Lịch sử phát triển tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

28 719 3
Lịch sử phát triển tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển tư tưởng giáo dục của Khổng Tử: 1.Bối cảnh lịch sử và tiểu sử 2.Nội dung những tư tưởng giáo dục cơ bản của Khổng Tử 3. Bài học Bối cảnh lịch sử Thời Xuân Thu (772-481 TCN) Chính trị-xã hội - Thời kì rối loạn nhất trong lịch sử Trung Hoa – Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội – Sự bùng nổ các cuộc chính biến Sự hưng thịnh của học thuật“Chư tử bách gia” Văn hoá- Giáo dục • Thời kì hoàng kim của văn hoá và triết học • Sự hưng thịnh của hoc thuật“chư tử bách gia” • Sự cần thiết của đạo học » • Quản Trọng Khổng Tử (551-479 TCN) Gia cảnh • Tên là Khâu, tự Trọng Ni • Sinh ngày 27 tháng 8 năm 551 TCN tại làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, nước Lỗ( tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) • Dòng dõi quí tộc sa sút từ nước Tống dời đến nước Lỗ. • Cha là Thúc Lương Ngột-võ quan(cháu 13 đời của Vi Tử Diễn, anh của vua Trụ nhà Thương • Mẹ họ Nhan, tên Trưng Tại - Năm 3tuổi mồ côi cha sống với mẹ trong cảnh nghèo khó - Năm 15 tuổi lập chí học tập - Năm 19 tuổi cưới vợ, vợ là con thượng quan nước Tống - Năm 20 tuổi sinh một con trai đặt tên là Bá Ngư Đức tính Khổng Tử - Thông minh, ham học - Tìm hiểu tận cùng sự việc - Ôn hoà, nghiêm trang, khiêm tốn cẩn thận - Đề cao lễ nhạc, tin vào Thiên mệnh Thời kì tham chính và dạy học -Từ năm 19 tuổi – 34 tuổi làm chức quan nhỏ và mở lớp dạy học trò (mở lớp năm 22 tuổi) - Từ năm 34 tuổi dẫn học trò đi khắp các nước trong vùng để truyền bá tư tưởng và tìm người dùng các tư tưởng đó (kéo dài gần 20 năm) - Năm 51 tuổi quay lại nước Lỗ và được vua Lỗ mời ra làm quan chức Trung Đô Tể - Một năm sau giữ chức Tư Không, rồi thăng lên Đại Tư Khấu (Hình Bộ Thượng Thư) coi việc hình án - Bốn năm sau làm Nhiếp Tướng Sự( Tướng Quốc), coi việc chính trị trong nước - Sau 3 tháng nước Lỗ trở nên thịnh trỊ. - Bị li gián, gièm pha, ông từ quan và đi chu du các nước chư hầu [...]... tạo tư duy của người học và giáo dục phù hợp đối tư ng Bài học 3 Học tập gắn liền với thực tiễn cuộc sống: học phải đi đôi với hành và phải biết vận dụng kiến thức học tập vào cuộc sống 4 Cần thiết phải xây dựng một đội ngũ thầy giáo đầy đủ phẩm chất, năng lực mới có thể phát triển mạnh nền giáo dục của nước nhà Bài học 5 Hạn chế trong tư tưởng của Khổng Tử: Khổng tử coi việc làm ruộng là của kẻ tiểu... phong tặng Đức Khổng Tử là Văn Tuyên Vương - Năm 1008, vua Tống Chân Tông phong Ngài là: Đại Thánh Văn Tuyên Vương - Năm 1306, vua Minh Thế Tông phong tặng Ngài là Chí Thánh Tiên Sư - Năm 1645, vua Thanh Thế Tổ phong Ngài là Đại Thành Chí Thánh Văn Tuyên Vương Thánh Sư Khổng Phu Tử Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử * Quan điểm giáo dục * Phương pháp học * Cách thức giáo dục Quan điểm giáo dục • • • • •... hợp trong một xã hội thanh bình Cách thức giáo dục • Việc học không phân biệt đẳng cấp Khổng Tử chủ trương "Hữu giáo vô loại" (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp) nghĩa là không phân biệt xuất thân giàu, nghèo, sang, hèn, không phân biệt nơi ở, đều có thể tiến hành giáo dục, đả phá sự lủng đoạn của lãnh chúa quý tộc chủ nô đối với giáo dục Cách thức giáo dục • Thầy - trò phối hợp đồng bộ - Việc... chán) • Giáo dục phù hợp đối tư ng Trong dạy học Khổng Tử chủ trương “Dạy dỗ học trò, nếu học trò không phẫn vì không hiểu được thì thầy không giảng, không hậm hực vì không nói ra được thì thầy không khơi gợi” Bài học 1 Coi trọng giáo dục trong sự phát triển văn hóa, kinh tế và ổn định chính trị của đất nước 2 Cần phải nâng cao dân trí, mọi người đều được học tập và phát huy tính độc lập, sáng tạo tư duy... cái đức, dựa vào cái nhân, tinh thông nghề nghiệp” (Luận ngữ ) Cách thức giáo dục • • • • • Nhận thức về giáo dục Việc học không phân biệt đẳng cấp Thầy - trò phối hợp đồng bộ Dạy không mệt Giáo dục phù hợp đối tư ng Cách thức giáo dục • Nhận thức về giáo dục : Khổng Tử rất coi trọng việc giáo dục, coi đó là cái gốc sâu xa, lâu bền để đào tạo ra con người nhân, lễ, nghĩa, trí, tín (ngũ thường), thực... hay của họ thậm chí phải học kể cả kẻ dưới mình: "Học bất xỉ hạ vấn" (Không thẹn học người dưới) * Học đi đôi với hành Khổng Tử chú trọng đến giáo dục đạo đức : nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, nhưng vẫn không coi nhẹ việc tinh thông nghề nghiệp Ông khuyên môn đệ của mình “để chí vào cái đạo, giữ lấy cái đức, dựa vào cái nhân, tinh thông nghề nghiệp” (Luận ngữ ) Cách thức giáo dục • • • • • Nhận thức về giáo. .. chế trong tư tưởng của Khổng Tử: Khổng tử coi việc làm ruộng là của kẻ tiểu nhân, còn kẻ sĩ “hà tất phải học làm ruộng” Đó là sự thể hiện tư tưởng xem thường lao động chân tay của Khổng tử Không chỉ xem thường kẻ lao lực, Khổng tử còn không tin vào khả năng nhận thức của họ ... thuyết: "Giáo học bán" (Việc dạy và việc học, mỗi người một nửa) - Người thầy đưa ra một vấn đề, học trò phải lật ngược vấn đề trở lại thành 3 vấn đề (Cử nhất phản tam) Người thầy đưa ra 1 mệnh đề người học phải ít nhất suy ra 3 vấn đề để nhận thức Học như vậy mới sâu sắc Cách thức giáo dục • Dạy không mệt Theo quan niệm của Khổng Tử, người dậy học phải thật tâm huyết với sự nghiệp giáo dục nên mới:... Quan điểm giáo dục • "Học nhi tri chi" : Do học mà biết • "Đại học chi đạo": ": nghĩa là học cho đến mức biến hóa được dân, đổi được phong tục tập quán của dân, làm cho người gần thì khâm phục, người xa thì yêu mến • "Tại minh minh đức": nghĩa là học đến mức thấu hiểu được các nguyên lý của trời đất, thấu hiểu mọi chân tơ kẽ tóc Quan điểm giáo dục • "Tại thân dân": Tức là sự học phải xuất phát từ tinh... học • Nghe rồi nghĩ, nghĩ rồi làm : Theo Khổng Tử, người học phải: Nghe - Nghĩ - Làm Ông nói: "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" (Học mà không suy nghĩ thì mờ mịt, suy nghĩ mà không học thì nguy hại), "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" :( học mà thực hành theo điều mình học há chẳng vui sao?) Phương pháp học • Học không chán Cách học của ông là: "Mặc nhi thức tri, học nhi bất . Lịch sử phát triển tư tưởng giáo dục của Khổng Tử: 1.Bối cảnh lịch sử và tiểu sử 2.Nội dung những tư tưởng giáo dục cơ bản của Khổng Tử 3. Bài học Bối cảnh lịch sử Thời Xuân. Đại Thành Chí Thánh Văn Tuyên Vương Thánh Sư Khổng Phu Tử. Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử * Quan điểm giáo dục * Phương pháp học * Cách thức giáo dục Các nguyên tắc cơ bản sau: • Học nhi tri. để truyền bá tư tưởng và tìm người dùng các tư tưởng đó (kéo dài gần 20 năm) - Năm 51 tuổi quay lại nước Lỗ và được vua Lỗ mời ra làm quan chức Trung Đô Tể - Một năm sau giữ chức Tư Không, rồi

Ngày đăng: 17/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bối cảnh lịch sử Thời Xuân Thu (772-481 TCN)

  • Chính trị-xã hội

  • Văn hoá- Giáo dục

  • Khổng Tử (551-479 TCN)

  • Gia cảnh

  • - Năm 3tuổi mồ côi cha sống với mẹ trong cảnh nghèo khó - Năm 15 tuổi lập chí học tập - Năm 19 tuổi cưới vợ, vợ là con thượng quan nước Tống - Năm 20 tuổi sinh một con trai đặt tên là Bá Ngư

  • Đức tính Khổng Tử

  • Thời kì tham chính và dạy học

  • - Năm 51 tuổi quay lại nước Lỗ và được vua Lỗ mời ra làm quan chức Trung Đô Tể - Một năm sau giữ chức Tư Không, rồi thăng lên Đại Tư Khấu (Hình Bộ Thượng Thư) coi việc hình án - Bốn năm sau làm Nhiếp Tướng Sự( Tướng Quốc), coi việc chính trị trong nước - Sau 3 tháng nước Lỗ trở nên thịnh trỊ. - Bị li gián, gièm pha, ông từ quan và đi chu du các nước chư hầu

  • 14 năm: cùng học trò đi chu du các nước chư hầu nhưng không thành công - 68 tuổi: quay về nước Lỗ mở mang việc dạy học và soạn sách - Viết sách Xuân Thu - Tạ thế ngày 18 tháng 2 năm Nhâm Tuất, thọ 73 tuổi

  • Các triều đại phong tặng

  • Slide 13

  • Quan điểm giáo dục

  • Quan điểm giáo dục

  • Slide 16

  • Phương pháp học

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan