THỰC TRẠNG VỀ THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NÀY

13 2.2K 12
THỰC TRẠNG VỀ THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, phản ánh bản chất củas chế độ xã hội

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, phản ánh bản chất củas chế độ xã hội. Do vậy để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, đồng thời động viên được sự đóng góp của toàn dân trong việc tạo ra một nguồn lực tài chính đủ mạnh để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước đòi hỏi phải thực hiện vấn đề quản thuế một cách hiệu quả.Trong những vấn đề về quản thuế thì thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật về thuế có tầm quan trọng đặc biệt trong việc đảm bảo nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. thanh tra, kiểm tra là hoạt động tất yếu của quản nhà nước nói chung quản về thuế nói riêng. Thanh tra, kiểm tra thuế có mục tiêu đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế của người nộp, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế trên cơ sở đócó biện pháp xử kịp thời, nghiêm minh các trường hợp vi phạm pháp luật thuế. Thực tiễn cho thấy nếu họat động thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế được thực hiện một cách nghiêm túc, có hiệu quả sẽ làm tăng tính tự giác tuân thủ pháp luật của người nộp thuế. Ngược lại, nếu hoạt động này lỏng lẻo, không được coi trọng sẽ là điều kiện làm lan nhanh sự không tuân thủ pháp luật, hậu quả không chỉ thiệt hại đến ngân sách nhà nước mà còn tạo ra sự bất công đối với người chấp hành tốt nghĩa vụ thuế. Do đó, nhận định về thực trạng cũng như những vấn đề cần hoàn thiện Việt Nam hiện nay là một nội dung cần được quan tâm một cách nghiêm túc I; THỰC TRẠNG VỀ THANH TRA, KIỂM TRA XỬ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM HIỆN NÀY. 1)Thực trạng pháp luật về thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế Việt Nam hiện nay Vấn đề thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế được quy định tại Luật quản thuế năm 2006 ( Chương X Chương XII) hướng dẫn thi hành tại Nghị định của chính phủ số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định chi tiết một số vấn điều của luật quản thuế.  Trước đây, việc kiểm tra, thanh tra thuế nước ta được thực hiện trên cơ sở các quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra nói chung. Do đó, chưa thực sự tạo ra cơ sở pháp vững chắc cho hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế diễn ra một cách hiệu quả. Việc luật quản thuế đã dành nguyên chương X từ điều 73 đến điều 87 quy định về thanh tra, kiểm tra thuế đã khắc phục được những hạn chế pháp luật trước đây, tạo được một nền tảng pháp vững chắc cho hoạt động thanh tra, kiểm tra đạt được hiệu quả đáng kể. Cụ thể, các vấn đề về thanh tra, kiểm tra thuế được quy định khá đầy đủ chi tiết, bao gồm: Nguyên tắc kiểm tra, thanh tra thuế; Xử kết quả kiểm tra, thanh tra thuế; Quy định về các họat động kiểm tra thuế; quyền nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động kiểm tra thuế; các trường hợp thanh tra thuế; Quyết định thanh tra thuế; Thời hạn thanh tra 1 thuế; Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra thuế; nghĩa vụ quyền của đối tượng thanh tra thuế, các biện pháp áp dụng trong thanh tra thuế đối với trường hợp có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế. Có thể nói pháp luật về cơ bản quy định khá cụ thể hợp về vấn đề này, hoàn thiện đáng kể các quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra thuế. Cụ thể: Thứ nhất, Luật quản thuế đã quy định các nguyên tắc cơ bản về thanh tra, kiểm tra thuế nhằm định hướng cho việc đổi mới, nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Bao gồm 3 nguyên tắc: 1)Thanh tra, kiểmt tra thuế được thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, dữ liệu liên quan đến người nộp thuế, đánh giá việc chấp hành pháp luật của người nộp thuế, xác minh thu thập chứng cứ để xác định hành vi vi phạm pháp luật thuế; 2) Không cản trở họat động bình thường của cơ quan, tổ chức,cá nhân là người nộp thuế; 3) Tuân thủ quy định của Luật quản thuế quy định khác của pháp luật có liên quan. Theo tinh thần các nguyên tắc trên có thể thấy pháp luật đã xác định được đối tượng thanh tra kiểm tra một cách tập trung, không dàn trải, đó là chú ý vào các đối tượng nghi ngờ là có vấn đề. Đồng thời, đảm bảo hoạt động cho các đối tượng bị thanh tra, kiểm tra… Thứ hai, pháp luật quản thuế đã có sự phân biệt giữa việc thanh tra kiểm tra thuế. Theo đó, kiểm tra thuế là công việc thường xuyên mang tính nghiệp vụ của cơ quan quản thuế được thực hiện ngay tại trụ sở của cơ quan quản thuế hoặc tại trụ sở của người nộp thuế. Nội dung của kiểm tra thuếkiểm tra sự đầy đủ,chính xác của các thông tin, tài liệu trong hồ sơ thuế nhằm đánh giá sự tuân thủ pháp luật về thuế của người nộp thuế. Thanh tra thus là kiểm tra đối tượng nộp thuế mức độ cao hơn, toàn diện hơn. Thanh tra thuế được thực hiện định kỳ đối với người nộp thuế lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, quy mô lớn phức tạp hoặc đối với người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế thanh tra để giải quyết các khiếu nại, tố cáo về thuế hoặc theo yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quản thuế các cấp hoặc bộ trưởng Bộ tài chính. Thứ ba, Luật quản thuế xác định một cách rõ ràng, minh bạch quyền, nghĩa vụ của đối tượng thanh tra, kiểm tra thuế nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể có thẩm quyền. Điều này tạo cơ sở quan trọng cho hoạt động thanh tra, kiểm tra có hiệu quả Thứ tư, pháp luật thuế quy định rõ về nội dung của công tác kiểm tra thuế. Cụ thể bao gồm kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế (quy định chi tiết tại Điều 77, 78 Luật quản thuế 2006). Đồng thời vấn đề về những nội dung thanh tra thuế cũng được Luật quản thuế quy định khá chi tiết hợp bao gồm chỉ rõ đối tượng thanh tra thuế, có sự phân tách hai loại thanh tra thuếthanh tra thuế theo kế 2 hoạch thanh tra thuế không theo kế hoạch với các đối tượng được xác định rõ. Thứ năm, Luật quản thuế còn quy định rõ các biện pháp áp dụng trong thanh tra đối với trường hợp có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế. Khi có người nộp thuế có đủ dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế liên quan đến tổ chức, cá nhân khác hoặc khi dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế có tính chất phức tạp thì người có thẩm quyền có quyền áp dụng các biện pháp sau: Thu thập thông tin liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế; Tạm giữ tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế; Khám nơi cất giữ tài liệu ,tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế. Thứ sáu, Luật quản thuế quy định khá cụ thể về việc xử kết quả kiểm tra, thanh tra thuế. Cụ thể: Căn cứ vào kết quả thanh tra, kiểm tra thủ trưởng cơ quan quản thuế ra quyết định xử về thuế, xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền hoặc đề nghị người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế. Trường hợp kiểm tra, thanh tra thuế mà phát hiện hành vi trốn thuế, có dấu hiệu tội phạm thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày phát hiện cơ quan quản thuế chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền để điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Cơ quan quản thuế có trách nhiệm phối hợp với cơ quan điều tra trong việc thực hiện điều tra tội phạm về thuế theo quy định củ pháp luật  Các quy định của pháp luật về xử vi phạm pháp luật thuế cũng được quy định khá hợp cụ thể: + Luật quản thuế chỉ rõ 4 hành vi vi phạm pháp luật về thuế của người nộp thuế bao gồm: Vi phạm các thủ tục thuế; Chậm nộp tiền thuế: Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn; Trốn thuế, gian lận thuế. Đồng thời pháp luật cũng quy định rõ các hành vi vi phạm của cơ quan quản thuế, cán bộ công chức quản thuế; Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, người bảo lãnh tiền nộp thuế; tổ chức,cá nhân có liên quan. Như vậy, có thể thấ pháp luật đã bao quát hầu như các đối tượng có thể vi phạm pháp luật về thuế cũng như các hành vi vi phạm pháp luật về thuế mà các đối tượng này có thể mắc phải + Quy định các nguyên tắc, thủ tục để xử vi phạm pháp luật thuế. Quy định này tạo cơ sở quan trọng cũng như định hướng đúng đắn trong việc xử vi phạm pháp luật thuế. + Điều 105 đến 108 của Luật quản thuế đã xác định cụ thể các hành vi trong từng nhóm hành vi vi phạm pháp luật thuế các chế tài áp dụng. Cách thức cử đối với các đối tượng có thẩm quyền, Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, người bảo lãnh tiền nộp thuế; tổ chức,cá nhân có liên quan cũng được xác định khá rõ ràng 3 + Vấn đề về thẩm quyền xử phạt, thời hiệu xử phạt miễn xử phạt cũng được đề cập đến quy định khá hợp lý.  Như vậy, về cơ bản có thể thấy vấn đề thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế được quy định khá đầy đủ, cụ thể, đáp ứng được yêu cầu pháp đặt ra đối với vấn đề này.Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số quy định chưa thực sự hợp cần phải làm rõ hơn. Pháp luật về thanh tra, kiểm tra xử vi phạm thuế vẫn có những lỗ hổng nhất định cần được hoàn thiện. Điều này bộc lộ rõ trong quá trình áp dụng pháp luật trong vấn đề này trong thời gian qua 2) Thực trạng triển khai thanh tra, kiểm tra sử vi phạm pháp luật thuế Việt Nam hiện nay Trong thời kỳ trước khi Luật quản thuế năm 2006 được thông qua, do cơ sở pháp cho hoạt động thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế bộc lộ nhiều vấn đề “yếu kém” nên họat động này thực sự chưa phát huy được vai trò, hiệu quả của nó, chưa thể là công cụ hữu hiệu để ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật thuế như các hành vi trốn thuế, lậu thuế…Chỉ nhìn số liệu thống kê từ năm 1999 đến năm 2005 chỉ phát hiện 30% số vụ có trốn lậu thuế trong tổng số 915.993 vụ thanh tra, kiểm tra có thể thấy được thực trạng công tác này trong thời kỳ trước. Hiện nay, với cơ sở pháp cho họat động thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế được hoàn thiện so với thời kỳ trước nhiều yếu tố tích cực khác thực trạng triển khai việc thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật về thuế Việt Nam hiện nay đã có những cải thiện đáng kể, thực sư phát huy được phần nào vai trò của hoạt động này trong quản thuế. Cụ thể: Chỉ sau một năm Luật quản thuế có hiệu lực, theo đánh giá của các chuyên gia vấn đề thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế đã đạt được một số kết quả nhất định như: Ý thức của người nộp thuế trong việc kê khai, nộp thuế tự giác kịp thời hơn, do đó kết quả thu ngân sách hầu hết các địa phương chuyển biến tốt hơn. Tổng thu ngân sách 6 tháng cuối năm 2007 tăng 31,5% so với 6 tháng đầu năm 2007 (chưa thực hiện Luật QLT). Tổng thu ngân sách 6 tháng đầu năm 2008 tăng 37,8% so với cùng kỳ 2007 . Theo VOV trong 6 tháng đầu năm 2011, số thu Ngân sách Nhà nước do ngành Thuế quản ước đạt gần 300.000 tỷ đồng, bằng 55,3% so dự toán, tăng 24,4% so cùng kỳ năm trước.50/63 địa phương trên cả nước có số thu đạt hơn 52% dự toán pháp lệnh. Bên cạnh việc hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, ngành Thuế đã đẩy mạnh thanh tra, chống thất thu ngân sách. Toàn ngành đã thực hiện thanh, kiểm tra 7.262 đơn vị, truy thu 1.733 tỷ đồng vào Ngân sách Nhà nước. Kiểm tra 516.651 hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế, ngành Thuế đề nghị điều chỉnh 7.161 hồ sơ, tăng nghĩa vụ thuế 153 tỷ đồng 6 tháng cuối năm ngành Thuế sẽ tăng cường thanh, kiểm tra, chống thất thu thuế, quản nợ đọng thuế. Ngành sẽ xử triệt để số nợ ảo, bảo đảm hoàn thành vượt mức 10% số thu ngân sách nhà nước năm 2011. Như vậy, có thể thấy, hoạt động thanh tra, kiểm tra xử vi 4 phạm pháp luật thuế hiện nay đã từng bước được đẩy mạnh thực hiện thực hiện ngày càng nghiêm túc có hiệu quả. Hoạt động thanh tra, kiểm tra thực sự là công cụ hữu hiệu để phát hiện các sai phạm trong việc thực hiện pháp luật thuế, trên cơ sở đó răn đe, ngăn ngừa xử các hành vi tiêu cực như gian lận thuế, lậu thuế, trốn thuế, nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của người dân.Hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế được triển khai thường xuyên,kết hợp hiệu quả với hoạt động thanh tra, kiểm tra một số lĩnh vực khác phát hiện được nhiều sai phạm về thuế. dụ như: Theo số liệu Finance Online cung cấp thì năm 2010, Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã phối hợp với Thanh tra Bộ kiểm tra về giá bán chi phí sản xuất điện tại 16 Công ty phát điện ngoài Tập đoàn Điện lực Việt Nam.Qua thanh tra đã phát hiện một số tồn tại, sai phạm của doanh nghiệp trong việc kê khai, nộp các khoản thuế vào NSNN. Cụ thể: Thứ nhất, một số công ty có vốn đầu tư nước ngoài được ưu đãi thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng chưa thực hiện được điều kiện ưu đãi như đã đăng ký; Một số doanh nghiệp được cấp Giấy phép ưu đãi đầu tư miễn thuế, giảm thuế TNDN cao hơn mức quy định; Có doanh nghiệp xác định chưa đúng điều kiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp dẫn đến thất thu NSNN. Thứ hai, việc hướng dẫn xác định khoản phí bản quyền để xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu thực hiện tính thuế nhập khẩu chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến các doanh nghiệp chưa kê khai nộp NSNN. Thứ ba, một số mặt hàng được phân phối đến người tiêu dùng thông qua các hộ kinh doanh áp dụng cơ chế thuế khoán, đồng thời chưa có cơ chế quản giá của các doanh nghiệp đầu mối dẫn đến các hộ kinh doanh tăng giá bán nhưng kê khai doanh thu thấp làm thất thu NSNN. Thứ tư, việc ban hành giá tính thuế tài nguyên theo thẩm quyền của UBND các tỉnh, thành phố nhiều bất cập. Có địa phương đã ban hành quyết định để doanh nghiệp thực hiện, có địa phương chưa ban hành quyết định dẫn đến các doanh nghiệp áp dụng giá tạm tính; giá tính thuế tại các địa phương cao, thấp khác nhau, đối với địa phương chưa ban hành quyết định giá chính thức có tình trạng mỗi doanh nghiệp khai giá tạm tính khác nhau.  Họat động thanh tra, kiểm tra được thực hiện một cách hiệu quả, từng bước xác định đúng đối tượng thanh tra, kiểm tra để tránh các phiền hà có thể đem lại. Kết quả này thể hiện rõ qua con số: năm 2007, tổng số doanh nghiệp toàn ngành đã tiến hành thanh tra kiểm tra tăng khoảng 25% so với năm 2006 nhưng số thuế truy thu tăng gấp 1,3 lần so với cùng kỳ năm 2006.( Theo số liệu tại http://thanhlapcongty.net/tin-tc/tin-chuyen-nganh/52-lut-qun-ly-thu-khi-xa-hi- chung-tay.html#ixzz1eAksVIGn)  Xây dựng được các kế hoạch thanh tra, kiểm tra nhằm định hướng, khoanh vùng cho hoạt động thanh tra, kiểm tra có hiệu quả. 5  Trên cơ sở có hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra về thuế đã phát hiện ra các sai phạm của người nộp thuế thì việc xử pháp luật về thuế cũng được thực hiện ngày càng nghiêm minh. Hàng loạt các hành vi vi phạm pháp luật của người nộp thuế như vi phạm về thủ tục thuế, gian lận thuế, chậm nộp tiền thuế….bị xử lý. Chỉ tính riêng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh qua thanh tra, kiểm tra 3 năm từ năm 2008 đến 30/9/2010 đã phát hiện 312 doanh nghiệp sai phạm trong lĩnh vực thuế trên địa bàn tỉnh xử thu hồi 29.733 triệu đồng (trong đó năm 2008 xử thu hồi 7.989 triệu đồng của 93 doanh nghiệp, năm 2009 xử thu hồi 9.640 triệu đồng 136 doanh nghiệp 9 tháng đầu năm 2010 xử thu hồi 12.104 triệu đồng 83 doanh nghiệp); xử thu hồi 455 giấy phép đăng ký kinh doanh; kiểm tra, rà soát năng lực trên 1000 doanh nghiệp hành nghề xây dựng cơ bản; tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn bản qui định năng lực được phép hoạt động xây dựng trên từng lĩnh vực. Các doanh nghiệp nhà nước từ năm 2007 đến 2009 qua thanh tra đã xử cắt giảm chi phí 4.535 triệu đồng, tăng lợi nhuận 2.384 triệu đồng; xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế toán tại 20 doanh nghiệp.( Theo số liệu cung cấp trong bài viết “từ công tác thanh tra kiểm tra tỉnh Hà Tĩnh” – tạp chí thanh tra số 3/2011) Không chỉ vậy các sai phạm của cơ quan quản thuế, công chức quản thuế các tổ chức, cá nhân có liên quan cũng được đưa ra ánh sáng. Có lẽ tiêu biểu cho việc xử công chức quản thuế các cá nhân có liên quan là vụ việc đường dây “chạy” miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xảy ra tại Đồng Nai(năm 2007) có liên quan đến cán bộ cục quản thuế Đồng Nai Bộ tài chính được xử với tội danh "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" bao gồm 6 đối tượng: Phạm Văn Ngọ( nguyên Trưởng phòng đầu tư nước ngoài )Đặng Thị Bạch Tuyết ( nguyên Đội trưởng Đội kiểm tra quyết toán thuế năm 2003 tại Công ty Grobest) Nguyễn Thị Lan (nguyên Đội trưởng Đội kiểm tra quyết toán thuế năm 2004 năm 2005 tại Công ty Grobest); Hoàng Ngọc Nắng Hồng, (nguyên Trưởng phòng đầu tư nước ngoài thuộc Vụ Tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính;) Phan Văn Hiển( nguyên Phó vụ trưởng Vụ Tài chính đối ngoại -Bộ Tài chính) Vũ Xuân Hiểu ( nguyên Phó vụ trưởng Vụ Tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính.). Với lợi thế hiểu biết pháp luật, được đào tạo bàn bản có quyền lực trong tay các đối tượng trên đã tìm cách “lách luật” nhằm trục lợi. Lợi dụng chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, một số cán bộ là “sâu mọt” của cục thuế Đồng Nai được giúp sức bởi một số người “tai to mặt lớn” Bộ tài chính đã hình thành đường dây “chạy thuế”, hào phóng miễn giảm thuế cho cả những doanh nghiệp không thuộc diện này. Sự việc chỉ thực sự đổ bể vào năm 2007 khi Cục Thuế Đồng Nai tiến hành thanh tra việc miễn, giảm thuế tại các doanh nghiệp.  Như vậy, có thể thấy hoạt động thanh tra, kiểm tra về thuế trong thời gian qua đã được triển khai khá nghiêm túc, phát hiện được nhiều sai phạm về thuế trên cơ sở đó có thể xử các hành vi vi phạm pháp luật thuế, đảm bảo sự 6 nghiêm minh của pháp luật. Tuy nhiên, hoạt động thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế trong thời gian qua vẫn có những khó khăn, vướng mắc nhất định. Việc xác định đối tượng cần kiểm tra, thanh tra còn chủ yếu dựa vào năng lực kinh nghiệm của các chủ thể có thẩm quyền. Do đó, công tác thanh tra, kiểm tra trên thực tế vẫn còn hiện tượng chồng chéo, xác định đối tượng để thực hiện họat động thanh tra,kiểm tra một cách tùy tiện, tràn lan thay hướng vào các đối tượng có nghi vấn vi phạm pháp luật về thuế lại tiến hành thanh tra, kiểm tra đối với các đối tượng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật thuế (Theo số liệu tại http://www.thanhtravietnam.vn/vi-VN/Home/magazinestory.aspx?ID=321). Do đó, gây ảnh hưởng, phiền hà đến hoạt động của doanh nghiệp trong khi hiệu quả của hoạt động thanh tra được triển khai không đạt được. Đồng thời bỏ qua các sai phạm lớn đáng ra phải được phát hiện xử kịp thời những đối tượng tiềm ẩn sai phạm nhưng nhiều do lại được “ngó lơ”. Họat động thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế đôi khi còn mang tính chất hình thức, chưa thực sự phát huy hết vai trò mà công cụ quản thuế này mang lại. Đơn cử như việc tiến hành thanh tra, kiểm tra thuế đại xe máy trên toàn quốc kết quả đạt được mà báo chí vẫn gọi bằng các từ mang nghĩa tiêu cực như “gây sốc”, “kết quả thất vọng”. Cụ thể: Cuộc thanh kiểm tra các đại xe gắn máy trên toàn quốc do Tổng cục Thuế chỉ đạo tiến hành được người tiêu dùng cả nước đón đợi ca ngợi là "nước cờ dẹp loạn giá xe gắn máy". Công cuộc này tiến hành từ tháng 5/2009. Mục đích của cuộc thanh kiểm tra được Tổng cục Thuế xác định rất rõ với các chi cục thuế địa phương: "Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thuế tại các đại kinh doanh xe gắn máy trên địa bàn, đảm bảo thu thuế sát theo giá bán thực tế".Theo lệnh ngày ấy của Tổng cục Thuế, "trường hợp có đủ căn cứ để kết luận đại thu tiền cao hơn giá ghi trên hoá đơn, không theo dõi chênh lệch trong sổ sách kế toán, không kê khai nộp thuế thì ngoài việc thu đủ số thuế phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo giá bán thực, sẽ còn phạt về hành vi trốn thuế. Nếu phát hiện đại trốn thuế với số tiền lớn, cơ quan thuế sẽ chuyển hồ sơ sang cơ quan công an để điều tra, xử theo pháp luật". Tuy nhiên, kết quả đạt lại chệch ra ngoài sự mong đợi của người dân, gây nên một luồng dư luận bức xúc trong xã hội. Bởi, sau hơn nửa năm (tháng 6- 12/2009) thanh, kiểm tra các đại xe máy trên toàn quốc Tổng Cục Thuế (Bộ Tài chính) cho biết: các chi cục thuế địa phương đã "rà" 395 lượt đối tượng nộp thuế, xử thu vào ngân sách nhà nước số tiền 2 tỷ 573 triệu 78.194 đồng, trong đó số thuế truy thu là 2 tỷ 262 triệu 630.020 đồng, gồm thuế giá trị gia tăng 777 triệu 341.045 đồng, thuế Thu nhập DN 1 tỷ 485 triệu 288.975 đồng xử phạt 311 triệu 248.174 đồng. (theo số liệu do Việt Nam net cung cấp).Tuy nhiên có thể dễ dàng nhận thấy, gần 2,6 tỷ đồng thu được sau hơn 6 tháng thanh tra thuế trên toàn quốc khác xa tình hình thực tế. Chỉ lấy 1 dụ sẽ rõ: Hiện nay các cửa hàng bán xe máy nhập khẩu tại Hà Nội đang bán 7 chiếc xe Honda SH 150cc nhập khẩu nguyên chiếc từ Italia với giá 130 triệu đồng, nhưng trong hóa đơn ghi cho khách hàng để đi làm thủ tục nộp lệ phí trước bạ đăng ký, người bán chỉ ghi mức 70 triệu đồng. Với khoản chênh lệch 60 triệu đồng kia họ trốn được khoảng 8 triệu đồng tiền thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN. Như vậy 1 năm các cửa hàng bán xe máy nhập khẩu trên cả nước chỉ cần bán 1.000 chiếc SH 150 thì số thuế thất thu cỡ đã 8 tỷ đồng (vượt xa con số thu được qua thanh tra kiểm tra của ngành Thuế trong 6 tháng). Chư kể đến trong năm 2009 xe máy nguyên chiếc nhập khẩu ước khoảng 300.000 chiếc hầu như xe nào cũng ghi giá bán trong hóa đơn thấp hơn giá thực tế, chưa kể nhiều mẫu xe ăn khách sản xuất trong nước cũng làm cách tương tự. Do đó, cần phải có những biện pháp hữu hiệu khắc phục tình trạngkiểm tra,thanh tra nhưng hiệu quả đạt được lại không như thực tế. Đẩy lùi thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra kém hiệu quả trên thực tế  Việc xử vi phạm pháp luật thuế cũng gặp một số khó khăn nhất định. dụ như người nộp thuế vi phạm nhưng không để số dư tiền gửi ngân hàng nên các biện pháp cưỡng chế như trích tiền gửi tại ngân hàng không thực hiện được, tình trạng mua bán sử dụng hoá đơn bất hợp pháp vẫn còn tồn tại, thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn phổ biến .Điều này tạo ra những khó khăn nhất định trong việc xử vi phạm pháp luật thuế. Không chỉ vậy, việc xử vi phạm pháp luật thuế đôi khi còn bế tắc những chồng chéo, không thống nhất trong quy định của pháp luật cũng như áp dụng luật của cơ quan có thẩm quyền mang lại. Lấy dụ như đối với mặt hàng là dầu cá, do công dụng của nó vừa có thể là thuốc chữa bệnh, vừa có thể là thực phẩm chức năng tùy theo mục đích sử dụng của từng người nên việc áp dụng thuế suất cho mặt hàng này khó để xác định thuốc chữa bệnh thực phẩm chức năng được áp dụng với hai mức thuế suất không giống nhau. Do đó,công ty sản xuất dầu cá đã xin ý kiến chỉ đạo để áp dụng thuế suất với cơ quan quản thuế nhưng không được cung cấp chỉ dẫn rõ ràng, do đó, công ty đã chọn mức thuế suất thấp hơn áp dụng cho thuốc chữa bệnh để xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp cho nhà nước. Sau đó, công ty được tiến hành thanh tra để hoàn thuế giá trị gia tăng đã nộp đối với một số lượng dầu cá xuất khẩu cơ quan thuế không có ý kiến gì về mức thuế suất đang được áp dụng. Tuy nhiên, trong lần thanh tra tiếp thì cơ quan thuế cho rằng mức thuế suất áp dụng đối với dầu cá mà công ty đã xác định thấp hơn so với quy định dầu cá là thực phẩm chức năng chứ không phải thuốc chữa bệnh. Do đó, cơ quan thuế ra quyết định truy thu thuế xử phạt vi phạm đối với công ty này. Tuy nhiên, công ty không đồng ý trong hai lần thanh tra trước cơ quan thuế không có ý kiến gì về mức thuế suất đã áp dụng, hơn nữa thuế giá trị gia tăng là thuế gián thu, người chịu thuế là khách hàng chứ không phải công ty, bây giở truy thu thuế đối với công ty liệu có hợp lý. Trong dụ nêu trên thực sự có thể nhận thấy sự bế tắc trong xử vi phạm pháp luật thuế. Trước hết có vi phạm pháp luật thuế 8 hay không, cơ quan thuế hay công ty sản xuất dầu cá vi phạm? Trả lời câu hỏi này đã là cả một vấn đề. II, CÁC VẤN ĐỀ CẦN HOÀN THIỆN VỀ THANH TRA, KIỂM TRA XỬ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Từ việc phân tích thực trạng pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế có thể thấy các vấn đề nổi bật cần hoàn thiện sau: Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện kịp thời các quy định của pháp luật để tạo ra cơ sở pháp vững chắc cho hoạt động thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế Cụ thể, hiện nay các quy định pháp luật về vấn đề này đôi chỗ chưa thực sự hợp lý. Luật quản thuế không làm rõ khái niệm kiểm tra thuế thanh tra thuế nên trong thực tế việc áp dụng kiểm tra thanh tra không rõ gây khóa khăn cho DN. Cần quy định Kiểm trakiểm tra các vụ việc cụ thể như: kiểm tra việc hoàn thuế, kiểm tra xác nhân hoàn thành nghĩa vụ thuế ; Thanh trathanh tra toàn diện về các loại thuế cơ quan thuế quản được thực hiện theo kế hoạch , cần thông báo trước kế hoạch đó cho DN. Điều 77 Luật quản thuế quy định việc kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế là việc làm thường xuyên đối với cơ quan thuế. Nếu phát hiện sai sót thì yêu cầu người nộp thuế giải trình khai bổ sung. Việc kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế không theo thủ tục, không giới hạn thời gian có thể dẫn đến tình trạng cán bộ thuế nhũng nhiễu, làm khó cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể bị cơ quan cơ quan thuế mời gọi, yêu cầu giải trình… nhiều lần, bất cứ lúc nào. Đồng thời, theo quy định tại Điều 77 Luật quản thuế thì không giới hạn thời gian kiểm tra. Trong khi đó theo quy định tại điều 32 của Luật hải quan quy định thời hạn kiểm tra là 5 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai Hải quan. Như vậy quy định về kiểm tra thuế 02 Luật không thống nhất. Mặt khác, về quy định của pháp luật tại Điều 77 của Luật quản thuế đối với hồ sơ thuế gửi đến cơ quan quản thuế chưa thực sự rõ ràng khiến một số người nộp thuế hiểu rằng với kê khai, nộp thuế của họ khi được cơ quan thuế kiểm tra chấp nhận cũng có nghĩa là cơ quan thuế đã xác nhận tính đầy đủ chính xác trong hồ sơ khai thuế của họ, nếu sau này cơ quan chức năng có phát hiện ra sai sót gì thì không phải hồi tố nữa. Trong khi đó, cơ quan thuế lại cho rằng họ chỉ thực hiện kiểm tra sơ bộ hồ sơ thuế chứ không xác nhận việc kê khai xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế có chính xác hay không? Việc kiểm tra của cơ quan thuế việc chấp nhận tờ khai thực ra mới chỉ là những thủ tục mang tính chất hành chính. Do đó, người nộp thuế phải tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung bên trong tờ khai theo đúng tinh thần quản thuế theo cơ chế “tự khai, tự nộp thuế”. Cơ quan thuế hiện nay chưa đủ điều kiện để kiểm tra thực tế người nộp thuế đã kê khai đúng, đủ số thuế phát sinh hay chưa. Hơn nữa, với số lượng hồ sơ thuế 9 đôi khi quá đông, thời gian lại không nhiều nên cơ quan thuế không thể xem xét kỹ lưỡng từng hồ sơ. Có thể thấy rằng các quy định của pháp luật hiện nay chưa đủ để xác định một cách hiểu rõ ràng trong vấn đề này. Giả sử sau một thời gian, cơ quan thuế phát hiện có trường hợp kê khai sai, nộp thuế sai sao với thực tế thì người nộp thuế có thể biện minh do hiểu sai các quy định về kiểm tra thuế không? Việc quy trách nhiệm trong trường hợp này được xác định như thế nào? Việc kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế quy định tại Điều 78 Luật quản thuế chỉ giới hạn trong 02 trường hợp (1) hết thời hạn thông báo mà không giải trình , bổ sung thông tin hoặc giải trình khai bổ sung không đúng;(2) Trường hợp hàng xuất nhập khẩu đã được thông quan, cơ quan Hải quan phát hiện nhưng đến hết thời hạn thông báo không bổ sung hoặc bổ sung không đúng. Nhưng trong thực tế rất nhiều trường hợp cơ quan thuế tiến hành kiểm tra tại doanh nghiệp: Kiểm tra việc hoàn thuế; Kiểm tra để xác định trách nhiệm thuế khi doanh nghiệp giải thể; Thực hiện kiểm tra quyết toán thuế theo năm theo yêu cầu của doanh nghiệp. Như vậy những cuộc kiểm tra này là không phù hợp với quy định của Điều 78 Luật quản thuế. Một số vấn đề cũng chưa được pháp luật quản thuế đưa ra câu trả lời như: Kết quả thanh tra, kiểm tra có được coi là có tính pháp cao nhất để xác định trách nhiệm thuế phải nộp cho người nộp thuế hay không? Trường hợp đã có kết luận của thanh tra, kiểm tra nhưng chưa chính xác sau đó được phát hiện ra bởi cơ quan thi hành pháp luật khác thì trách nhiệm pháp thuộc về bên nào? Người nộp thuế cho rằng trách nhiệm thuộc về cơ quan thuế sự việc đã được cơ quan thuế kiểm tra, thanh tra. Cơ quan thuế lại cho rằng trách nhiệm kê khai nộp thuế chính xác theo luật định là trách nhiệm của đối tượng nộp thuế? Vấn đề này câu trả lời chính xác là như thế nào. Do đó, từ các nội dung nêu trên có thể thấy luật quản thuế cần + Sửa điều 5 Luật quản thuế: Bổ sung khái niệm kiểm tra thanh tra thuế. + Sửa điều 77, 78 luật quản thuế theo hướng: +Đưa tiêu chí phân loại kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế xác định rõ trách nhiệm cơ quan thuế với kết quả kiểm tra hồ sơ. +Nghiên cứu bổ sung những trường hợp kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế vào Điều 78. +Quy định thời hạn kiểm tra thuế là 5 năm trở về trước kể từ năm công bố quyết định kiểm tra. +Xác định rõ ràng cách hiểu thống nhất đối với ý nghĩa giá trị hoạt động kiểm tra hồ sơ thuế của cơ quan thuế +Quy định về hiệu lực của kết quả thanh tra, kiểm tra đối với việc xác định trách nhiệm thuế phải nộp cho người nộp thuế. Xác định rõ trách nhiệm trong trường hợp có kết luận thanh tra nhưng chưa chính xác… 10 [...]... tin vào ngành thuế Vi t Nam là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện thành công cơ chế quản mới Thứ tư, cần nâng cao trách nhiệm của cơ quan quản thuế trong hoạt động trả lời các thắc mắc về giải thích luật cho các đối tượng nộp thuế để đảm bảo áp dụng luật một cách đúng đắn thống nhất Có cơ chế xử các hành vi vi phạm của cán bộ thuế trong vi c thanh tra, kiểm tra, xử vi phạm. .. động thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật thuế có hiệu quả Hạn chế được thực trạng thiếu chuyên môn, thiếu nhân lực trong hoạt động thanh tra dẫn đến tình trạng kết quả thanh tra kém chất lượng, không phát hiện được các sai phạm mà người nộp thuế đã vi phạm Hiện nay, đối với cán bộ công chức thuế, đặc biệt là cán bộ cấp Chi cục không phải ai cũng thực sự hiểu biết một cách hoàn thiện về các luật. .. phải đảm bảo cơ chế hậu thanh tra, kiểm tra để tránh tình trạng buông lỏng quản của Nhà nước sau khi kết thúc thanh tra; bảo đảm sự công bằng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; doanh nghiệp nào vi phạm phải bị xử nghiêm minh Có như vậy, công tác thanh tra, kiểm tra mới phù hợp với tình hình thực tế Như vậy, có thể thấy hoạt động thanh tra, kiểm tra xử vi phạm thuế trong thời gian qua... Về các quy định đối với xử vi phạm pháp luật thuế cũng còn một số tồn tại Cụ thể như: Về xử phạt đối với hành vi chậm nộp tiền thuế khai sai dẫn đến thiếu số thuế phải nộp chưa hợp được quy định tại Điều 60;Điều 103, 106 luật quản thuế; điều 2, điều 12, điều 22,23,24 Nghị định số 98/2007/NĐCP quy định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế bộc lộ hạn chế về tính thống nhất minh bạch... cũng thực sự hiểu biết một cách hoàn thiện về các luật thuế Số lượng thanh tra vi n thuế còn thiếu các địa phương, do đó, tình trạng thiếu nhân lực thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế vẫn diễn ra Đồng thời vẫn tồn tại những cán bộ, công chức thuế nhũng nhiễu nhân dân, biến hoạt động thanh tra, kiểm tra vốn là một công cụ để quản thuế trở thành phương tiện để đe dọa, vòi vĩnh các doanh nghiệp... người nộp thuế đưa ra tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ của người nộp thuế Để nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế cần xây dựng hệ thống thông tin về người nộp thuế, quy định cụ thể trách nhiệm cung cấp thông tin cho đối tượng nộp thuế các tổ chức, cá nhân có liên quan Vi c ứng dụng công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ đắc lực cho cơ quan thuế trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế, hiện đại hóa... Điều 60 Luật quản thuế quy định: Quá thời hạn quy định, cơ quan quản thuế chậm ra quyết định hoàn thuế thì ngoài số tiền thuế phải hoàn cơ quan thuế phải trả tiền lãi theo quy định của Chính phủ.Trong khi đó theo quy định tại điều 103 của Luật thì chậm nộp tiền thuế thuộc hành vi vi phạm pháp luật về thuế Như vậy, cùng một bản chất sự vi c (chậm nộp thuế hoặc chậm trả tiền hoàn) Luật đã xử sự không... bước tiến đáng kể, góp phần nâng cao hiệu quả quản thuế Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có một số vấn đề cần phải xem xét hoàn thiện hơn nữa nhằm đảm bảo tốt hơn hiệu quả của hoạt động này 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài vi t : Pháp luật thanh tra, kiểm tra thuế Vi t Nam ( Ths Vũ Ngọc Hà; Ths.Vũ Văn Cương) ( tạp chí Luật học số 4/2009) Bài báo: Thanh tra thuế: 5 năm thu nộp ngân sách 7 tỷ” ( Theo http://vtca.vn/TabId/139/ArticleId/5962/PreTabId/114/Default.aspx)... lý vi phạm pháp luật kém hiệu quả Có như thế mới có thể đảm bảo vi c thanh tra, kiểm tra phải đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, dân chủ; kết thúc cuộc thanh tra, người ra quyết định thanh tra phải ra văn bản kết luận được công bố công khai với doanh nghiệp Kết luận thanh tra phải nêu rõ đúng, sai, mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân kiến nghị các biện pháp xử Mặt khác... thanh tra, kiểm tra một cách chính xác, có hiệu quả Đối tượng thanh tra chủ yếu được xác định bởi vi c phân 11 tích thông tin về người nộp thuế các thông tin liên quan khác Trong khi đó, với điều kiện của nước ta hiện này, cơ quan thuế chưa xây dựng được hệ thống thông tin vềngười nộp thuế đầy đủ, chính xác toàn diện, cũng như chưa đưa ra được tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ của người nộp thuế . THỰC TRẠNG VỀ THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ Ở VI T NAM HIỆN NÀY. 1 )Thực trạng pháp luật về thanh tra, kiểm tra và xử lý. lý vi phạm pháp luật thuế ở Vi t Nam hiện nay Vấn đề thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật thuế được quy định tại Luật quản lý thuế

Ngày đăng: 07/04/2013, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan