bản vẽ kĩ thuật được dùng tất các quá trình: thiết kế, chế tạo, lắp ráp kiểm ín phẩm + Vai trò vẽ kĩ thuật đời sống: Bản vẽ kĩ thuật được dùng giao tiếp, trao đổi thông tin người sản xuất người sử dụng các sản phẩm Vì vai trò, ý nghĩa trên, vẽ kĩ thuật phải được xây dựng theo quy kí hiệu thống mang tính tiêu chuẩn phạm vi quốc gia (trong ngành các ngành) quốc tế Những tiêu chuẩn HS phải nắm được để hiểu thể nội dung - Hình chiếu: + Trong nội dung Vẽ kĩ thuật THCS, hình chiếu khái niệm chưa được định nghĩa cách tường minh mà thường nêu nội dung no mang tính định tính (hình nhận được mặt phẳng hình chiếu gọi hình chiếu vật thể) Điều đo phù hợp HS chưa đủ kiến thức sở thời gian để hiểu mọi khía cạnh khái niệm + Để hình thành cho HS khái niệm này, trước hết GV co thể nêu tượng tự nhiên sau: ánh sáng (của mặt trời bong đèn) chiếu vào đồ vật (vật thể) cho hình ảnh chúng mặt đất mặt tường; tuỳ theo vị trí đồ vật tia sáng chiếu mà ta co được hình ảnh (bong) chúng khác Hình ảnh nhận được đo được gọi hình chiếu vật thể - Các loại phép chiếu: + Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát từ điểm gọi tâm chiếu Cùng kích thước vật thể xa được biểu diễn nhỏ gần Phép chiếu được dùng để xây dựng hình chiếu phối cảnh, biểu diễn vật thể lớn xây dựng, kiến trúc nhà cửa, cơng trình kiến trúc, cầu đường + Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với theo hướng đo (gọi hướng chiếu); đo co thể coi trường hợp đặc biệt phép chiếu xuyên tâm tâm chiếu xa vô tận Tuỳ theo vị trí vật thể hướng chiếu mà ta nhận được hình chiếu khác Phép chiếu bảo tồn tính song song + Phép chiếu vuông goc: Một cách trực quan co thể giải thích định tính chất phép chiếu sau: Chiếu vuông goc điểm A lên mặt phẳng P qua A vẽ đường thẳng vuông goc với P, đường thẳng cắt P tại A’ hình chiếu vng goc A P, P mặt phẳng hình chiếu, AA’ gọi tia chiếu Như vậy, với điểm A không gian co thể xác định được điểm A’ hình chiếu no P; ngược lại với điểm A’ p lại co thể hình chiếu vơ sơ điểm khơng gian (những điểm nằm đường thẳng AA’) A1 A’ P Hình 1.1 Phép chiếu vng góc Hình 1.2 Phương pháp hình chiếu vng góc Phương pháp các hình chiếu vuông goc: + Nội dung: không gian, chọn ba mặt phẳng P1, P2, P3 vuông goc với nhau, cắt theo các trục OX, OY, OZ (hình 2.3 SGK Công nghệ 8, trang 9); các trục thể chiều dài, rộng, cao tương ứng vật thể Để vẽ các hình chiếu vng goc vật thể (V) ta làm sau: chọn vị trí đặt vật thể cho các cạnh dài, rộng, cao no song song với các trục tương ứng OX, OY, OZ; chiếu vuông goc lần lượt vật thể lên các mặt phẳng P 1, P2, P3 ta được các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vật thể (hình vẽ); xoay P 2, P3, quanh các trục OX, OZ trùng với mặt phẳng P1; hình chiếu (thể chiều dài rộng vật thể) phía hình chiếu đứng (thể chiểu dài cao vật thể), hình chiếu cạnh (thể chiều cao rộng vật thể) bên phải hình chiếu đứng Co nhận xét rằng: hình chiếu vng goc cho ta biết kích thước hai chiều vật thể, đo để biểu diễn vật thể co thể phải dùng một, hai ba hình chiếu + Cần lưu ý với HS rằng, vẽ quy định: không vẽ các đường bao, đường trục các mặt phẳng hình chiếu; cạnh thấy vật thể được vẽ nét liền đậm, cạnh khuất vật thể được vẽ nét đứt, chiều rộng các nét vẽ tuân theo tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật (mục co thể em chưa biết, trang 11, 12 SGK Công nghệ 8) - Bản vẽ các khối đa diện: Về thực chất nội dung phần ứng dụng phương pháp hình chiếu vng goc để xây dựng các hình biểu diễn hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chop Do đo co thể đặt toán chung là: cho hình khơng gian vật thể (thường được vẽ dạng hình chiếu trục đo); vẽ đọc các hình chiếu vng goc no Các bước để giải loại toán co thể là: + Đặt vật thể vị trí thích hợp (thường chọn cho trục đối xứng mặt đối xứng - vật thể song song với các mặt phẳng hình chiếu) + Chiếu lần lượt vật thể (bằng cách chiếu các điểm đặc biệt, xác định các kích thước vật thể) lên các mặt phẳng hình chiếu + Ghi kích thước cần thiết, đủ xác định vật thể các hình chiếu Các bước được thể các hình 4.2 đến 4.7 SGK Cơng nghệ 8, trang 15, 16,17,18 Các bảng 4.1, 4.2, 4.3 SGK Công nghệ 8, trang 16,17,18 nhằm giúp HS nhận biết tên gọi, hình dạng, kích thước các hình chiếu tương ứng các khối đa diện noi - Bản vẽ các khối tròn xoay: Mục tiêu cách làm nội dung tương tự phần Bản vẽ các khối đa diện nêu Khi dạy học hai nội dung co thể sử dụng các tranh giáo khoa các mơ hình vật thể tương ứng để cho HS quan sát, nhận biết các vật thể hình chiếu chúng Để vẽ được hình chiếu các vật thể phải sử dụng số kĩ vẽ hình học, dựng hình ; kĩ HS được học môn Toán 1.2.2 Dạy học chương 2- Bản vẽ kỹ thuật a Mục tiêu - Về kiến thức: + Trình bày được các khái niệm về: vẽ kĩ thuật, hình cắt, vẽ chi tiết, vẽ nhà + Mô tả được quy ước vẽ ren, số loại ren thơng dụng kí hiệu chúng vẽ kỹ thuật - Về kĩ năng: Đọc được vẽ chi tiết đơn giản co hình cắt co ren; vẽ lắp vẽ hình chiếu nhà đơn giản - Về thái độ: Làm việc theo quy trình, cẩn thận, tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật b Ch̉n bị - Nghiên cứu chương trình, SGK Cơng nghệ 8, chương - Tham khảo tài liệu liên quan: Trần Hữu Quế (Chủ biên) Vẽ kĩ thuật Giáo trình CĐSP, NXB ĐHSP năm 2003 - Tranh giáo khoa - Một số vật phẩm minh họa hình cắt, mặt cắt, chi tiết khí co ren, vịng đai, ròng rọc c Cấu trúc Chương Bản vẽ kĩ thuật gồm (5 lí thuyết, thực hành) Co thể tom tắt nội dung chương sơ đồ 1.2 Bản Vẽ kỹ thuật Khái niệm vẽ kỹ thuật – Hình cắt Bản vẽ chi tiết Biểu diễn ren Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà Thực hành( đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà…) Sơ đồ 1.2 Tóm tắt nội dung chinh chương 2- Bản vẽ kỹ thuậ c Một số nội dung cần lưu ý dạy học - Dạy học nội dung: Khái niệm vẽ kĩ thuật: Về nội dung, cần làm rõ số ý sau: + Khái niệm: Bản vẽ kĩ thuật tài liệu kĩ thuật, bao gồm các hình biểu diễn vật thể số liệu cần thiết cho việc chế tạo, lắp ráp kiểm tra sản phẩm Nội dung vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật sản phẩm dạng các hình vẽ các kí hiệu theo các quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ + Co nhiều cách phân loại vẽ kĩ thuật, SGK Công nghệ giới thiệu cách phân loại theo các ngành sản xuất Khi giảng dạy nội dung nên chuẩn bị số vẽ để minh họa - Dạy học nội dung: Hình cắt: + Ý nghĩa: vật thể co kết cấu bên phức tạp (vật thể co phần rỗng, ren ) dùng hình chiếu vng goc để biểu diễn hình vẽ co nhiều nét đứt không rõ Khắc phục điều này, người ta dùng phương pháp mặt cắt - hình cắt để biểu diễn kết cấu bên vật thể + Nội dung phương pháp mặt cắt - hình cắt: Dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt qua vật thể thì: Hình nhận được mặt phẳng cắt, thể phần tiếp giáp vật thể với mặt phẳng cắt được gọi mặt cắt Mặt cắt được kí hiệu đường kẻ gạch gạch (trường hợp tổng quát được kí hiệu theo quy ước vật liệu) Bỏ di phần vật thể nằm người quan sát mặt phẳng cắt chiếu phần cịn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt hình thu được gọi hình cắt Hình cắt được kí hiệu gồm mặt phẳng cắt, hướng chiếu, mặt cắt đo - Dạy học nội dung: Bản vẽ chi tiết: Cần làm rõ số ý sau: + Bản vẽ chi tiết tài liệu kĩ thuật gồm hình biểu diễn các số liệu cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết Chi tiết được hiểu phận co cấu tạo hoàn chỉnh thực nhiệm vụ định máy hệ thống kĩ thuật đo; tên gọi chi tiết thường thể công đụng no + Nội dung vẽ chi tiết co thể tom tắt sơ đồ 1.3: Nội dung vẽ chi tiết Các hình biểu diễn chi tiết: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, vẽ quy ước Kích thước chi tiết Yêu cầu kĩ thuật: dung sai, nhám bề mặt, xử lí nhiệt… Khung tên: tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo, quan quản lí… Sơ đờ 1.3 Tóm tắt nội dung chinh vẽ chi tiết + Đọc vẽ chi tiết: Yêu cầu đọc vẽ chi tiết: hiểu được tên gọi công dụng chi tiết, vật liệu chế tạo, số lượng khối lượng chi tiết; từ hình biểu diễn hình dung được hình dạng cấu tạo chi tiết; các kích thước chi tiết; yêu cầu kĩ thuật chi tiết Trình tự đọc vẽ chi tiết: + Đọc khung tên + Đọc phân tích các hình biểu diễn + Đọc các kích thước + Đọc các yêu cầu kĩ thuật ghi vẽ + Tổng hợp các thông túi để hiểu được hình dạng, cấu tạo cơng dụng chi tiết - Dạy học nội dung: Biểu diễn ren: Mỗi máy thường bao gồm nhiều chi tiết được lắp ghép với các mối ghép tháo được không tháo được Trong các mối ghép tháo được, mối ghép ren được sử dụng rộng rãi Co thể yêu cầu HS quan sát số chi tiết co ren hình 11.1 SGK Cơng nghệ 8, trang 35, sau đo đặt vấn đề: ren co nhiều loại, kết cấu phức tạp; đo vẽ kĩ thuật ren thường được vẽ theo quy ước sau: + Đối với ren ngoài: Đường đỉnh ren đường giới hạn ren được vẽ nét liền đậm; đường chân ren được vẽ nét liền mảnh; đường tròn đỉnh ren được vẽ đong kín nét liền đậm; đường trịn chân ren được vẽ hở 1/ nét liền mảnh (chỗ hở thường đặt goc nửa bên phải đường trịn); khơng vẽ đường trịn mép vát (nếu co) + Đối với ren trong: Đối với ren thấy hình cắt mặt cắt được vẽ ren ngồi; bị che khuất các đường ren được vẽ nét đứt Trên hình cắt ren lỗ ãn khớp với ren trục ren trục không bị cắt xem che khuất ren lỗ - Dạy học nội dung: Bản vẽ lắp: Về nội dung, cần phân tích số ý sau: + Bản vẽ lắp tài liệu kĩ thuật gồm các hình biểu diễn đơn vị lắp với các số liệu cần thiết cho việc lắp ráp kiểm tra + Nội dung vẽ lắp co thể tom tắt sơ đồ 1.4: Nội dung vẽ lắp Các hình biểu diễn chi tiết: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, vẽ quy ước Bảng kê: tên gọi các chi tiết phận, số lượng, các dẫn… Kích thước số liệu: các loại kích thước, số vị trí, dẫn lắp ráp Khung tên: tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo, quan quản lí… Sơ đồ 1.4 Tóm tắt nội dung chinh vẽ lắp Yêu cầu đọc vẽ lắp: + Hiểu được cơng dụng, tên gọi sản phẩm + Hình dung được hình dạng, kết cấu quan hệ lắp ghép các chi tiết (bộ phận) sản phẩm tức giải thích được nguyên lí hoạt động sản phẩm + Hiểu được nội dung các số liệu ghi vẽ Trình tự đọc vẽ lắp co thể sau: + Tìm hiểu chung: đọc khung tên, bảng kê các yêu cầu kĩ thuật + Phân tích các hình biểu diễn + Phân tích kích thước phân tích chi tiết các hình biểu diễn + Tổng hợp lại để hiểu công dụng ngun lí hoạt động sản phẩm, trình tự tháo lắp sản phẩm Dạy học nội dung: Bản vẽ nhà: Bản vẽ nhà loại vẽ xây dựng thơng dụng, bao gồm: các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngơi nhà dùng để thiết kế thi công xây dựng nhà Nội dung vẽ nhà thường gồm các hình biểu diễn sau: + Bản vẽ tổng thể mặt vẽ hình chiếu các cơng trình khu đất xây dựng + Mặt bằng: hình cắt mặt ngơi nhà nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường vách, cửa (cửa đi, cửa sổ), các thiết bị Mặt hình biểu diễn quan trọng vẽ nhà + Mạt đứng: hình chiếu vng goc các mặt ngồi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng chiếu cạnh để biểu diễn mặt bên ngồi (mặt chính, mặt bên) + Mặt cắt: hình cắt co mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng chiếu cạnh nhằm biểu diẻn các phận kích thước nhà theo chiều cao Trong SGK Công nghệ yêu cầu giới thiệu ba loại hình biểu diễn mặt bằng, mặt đứng mặt cắt nhà đơn giản Trên vẽ nhà thường sử dụng các kí hiệu quy ước thể các phận nhà Một số quy ước thường gặp được giới thiệu bảng 15.1 (trang 47 SGK Cơng nghệ 8) Trình tự đọc vẽ nhà co thể sau: + Đọc khung tên + Đọc các hình biểu diễn + Đọc phân tích kích thước + Phân tích các phận (phịng, cửa ) 1.3 Phương pháp dạy thực hành 1.3.1 Cấu trúc Cấu trúc các thực hành phần – Vẽ kỹ thuật được tom tắt sơ đồ 1.5: - Thực hành Phần 1- Vẽ kỹ thuật Thực hành chương Bài Hình chiếu vật thể Bài Đọc vẽ các khối đa diện Thực hành chương Bài Đọc vẽ các khối tròn xoay Bài 10 Đọc vẽ chi tiết đơn giản co hình cắt Bài 12 Đọc vẽ chi tiết đơn giản co ren Bài 14 Bài 16 Đọc Đọc bản vẽ vẽ nhà lắp đơn đơn giản giản Sơ đồ 1.5 Tóm tắt nội dung thực hành phần 1- Vẽ kỹ thuật 1.3.2 Cấu trúc chung dạy thực hành Các dạy thực hành thường gồm giai đoạn với các hoạt động sau: - Giai đoạn hướng dẫn ban đầu Nội dung co thể gồm các công việc sau: + Nêu mục tiêu/ mục đích, yêu cầu + Phục hồi kiến thức, kĩ co liên quan + Nêu khái quát trình tự cơng việc + Biểu diễn hành động mẫu kiểm tra kết quả: tuỳ điều kiện cụ thể dạy mà áp dụng mức độ sau: Mức 1: GV nêu toàn quy trình làm mẫu, HS luyện tập theo quy trình Mức 2: GV nêu phần quy trình làm mẫu, HS xây dựng tiếp quy trình luyện tập Mức 3: GV hướng dẫn HS xây dựng quy trình kế hoạch thực - Giai đoạn hướng dẫn thường xuyên (thực hành) Nội dung co thể gồm các hoạt động sau: + Phân chia nhom, vị trí, vật liệu - dụng cụ + HS tổ chức nơi làm việc luyện tập + GV quan sát, theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn suốt quá trình - Giai đoạn kết thúc (đánh giá): + Yêu cầu HS ngừng luyện tập, các nhom thảo luận, so sánh tự nhận xét - đánh giá kết thực hành + HS hoàn thành báo cáo, sản phẩm + GV nhận xét, đánh giá toàn diện kết thực hành + Thu dọn dụng cụ vệ sinh lớp học 1.3.3 Một số nội dung cần lưu ý dạy thực hành phần 1- Vẽ kỹ thuật - Bài - Hình chiếu vật thể + Mục tiêu: Biết được liên quan hướng chiếu hình chiếu, vị trí các hình chiếu vẽ rèn luyện kỹ vẽ hình chiếu vật thể + Chuẩn bị: GV yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ các vật liệu cần thiết, bao gồm: Dụng cụ (thước, ê ke, compa, bút chì, tẩy); vật liệu (giấy vẽ khổ A4); tập, giấy nháp + Các bước tiến hành: Giáo viên yêu cầu HS đọc kỹ đề gợi ý tiến trình thực hành yêu cầu HS đưa tiến trình thực nội dung thực hành, GV kết luận Bước 1: Đọc kỹ nội dung tập thực hành Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ thực hành Bước 3: Kẻ bảng 3.1 SGK Công nghệ 8, trang 13 vào làm đánh dấu x vào ô chọn bảng đo Bước 4: Vẽ lại ba hình chiếu 1,2 vị trí chúng vẽ - Bài - Đọc vẽ các khối đa diện + Mục tiêu: Đọc được vẽ các hình chiếu vật co dạng các khơi đa diện + Chuẩn bị: Dụng cụ (thước, êke, compa, bút chì, tẩy ), vật liệu (giấy vẽ khổ A4, giấy nháp, ), sách giáo khoa, tập + Các bước tiến hành: Bước 1: Đọc kỹ nội dung tập thực hành Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ thực hành 10 Kiến thức phần Kỹ thuật điện liên quan nhiều đến các thiết bị điện gia dụng nên HS co kiến thức thực tế vấn đề Vì dạy học nên hướng dẫn HS tự tìm câu trả lời, GV nhận xét kết luận - Trả lời câu hỏi số phần Câu hỏi Bài 39-Đèn huỳnh quang, SGK Công nghệ 8, trang 139: Câu hỏi: Tại người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, lớp học, công sở, nhà máy ? Trả lời: Vì đèn huỳnh quang hiệu suất phát quang lớn, tiết kiệm điện năng, tuổi thọ cao - Câu hỏi 11 – Ôn tập tổng kết chương 6,7 phần 3- Kỹ thuật điện, SGK Công nghệ 8, trang 171: Đây câu hỏi ôn tập dạng tập tính toán, hướng dẫn GV nên thực theo quy trình hướng dẫn HS giải tập kỹ thuật trình bày mục 1.4.2 - Ngoài co thể sử dụng các câu hỏi kiểm tra dạng trắc nghiệm để kiểm tra lĩnh hội HS Ví dụ: Trong mạch điện xoay chiều pha, cầu chì mắc vào dây trung hồ khơng co tác dụng bảo vệ tải dịng điện tăng quá giá trị định mức tải bị cháy trước, sau đo cầu chì bị đứt Chọn câu đánh giá các câu sau: a) Trả lời b) Trả lời chưa đủ c) Trả lời sai - C) TÀI LIỆU HỌC TẬP Nguyễn Văn Khôi (2007), Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp THCS, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Minh Đường (tổng chủ biên)(2006),Công nghệ, Công nghiệp 8, NXB Giáo dục D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG Trình bày mục tiêu tổng quát phần 3- Kỹ thuật điện chương trình Cơng nghệ Phân tích đặc điểm chung phần 3- Kỹ thuật điện chương trình Cơng nghệ Nêu các phương pháp thường sử dụng dạy học phần 3- Kỹ thuật điện chương trình Cơng nghệ Lập kế hoạch dạy học phần 3- Kỹ thuật điện theo phân phối chương trình Cơng nghệ Ch̉n bị phương tiện dạy học phù hợp với nội dung 36, 38, 44, 53, 58 SGK Công nghệ Trình bày số nội dung cần lưu ý dạy học 36, 38, 44, 53, 58 SGK Công nghệ Soạn giáo án dạy học lí thuyết thực hành Thảo luận: Những thuận lợi kho khăn dạy học phần Kỹ thuật điện, chương trình Cơng nghệ bậc THCS PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở THCS 38 CHƯƠNG Phương pháp dạy học môđun Sửa chữa xe đạp Số tiết: 04 (Lý thuyết: 03 tiết; Bài tập, thảo luận: 01 tiết) A) MỤC TIÊU Hiểu được vị trí, cấu trúc chương trình, mục tiêu, đặc điểm nội dung phương pháp dạy học mơđun Sửa chữa xe đạp trường THCS Trên sở đo lập kế hoạch, soạn dạy học lí thuyết thực hành môđun Sửa chữa xe đạp chương trình Cơng nghệ B) NỢI DUNG: 4.1 Giới thiệu chung mơđun Sửa chữa xe đạp 4.1.1 Vị trí, mục tiêu môđun Sửa chữa xe đạp THCS a Vị tri Sửa chữa xe đạp phần nội dung thuộc phần tự chọn Công nghệ (Công nghiệp) chương trình Cơng nghệ được dạy với thời lượng 35 tiết nhằm phát triển kiến thức, kĩ nãng phần Vẽ kĩ thuật Cơ khí chương trình Cơng nghệ đồng thời gop phần hướng nghiệp cho HS b Mục tiêu - Về kiến thức: + Biết được kiến thức lĩnh vực khí như: cấu tạo nguyên lí hoạt động truyền động xích, ổ lăn, số loại mối ghép + Hiểu được số khái niệm ngành khí như: quy trình cơng nghệ, tháo, lắp, bảo dưỡng, sửa chữa + Hiểu phân tích được số quy trình bảo dưỡng sửa chữa hỏng hoc thông thường xe đạp - Về kĩ năng: Thực được số công việc nghề sửa chữa xe đạp như: lau dầu các ổ trục, bàn đạp; chỉnh phanh, cổ phuốc; vá săm, thay lốp; thay ruột dây phanh, má phanh thay xích, líp - Về thái độ: + Hứng thú học tập môn Kĩ thuật để chuẩn bị cho sống lao động xã hội công nghiệp đại + Lao động co kế hoạch với tác phong cơng nghiệp, tn theo quy trình cơng nghệ an toàn lao động + Co ý thức tham gia các hoạt động gia đình xã hội nhằm cải thiện điều kiện sống, bảo vệ môi trường rèn luyện sức khoẻ 4.1.2 Cấu trúc chương trình sách giáo khoa môđun Sửa chữa xe đạp THCS SGK Công nghệ thể môđun với (3 lí thuyết, thực hành ôn tập kiểm tra) Co thể mô tả cấu trúc nội dung môđun theo sơ đồ 4.1: 39 Sửa chữa xe đạp Giới thiệu nghề sửa chữa xe đạp Cấu tạo xe đạp Nguyên lí chuyển động xe đạp Thực hành: lau dầu các ổ trục bàn đạp; chỉnh phanh, cổ phuốc, vá săm, thay lốp, thay ruột phanh, má phanh, thay xích, lip xe đạp Sơ đồ 4.1 Tóm tắt nội dung môđun Sửa chữa xe đạp 4.1.3 Đặc điểm môđun Sửa chữa xe đạp THCS - Nội dung mang tính ứng dụng, gắn với nhu cầu thực tiễn người Vì dạy học nội dung (đối tượng) cần giải thích rõ: gì? đâu? điều kiện nào? để làm gì? - Nội dung dựa sở Vẽ kĩ thuật Gia công khí chương trình Cơng nghệ Khi giảng dạy tốt dùng các, phương tiện trực quan (hình vẽ, sơ đồ, vẽ mẫu, các phận, chi tiết thật xe đạp ) để minh họa 4.1.4 Một số phương pháp, phương tiện dạy học thường dùng - Với các lí thuyết: + Thường dùng phương pháp dạy học trực quan kết hợp với đàm thoại + Các phương tiện dạy học thường là: vật mẫu, tranh vẽ, vẽ mẫu, phần mềm mô máy tính Một số hình vẽ kho GV phải tập vẽ phân tích trước lên lớp - Với các thực hành: + Phương pháp dạy học phổ biến phương pháp làm mẫu - quan sát huấn luyện luyện tập; đo phần làm mẫu, huấn luyện thường được hướng dẫn lớp phần luyện tập thường phải giao nhiệm vụ cho HS làm nhà + Phương tiện chủ yếu vật thật, hình vẽ Để hồn thành số tập - thực hành đòi hỏi phải co dụng cụ, vật liệu theo yêu cầu nêu ỏ các SGK Công nghệ Chú ý: + Phương pháp làm mẫu hành động (thị phạm) được sử dụng nhiều; đo GV cần ý thực các hành động mẫu chuẩn xác kèm theo giải thích, dẫn rõ ràng + Phương pháp huấn luyện - luyện tập thường xuyên được sử dụng; đo cần lập các quy trình cơng nghệ (trình tự các bước theo kiểu angorit) sở phân tích hành động thành các công việc/ động tác/ thao tác cụ thể xếp chúng theo trình tự hợp lí thời gian, không gian điều kiện dạy học cụ thể 4.2 Phương pháp dạy số nội dung cụ thể 4.2.1 Dạy số nội dung lí thuyết a Chuẩn bị - Chuẩn bị nội dung: + Nghiên cứu chương trình, SGK, SGV Cơng nghệ 9, Sửa chữa xe đạp + Tham khảo các tài liệu chuyên môn liên quan 40 Đồ dùng dạy học: Tranh giáo khoa để minh họa (hình 4, 5b, 23, SGK Công nghệ 9) b Một số nội dung cần lưu ý dạy Với các dạy lí thuyết, cần liên hệ thực tiễn (quan sát, nhớ lại kinh nghiệm sử dụng xe đạp hàng ngày HS) rút sơ đồ nguyên tắc truyền động xe đạp Nguvên lí chuyển động xe đạp: - Lực từ chân người Bàn đạp, đùi xe, trục Đĩa Xích Líp Bánh sau Sơ đờ 4.2 Nguvên li chuyển động xe đạp Nguyên li đổi hướng chuyển động xe đạp (sơ đồ 4.3): Tay người Tay lái Cổ Càng xe xe (ghi – phuốc trước đơng) Bánh xe trước Sơ đờ 4.3 Ngun lí đổi hướng chuyển động xe đạp Khi dạy cấu tạo xe đạp nên cho học sinh quan sát hình xe đạp thật, phổ biến với đầy đủ các phận GV yêu cầu HS quan sát mô tả cấu tạo chung xe đạp Cấu tạo xe đạp thường gồm các phận sau: - Hệ thống truyền lực: Bàn đạp, đùi xe, trục giữa, xích, ổ trục sau, bánh sau - Hệ thống lái: Ghi đông, cổ phuốc, xe, bánh trước - Hệ thống phanh: Tay phanh, dây phanh, đai ốc tăng phanh, má phanh - Khung chịu lực - Yên Hình 5.1 Cấu tạo chung xe đạp 1: Bàn đạp; 2: Đùi xe; 3: Trục giữa; 4: Xich; 5:Ổ trục sau; 6: Ổ trục trước; 7: Bánh sau; 8: Bánh trước; 9: Càng xe; 10: Ghi đông; 11: Cổ phuố; 12: Khung xe; 13: Yên xe; 14: Tay phanh 4.2.2 Dạy số nội dung thực hành a Chuẩn bị - Nghiên cứu chương trình, SGK, SGV Cơng nghệ 9, Sửa chữa xe đạp 41 - Tham khảo các tài liệu chuyên môn liên quan - Đồ dùng dạy học - Một số vật liệu, dụng cụ sửa chữa xe đạp để HS thực hành (theo yêu cầu các thực hành cụ thể SGK Công nghệ 9) - Các tiêu chuẩn đánh giá kết thực hành (theo gợi ý mục Đánh giá các thực hành các trang 22, 27, 30, 38, 43 SGK Công nghệ 9) b Một sô nội dung cần lưu ý dạy Các dạy thực hành thường gồm các giai đoạn với các hoạt động sau: - Giai đoạn dẫn ban đầu + Thảo luận, thống mục tiêu/ mục đích, yêu cầu + Kiểm tra, hồi phục kiến thức, kĩ co liên quan + Nêu khái quát trình tự cơng việc, minh hoạ cụ thể các bước qua sản phẩm mẫu, sơ đồ + Biểu diễn hành động mẫu kiểm tra kết quả: tuỳ điều kiện cụ thể dạy mà áp dụng mức độ sau: Mức 1: GV nêu tồn quy trình làm mẫu, HS luyện tập theo quy trình Mức 2: GV nêu phần quy trình làm mẫu, HS xây dựng tiếp quy trình luyện tập Mức 3: GV hướng dẫn HS xây dựng quy trình kế hoạch thực - Giai đoạn hướng dẫn thực hành + Phân chia nhom, vị trí, vật liệu - dụng cụ + HS tổ chức nơi làm việc luyện tập + GV quan sát, theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn suốt quá trình - Giai đoạn kết thúc: + Yêu cầu HS ngừng luyện tập, các nhom thảo luận, so sánh tự nhận xét - đánh giá kết thực hành + HS hoàn thành báo cáo, sản phẩm + GV nhận xét, đánh giá toàn diện kết thực hành + Thu dọn dụng cụ vệ sinh lớp học Việc đánh giá kết các thực hành cần vào chuẩn bị, thực quy trình kết cụ thể HS nhom HS Với các thực hành, cần làm cho HS hiểu rõ để vận dụng các quy trình thực hành sau: Thời gian dành cho các giai đoạn, các hoạt động noi tuỳ thuộc vào mục tiêu nội dung dạy cụ thể Để thực được các dạy thực hành, cần chuẩn bị đầy đủ vật liệu, phương tiện tổ chức linh hoạt (theo nhom, theo ca, tại lớp học, phịng mơn ); đặc biệt ý yêu cầu thực các quy định an toàn lao động cho người thiết bị c Dạy học về tháo lắp,bảo dưỡng, sửa chữa hỏng hóc củ axe đạp Quy trình bảo dưỡng chung: Tháo phận cần bảo dưỡng Lau dầu, mỡ Lắp lại vị trí cũ Kiểm tra Sơ đờ 4.4 Quy trình chung bảo dưỡng xe đạp Trên sở quy trình bảo dưỡng chung, HS cụ thể hóa quy trình đó với từng phận 42 xe, gờm có: - Quy trình bảo dưỡng ổ trục bánh xe đạp - Quy trình bảo dưỡng ổ trục xe đạp - Quy trình bảo dưỡng ổ trục bàn đạp - Quy trình rút dây phanh - Quy trình hiệu chỉnh cổ phuốc - Quy trình kiểm tra săm - Quy trình vá săm miếng vá co sẵn - Quy trình vá săm miếng săm cũ - Quy trình thay lốp - Quy trình thay ruột phanh - Quy trình thay má phanh - Quy trình tháo bớt mắt xích - Quy trình thay xích - Quy trình thay lip Tất các quy trình mang tính tương đối, cịn phụ thuộc vào loại xe đạp điều kiện thực cụ thể Các quy trình co thể được cụ thể dạng bảng hướng dẫn thực hành Ví dụ: TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật Xiết ốc tăng phanh: giữ đai ốc hãm, Cờ-lê dẹt - Thực các bước vặn ốc tăng phanh vào hết độ dài kìm - Vặn ốc cân, đều; má Bóp ốc phanh, nới ốc hãm dây: Bop Kìm - Thực các bước hai bên cho má phanh áp sát vào - Phối hợp hai tay vành, nới ốc hãm phanh Rút căng dây phanh: Bop ngàm Kìm - Thực các bước phanh, rút căng đầu dây phanh, xiết - Phối hợp hai tay ốc hãm dây đai ốc tăng phanh: Để Kìm - Thực các bước Điều chỉnh má phanh cách vành xe, xiết - Khe hở má phanh với vành xe chặt ốc hãm khoảng 1-3mm, Thử phanh, kiểm tra: Cho bánh xe Dùng tay - Thực các bước quay, bop phanh - Phanh ăn, êm, má phanh áp sát với vành, nhả phanh bánh xe quay trơn C) TÀI LIỆU HỌC TẬP Nguyễn Văn Khôi (2007), Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp THCS, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (1998), Phương pháp dạy học kĩ thuật cơng nghiệp THCS, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Đường (tổng chủ biên)(2006),Công nghệ, Công nghiệp 9, NXB Giáo dục D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG 43 Trình bày mục tiêu tổng quát môđun Sửa chữa xe đạp chương trình Cơng nghệ Phân tích đặc điểm chung mơđun Sửa chữa xe đạp chương trình Cơng nghệ Nêu các phương pháp thường sử dụng dạy học môđun Sửa chữa xe đạp chương trình Cơng nghệ Lập kế hoạch dạy học mơđun Sửa chữa xe đạp chương trình Cơng nghệ Soạn giáo án dạy học nội dung Vá săm, thay lốp Chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp tiến hành tập dạy nội dung Vá săm, thay lốp Thảo luận: Những thuận lợi kho khăn dạy học môđun Sửa chữa xe đạp chương trình Cơng nghệ 44 CHƯƠNG Phương pháp dạy học môđun Lắp mạng điện nhà Số tiết: 04 (Lý thuyết: 03 tiết; Bài tập, thảo luận: 01 tiết) A) MỤC TIÊU Hiểu được vị trí, cấu trúc chương trình, mục tiêu, đặc điểm nội dung phương pháp dạy học môđun Lắp mạng điện nhà trường THCS Trên sở đo lập kế hoạch dạy học, soạn dạy học lí thuyết, thực hành môđun Lắp mạng điện nhà chương trình Cơng nghệ B) NỢI DUNG: 5.1 Giới thiệu chung môđun Lắp mạng điện nhà 5.1.1 Vị trí, mục tiêu mơđun Lắp mạng điện nhà THCS a Vị tri Lắp đặt mạng điện nhà phần nội dung thuộc phần tự chọn Cơng nghệ (Cơng nghiệp) chương trình Cơng nghệ được giảng dạy với thời lượng 35 tiết nhằm phát triển kiến thức, kĩ phần Kĩ thuật điện Cơ khí chương trình Cơng nghệ đồng thời gop phần hướng nghiệp cho HS b Mục tiêu Học xong môđun này, HS cần phải đạt được: - Về kiến thức: + Biết chức năng, cách sử dụng số dụng cụ cần thiết để lắp đặt mạch điện nhà các quy tắc an toàn lao động lắp mạch điện + Hiểu được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt quy trình lắp đặt số mạch điện nhà - Về kĩ năng: + Sử dụng được số dụng cụ cần thiết để lắp đặt mạng điện + Lập được kế hoạch công việc + Lắp đặt được số mạch điện mạng điện nhà + Kiểm tra sửa chữa được số hư hỏng thông thường mạng điện nhà - Về thái độ: + Làm việc quy trình, khoa học, bảo đảm an tồn lao động vệ sinh mơi trường + u thích, hứng thú với cơng việc 5.1.2 Cấu trúc chương trình sách giáo khoa mơđun Lắp mạng điện nhà THCS Lắp đặt mạng điện nhà phần phát triển nội dung Kĩ thuật điện chương trình Cơng nghệ 8, được xây dựng theo ngun tắc mơđun được bố trí dạy lớp Do đo no phối hợp, vận dụng tổng hợp kiến thức các chương An toàn điện Đồ dùng điện học vào việc thiết kế, lắp đặt kiểm tra mạng điện gia đình SGK Cơng nghệ thể mơđun với 13 (5 lí thuyết, thực hành ôn tập) Co thể mô tả cấu trúc nội dung môđun theo sơ đồ 5.1: 45 Lắp mạng điện nhà Giới thiệu nghề điện dân dụng Vật liệu, dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện Lắp đặt dây dẫn điện Kiểm tra an toàn mạng điện nhà Thực hành: nối dây dẫn điện, sử dụng đồng hồ đo điện; lắp mạch điện (mạch đèn huỳnh quang, mạch điện hai công tắc cực điều khiển đèn, mạch điện công tắc cực điều khiển hai đèn) Sơ đồ 5.1 Tóm tắt nội dung Lắp đặt mạng điện nhà 5.1.3 Đặc điểm môđun Lắp đặt mạng điện nhà THCS - Nội dung mang tính ứng dụng, gắn với nhu cầu thực tiễn người Vì dạy học nội dung (đối tượng) cần giải thích rõ: gì? đâu? điều kiện nào? làm gì? - Nội dung dựa sở Kĩ thuật điện Gia cơng khí chương trình Công nghệ Khi dạy học tốt dùng các phương tiện trực quan (hình vẽ, sơ đồ, các phận, chi tiết thật mạng điện ) để minh hoạ 5.1.4 Một số phương tiện dạy học thường dùng dạy học Lắp đặt mạng điện nhà Trung học sở - Với các lí thuyết: Thường dùng phương pháp dạy học trực quan kết hợp với đàm thoại Các phương tiện day hoc thường là: vật mẫu, tranh vẽ, vẽ mẫu, phần mềm mơ máy tính Một số hình vẽ kho GV phải tập vẽ phân tích trước lên lớp - Với các thực hành: Phương pháp dạy học phổ biến phương pháp làm mẫu - quan sát huấn luyện - luyện tập; đo phần làm mẫu, huấn luyện thường được hướng dẫn lớp phần luyện tập thường phải giao nhiệm vụ cho HS làm nhà Phương tiện chủ yếu vật thật, hình vẽ Để hồn thành số tập - thực hành đòi hỏi phải co dụng cụ, vật liêu theo yêu cầu các SGK Công nghệ 5.2 Phương pháp dạy số nội dung cụ thể 5.2.1 Dạy số nội dung lí thuyết a Chuẩn bị - Nghiên cứu SGK, SGV Công nghệ (Lắp đặt mạng điện nhà) - Tham khảo các tài liệu chuyên môn liên quan - Tranh giáo khoa để minh họa (hình 4.2 Sơ đồ mạch điện cơng tơ điện, hình 2.4 Mạch cung cấp điện vào nhà dùng cáp bọc PVC; hình 6.1 Sự phân bố bảng điện mạng điện nhà; hình 11.1 Mạng điện lắp đặt kiểu nối ống cách điện…) b Một số nội dung cần lưu ý dạy Trước hết, cần lưu ý rằng, nội dung Lắp đặt mạng điện nhà được xây đựng theo cấu trúc môđun; nghĩa nội dung mang tính trọn vẹn, tương đối hồn chỉnh để sau học nội dung này, HS co thể làm được số công việc cụ thể nghề điện dân dụng Vì cấu trúc các học thường được bố trí vài tiết hầu hết gồm nội dung lí thuyết kết hợp với thực 46 hành Do đo các phương pháp dạy học thực hành cần được sử dụng nhiều (xem lại mục 2.4, chương giáo trình Lí luận dạy học Cơng nghệ học) Với các dạy lí thuyết, cần liên hệ thực tiễn (quan sát, nhớ lại kiến thức phần Kĩ thuật điện học chương trình Cơng nghệ kinh nghiệm sử dụng điện hàng ngày HS) rút kết luận cần thiết Chẳng hạn: - Từ đặc điểm rút các yêu cầu cụ thể người lao động nghề điện dân dụng (bài Giới thiệu nghề điện dân dụng) - Từ tên gọi rút công dụng cách sử dụng các dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện (bài 3) - Từ sơ đồ nguyên lí đề xuất các sơ đồ lắp đặt mạch điện lập bảng dự trù các loại thiết bị, dụng cụ cần thiết 5.2.2 Dạy số nội dung thực hành a Chuẩn bị - Dây dẫn được lắp đặt ngầm rãnh các kết cấu xây dựng - Một số sơ đồ điện thông dụng gia đình (mạch điện chiếu sáng các phịng, mạch điện cầu thang, mạch điện tổng hợp - Dụng cụ, vật liệu để thực hành (bút thử điện, đồng hồ đo điện, cơng tắc, bong đèn, phích cắm điện, cầu chì - Các phiếu học tập các mẫu báo cáo thực hành (theo gợi ý các trang 14, 15, 19, 21, 22, 32, 35,4 4, 45, SGK Công nghệ b Một số nội dung cần lưu ý dạy - Dạy học nội dung Nối dây dẫn điện Co nhiều loại dây dẫn điện (dây dẫn điện trần, dây dẫn điện co bọc cách điện; dây dẫn lõi sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi ) nhiều cách nối dây dẫn điện (nối nối tiếp, nối phân nhánh, nối đùng phụ kiện ); dây dẫn sử dụng nhà loại dây co bọc cách điện Quy trình nối dây dẫn điện noi chung co thể tom tắt sơ đồ 5.2 Boc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây dẫn Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối Sơ đờ 5.2 Quy trình thiết kế lắp đặt mạch điện sơ đồ - Dạy học nội dung Lắp mạch điện Nội dung co liên quan đến chương Mạng điện nhà chương trình Cơng nghê 8, các Thiết kế mạch điện Do đo co thể giới thiệu Quy trình thiết kế lắp đặt mạch điện sơ đồ 5.3: Xây dựng sơ đồ lắp đặt Lấy dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện Lắp các thiết bị dây dẫn điện Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu Sơ đồ 5.3 Quy trình thiết kế lắp đặt mạch điện sơ đồ 47 Vận hành thử Trong đo, bước xây dựng sơ đồ lắp đặt quan trọng no thể ý đồ thiết kế mạch điện Sơ đồ phải thể được: + Vị trí lắp đặt các thiết bị đong cắt bảo vệ mạch điện (thường đặt bảng điện điều khiển) + Vị trí lắp đặt các thiết bị tiêu thụ điện (thường đặt các vị trí thuận tiện hộ tiêu thụ điện) + Cách lắp đặt dây dẫn điện (loại mạch điện lắp đặt nổi, mạch điện lắp đặt ngầm, loại dây dẫn điện, cách bố trí cách điện ) Cùng sơ đồ nguyên lí co thể co nhiều sơ đồ lắp đặt khác Nên khuyến khích HS đề xuất nhiều phương án lắp đặt tốt; sau đo hướng dẫn các em phân tích, so sánh, lựa chọn sơ đồ phù hợp để thực Sản phẩm cuối bước HS phải vẽ chọn được sơ đồ lắp đặt để thực hành Khi thực hành lắp đặt bảng điện điều khiển cho sơ đồ cụ thể cần theo các bước sơ đồ 5.4: Lấy dấu Khoan lỗ bảng điện Nối dây thiết bị điện bảng điện Lắp các thiết bị điện vào bảng điện Kiểm tra Sơ đờ 5.4 Quy trình lắp đặt bảng điện điều khiển Về lí thuyết, nội dung HS được học chương trình Cơng nghệ (bài 39, 40) lưu ý rút các bước cụ thể dạng sơ đồ trình tự các bước - Dạy học nội dung Lắp mạch điện dùng công tắc điều khiển đèn Đây nội dung các thực hành (Bài 6, 8, 9, 10 SGK Công nghệ 9) thiết kế mạch điện với các mục đích khác Chúng khác bước xây dựng sơ đồ lắp đặt Chú ý rút quy trình chung cho việc lắp đặt bảng điện sơ đồ 5.4 noi Sau đo yêu cầu HS thực lắp bảng điều khiển số mạch điện sau: - Mạch gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bong đèn (bài 6) - Mạch gồm cầu chì, công tắc điều khiển bong đèn (bài 8) - Mạch gồm cầu chì, cơng tắc loại cực điều khiển bong đèn (bài 9) - Mạch gồm cầu chì, cơng tắc loại cực điều khiển bong đèn (bài 10) - Cấu trúc dạy thực hành Thường sử dụng cấu trúc thực hành trình bày mục 4.2.2 chương dạy học môđun Sửa chữa xe đạp Để thực được các dạy thực hành, cần chuẩn bị đầy đủ vật liệu, phương tiện tổ chức linh hoạt (theo nhom, theo ca, tại lớp học, phịng mơn ); đặc biệt ý u cầu thực các quy định an toàn điện cho người thiết bị C) TÀI LIỆU HỌC TẬP Nguyễn Văn Khôi (2007), Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp THCS, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Minh Đường (tổng chủ biên)(2006),Công nghệ, Công nghiệp 9, NXB Giáo dục D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG Trình bày mục tiêu tổng quát môđun Lắp mạng điện nhà chương trình Cơng nghệ Phân tích đặc điểm chung môđun Lắp mạng điện nhà chương trình Cơng nghệ 48 Nêu các phương pháp thường sử dụng dạy học môđun Lắp mạng điện nhà chương trình Cơng nghệ Lập kế hoạch dạy học môđun Lắp mạng điện nhà chương trình Cơng nghệ Soạn giáo án dạy học nội dung Lắp mạch điện Chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp tiến hành tập dạy nội dung Lắp mạch điện Thảo luận: Những thuận lợi kho khăn dạy học môđun Lắp mạng điện nhà chương trình Cơng nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Bộ Giáo dục Đào tạo 2013, Phân phối chương trình THCS, mơn Cơng nghệ Nguyễn Minh Đường (tổng chủ biên)(2006),Công nghệ, Công nghiệp 8, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Đường (tổng chủ biên)(2006),Công nghệ, Công nghiệp 9, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khôi (2007), Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp THCS, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Văn Khơi, Nguyễn Văn Bính (1998), Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp THCS, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khôi (2005), Li luận dạy học công nghệ, NXB ĐH Sư phạm TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC 50 Trang ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN .1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG Phương pháp dạy học phần Vẽ kỹ thuật Trung học sở 1.1 Những vấn đề chung dạy học Vẽ kỹ thuật THCS 1.1.1 Giới thiệu chung phần Vẽ kỹ thuật THCS 1.2 Phương pháp dạy các lý thuyết 1.2.1 Dạy học chương 1- Bản vẽ các khối hình học .3 1.3 Phương pháp dạy các thực hành .9 1.4 Phương pháp hướng dẫn ôn tập 12 CHƯƠNG 15 Phương pháp dạy học phần Cơ khí THCS .15 2.1 Những vấn đề chung dạy học Cơ khí THCS 15 2.3 Phương pháp dạy các thực hành .21 2.4 Phương pháp hướng dẫn ôn tập 23 CHƯƠNG 25 Phương pháp dạy học phần Kỹ thuật điện THCS .25 3.1 Những vấn đề chung dạy học Kỹ thuật điện THCS .26 3.2 Phương pháp dạy các lý thuyết .27 3.3 Phương pháp dạy các thực hành .35 3.4 Phương pháp hướng dẫn ôn tập 37 PHẦN .38 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở THCS 38 CHƯƠNG 39 Phương pháp dạy học môđun Sửa chữa xe đạp 39 4.1 Giới thiệu chung môđun Sửa chữa xe đạp .39 4.2 Phương pháp dạy số nội dung cụ thể .40 CHƯƠNG 45 Phương pháp dạy học môđun Lắp mạng điện nhà .45 5.1 Giới thiệu chung môđun Lắp mạng điện nhà 45 5.2 Phương pháp dạy số nội dung cụ thể .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………… 50 51 52 ... CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN .1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG Phương. ..PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG Phương pháp dạy học phần Vẽ kỹ thuật Trung học sở Số tiết: 08 (Lý thuyết: 04 tiết; Bài tập, thảo luận: 04... TÀI LIỆU HỌC TẬP Nguyễn Văn Khôi (2007), Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp THCS, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Văn Khơi, Nguyễn Văn Bính (1998), Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp THCS, NXB

Ngày đăng: 17/05/2015, 06:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

  • PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS

  • PHẦN 1

  • PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 8 Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • CHƯƠNG 1

  • Phương pháp dạy học phần Vẽ kỹ thuật ở Trung học cơ sở

  • 1.1. Những vấn đề chung về dạy học Vẽ kỹ thuật ở THCS

  • 1.1.1. Giới thiệu chung về phần Vẽ kỹ thuật ở THCS

  • 1.2. Phương pháp dạy các bài lý thuyết

  • 1.2.1. Dạy học chương 1- Bản vẽ các khối hình học

    • 1.2.2. Dạy học chương 2- Bản vẽ kỹ thuật

    • 1.3. Phương pháp dạy các bài thực hành

      • 1.3.1. Cấu trúc

      • 1.4. Phương pháp hướng dẫn ôn tập

        • 1.4.1. Dạy học bài tổng kết phần 1- Vẽ kỹ thuật

        • 1.4.2. Hướng dẫn một số câu hỏi, bài tập phần 1- Vẽ kỹ thuật

        • CHƯƠNG 2

        • Phương pháp dạy học phần Cơ khí ở THCS

        • 2.1. Những vấn đề chung về dạy học Cơ khí ở THCS

          • 2.1.1. Giới thiệu chung về phần Cơ khí ở THCS

          • 2.1.2. Một số phương tiện dạy học thường dùng trong dạy học Cơ khí ở THCS

          • 2.2.2. Dạy học chương 4 - Chi tiết máy và lắp ghép

          • 2.2.3. Dạy học chương 5- Truyền và biến đổi chuyển động

          • 2.3. Phương pháp dạy các bài thực hành

            • 2.3.1. Cấu trúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan