HÀNG HÓA VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

12 9.1K 36
HÀNG HÓA VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hµng hoá

LI M U Lch s phỏt trin ca nn sn xut xó hi ó v ang tri qua hai kiu t chc kinh t, ú l sn xut t cp t tỳc v sn xut hàng hoỏ. Sn xut hng hoỏ ra i l bc ngot cn bn trong lch s phỏt trin ca lch s loi ngi, a loi ngi thoỏt khi tỡnh trng mụng mui, xoỏ b nn kinh t t nhiờn, phỏt trin nhanh chúng lc lng sn xut v nõng cao hiu qu kinh t ca xó hi. . Vi nhng thuc tớnh ca mỡnh hng hoỏ gi mt vai trũ quan trng trong sn xut v lu thụng hng hoỏ l mt t bo kinh t ca xó hi t bn. Cú nn kinh t hng hoỏ thỡ tt nhiờn tn ti cnh tranhcnh tranh l quy lut bt buc ca nn kinh t hng hoỏ (1) vỡ vy vic nghiờn cu v hng hoỏ v nhng thuc tớnh ca nú l mt vic quan trong cú ý ngha lớ lun v thc tin i vi quỏ trỡnh cnh tranh. c bit vic nm vng nhng lớ lun v lng giỏ tr ca hng hoỏ cú vai trũ quan trng gúp phn vn dng mt cỏch hiu qu vo quỏ trỡnh nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip hin nay núi chung v cỏc doanh nghip Vit Nam núi riờng. õy chớnh l lớ do m nhúm 1A - Lp 3412 la chn ti ny. Do vn kin thc cng nh kinh nghim thc t cũn hn ch, bi lm ca nhúm em khụng trỏnh khi nhng thiu sút. Kớnh mong thy cụ quan tõm, ch bo bi tp nhúm thỏng ca nhúm 1 A cú th hon thin hn. Chỳng em xin cm n cỏc thy cụ ! NI DUNG I. MT S VN L LUN CHUNG 1, Hàng hoá hai thuộc tính của hàng hoá 1.1, Khái niệm hàng hoá Lch s phỏt trin ca nn sn xut xó hi ó v ang tri qua hai kiu t chc kinh t, ú l sn xut t cp t tỳc v sn xut hàng hoỏ. Trong nền sản xuất hàng hoá tồn tại một phạm trù lịch sử đó chính là hàng hóa. Hng hoỏ l sn phm ca lao ng cú th thừa món nhng nhu cu nht nh no ú ca con ngi thụng qua trao i, mua bỏn. Khụng phi bt c sn phm no cng l hng húa. 1.2, Hai thuộc tính của h ng hoá Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng giá trị. Giữa hai thuộc tính này có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. * Giỏ tr s dng ca hng húa l cụng dng ca hng húa tha món nhu cu no ú ca con ngi. Vớ d, cụng dng ca mt cỏi kộo l ct nờn giỏ tr s dng ca nú l ct; cụng dng ca bỳt vit nờn giỏ tr s dng ca nú l vit. Mt hng húa cú th cú mt cụng dng hay nhiu cụng dng nờn nú cú th cú nhiu giỏ tr s dng khỏc nhau. Giá trị sử dụng của hàng hoá đợc phát hiện dần ngày càng đa dạng phong phú cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất khoa học kĩ thuật.` * Giỏ tr ca hng húa: Giá trị của hàng hoá đợc biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó. Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lợng hay tỉ lệ trao đổi giữâ các hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau. Ví dụ:1m vaỉ= 5 kg thóc. Nh vậy về thực chất là sự trao đổi những lợng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong các hàng hoá đó. Lao động hao phí để tạo ra hàng hoá làm cơ sở cho giá trị trao đổi đợc gọi là giá tri hàng hoá. Giá trị hàng hoá là lao động xã hội cuả ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá 2, Lợng giá trị hàng hoá các nhân tố ảnh hởng đến lợng giá trị hàng hoá 2.1, Thc đo lợng giá trị hàng hoá Lng giỏ tr hng hoỏ c o bằng số lợng thi gian lao ng hao phớ sn xut ra hng hoỏ nh: giõy, phỳt, gi, ngy, thỏng, quý, nmTrong xó hi cú nhiu ngi cựng sn xut mt loi hng hoỏ nhng do iu kin sn xut, trỡnh k thut-cụng ngh, trỡnh tay nghkhỏc nhau nờn hao phớ lao ng ca tng ngi sn xut khụng giụng nhau. Thi gian lao ng cỏ bit quyt nh lng giỏ tr cỏ bit ca hng hoỏ m tng ngi sn xut ra. Thc o lng giỏ tr hng hoỏ c tớnh bng thi gian lao ng xó hi cn thit. Thi gian lao ng xó hi cn thit l thi gian lao ng cn sn xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình một cường độ lao động trung bình trong xã hội đó. Như Mác nói: “Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng, mới quyết định lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy” (2) .Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị xã hội của hàng hoá.Thông thường ,thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá gần sát với thời gian lao động cá biệt của người sản xuất cung ứng đại bộ phân hàng hoá đó trên thị trường. Ví dụ: Ba người A, B, C cùng sản xuất vải có chất lượng như nhau, do điều kiện sản xuất khác nhau nên thơì gian lao động cá biệt của từng người là không giống nhau. Chẳng hạn để sản xuất ra 1m vải, thời gian lao động cá biệt của người A là 2 giờ, người B là 3 giờ, người C là 4 giờ.Nếu người B là người sản xuất cung ứng đại bộ phận số vải trên thị trường thì thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 1m vải gần sát với thời gian lao động cá biệt của người B . Thời gian lao động xã hội cần thiết là đại lượng không cố định. Khi thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi thì lượng giá trị của hàng hoá cũng sẽ thay đổi 2.2, Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá: Có hai nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá. Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Có hai loại năng suất lao động đó là năng suất lao động cá biệt năng suất lao động xã hội. Năng suất lao động có ảnh hưởng đến giá trị xã hội của hàng hoá chính là nằng suất lao động xã hội. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm ngược lại. Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Mặt khác, năng suất lao động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất . nên để tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên. Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ khẩn truơng, là sự căng thẳng, mệt nhọc của người lao động . Cường độ lao động tăng lên thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên còn lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá là không đổi vì thực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời gian lao động. Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mơ hiệu suất của tư liệu sản xuất đặc biệt là thể chất tinh thần của người lao động. Chính vì vậy mà tăng cường độ lao động khơng có ý nghĩa tích cực với sự phát triển kinh tế bằng việc tăng năng suất lao động. Thứ hai là mức độ phức tạp của lao động. Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hố. Theo đó, ta có thể chia lao động thành hai loại là lao động giản đơn lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào khơng cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chun mơn lành nghề nhất định mới có thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân lên. Trong q trình trao đổi mua bán, lao động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình một cách tự phát. Như vậy, lượng giá trị của hàng hố được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình. 2.3, Các yếu tố cấu thành lượng giá trị hàng hố (kí hiệu là W) Bao gồm hai bộ phận: giá trị cũ tái hiện giá trị mới. Trong q trình sản xuất lao động cụ thể của người sản xuất có vai trò bảo tồn di chuyển giá trị của tư liệu sản xuất vào sản phẩm, đây là bộ phận giá trị cũ trong sản phẩm(kí hiệu là c), còn lao động trừu tượng ( biểu hiện ở sự hao phí lao động sống trong q trình sản xuất ra sản phẩm) có vai trò làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm, đây là bộ phận giá trị mới trong sản phẩm(kí hiệu là v+m). Do vậy W=c+v+m II, TÁC ĐỘNG CỦA LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HỐ TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1, Năng lực cạnh tranh Cạnh tranh là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hố bởi thực chất nó xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hố. “Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hố nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hố để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình” (3) . Thuật ngữ “ năng lực cạnh tranh” được sử dụng rộng rãi trong phạm vi tồn cầu nhưng cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí giữa các học giả, các nhà chun mơn về khái niệm . Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao phát triển bền vững 2, Tác động của lượng giá trị hàng hoá tới năng lực cạnh tranh Trong thực tế cuộc sống nói chung trong quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá nói riêng việc vận dụng lí luận vào thực tiễn là một công việc vô cùng quan trọng. Từ góc độ lí luận về lượng giá trị hàng hoá, ta thấy rằng để sản xuất có lãi giành được ưu thế trong cạnh tranh người sản xuất phải tìm mọi cách nhằm giảm giá trị cá biệt hàng hoá của mình xuống ít nhất là bằng càng thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá càng tốt. II, C ÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trước khi đưa ra các giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp Việt Nam, chúng ta cần tìm hiểu thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. 1, Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 1.1, Về vốn của doanh nghiệp Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 01/01/2004, cả nước có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi ra đô la Mỹ (thời điểm năm 2003) thì quy mô vốn của các doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới). Trong đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/% tổng vấn của doanh nghiệp cả nước (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng), doanh nghiệp có vấn đầu tư nước ngoài chiếm 21,44% tổng vốn các doanh nghiệp cả nước (868.788 tỷ đồng). Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn của từng doanh nghiệp rất nhỏ ( năm 2004, bình quân mỗi doanh nghiệp là 23,95 tỷ đồng). Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn việc huy động vốn trong dân vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện. 1.2, Về nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu. Theo một điều tra với 175 doanh nghiệp thì có 16% số doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường một cách thường xuyên, 84% số doanh nghiệp còn lại cho rằng công tác nghiên cứu thị trường không nhất thiết phải làm thường xuyên, họ chỉ tiến hành nghiên cứu trước khi có ý định xâm nhập thị trường. Một số liệu của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam cho thấy, chỉ chưa đầy 10% số doanh nghiệp là thường xuyên thăm thị trường nước ngoài, chủ yếu là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước, 42% số doanh nghiệp thỉnh thoảng mới có cuộc đì thăm thị trường nước ngoài, khoảng 20% không một lần đặt chân lên thị trường ngoài nước. Các doanh nghiệp nhỏ các doanh nghiệp tư nhân thì khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài hầu như không có. Nhìn chung, công tác nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém. Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh như nghiên cứu thị trường, thông tin kinh tế, ngân hàng dữ liệu . còn hạn chế. Trình độ khai thác sử dụng thông tin của cán bộ còn thấp, sự quan tâm chưa đúng mức của lãnh đạo doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức không tương ứng . Còn có những mặt hàng của doanh nghiệp Nhà nước đang được bảo hộ tuyệt đối (ưu đãi độc quyền) hoặc bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trợ cấp (qua ưu đãi tín dụng bù lỗ, miễn thuế .) 1.3, Về chi phí sản xuất nghiên cứu sản phẩm mới Chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí nguyên liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp . còn cao Đối với hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là tại các nước phát triển, chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đầu tư nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới nâng cao chất lượng năng suất lao động hay tạo ra các sản phẩm mới, độc đáo, hiện đại, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng, qua đó làm tăng hiệu quả kinh doanh tạo một vị trí vững chắc trên thị trường. Qua điều tra, có 69,1% doanh nghiệp đầu tư chi phí cho R & D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có ty lệ cao nhất chiếm 84,6%, cuối cùng là khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ dành 0,2% đến 0,3% doanh thu cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Thực tế là nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh, trong điều hành chủ yếu vẫn là "xử lý tình huống" vời công việc hàng ngày, chưa thấy được yêu cầu của quản lý hiện đại nên chưa chú ý đến công tác nghiên cứu phát triển. 1.4, Về trình độ công nghệ. Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã có những đổi mới, nhiều máy móc thiết bị công nghệ mới được chuyển giao từ các nước công nghiệp phát triển. Song tốc độ đổi mới công nghệ trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Hiện vẫn còn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp các loại thiết bị công nghệ từ lạc hậu, trung bình đến tiên tiến, do vậy đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào sản phẩm đầu ra. Phần lớn các doanh nghiệp nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới 2 - 3 thế hệ. 80% - 90% công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ ngoại nhập. Có 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc thế hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị đã hết khấu hao, 50% là đồ tân trang. Rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang sử dụng máy móc, thiết bị do các doanh nghiệp nước ngoài đã thải bỏ. Sự lạc hậu về công nghệ kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao hơn so với sản phẩm nhập khẩu t ừ 20%- 40%. 1.5, Về nhân lực trong doanh nghiệp. Nhiều ý kiến cho rằng, lao động là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phí lao động rẻ, trình độ dân trí của lao động Việt Nam cao, có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi, khéo tay, nhanh trí, Nhưng chúng ta phải nhìn nhận rằng chi phí lao động tuy rẻ nhưng năng suất lao động chỉ ở mức trung bình thấp (trên 60%), chủ yếu lại là lao động thủ công, tác phong lao động công nghiệp còn kém. Do đó, năng suất lao động của các doanh nghiệp còn thấp, nên sản phẩm làm ra còn hạn chế, nhiều khi chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, chính vì thế giá của sản phẩm cũng bị ảnh hưởng . 1.6, Về cạnh trạnh không lành mạnh. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường Việt Nam đang diễn ra trong tất cả các ngành kinh tế. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh rất đa dạng giống như những dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh tiêu biểu mà pháp luật cạnh tranh của các nước quy định thủ đoạn của hành vi cạnh tranh ngày càng tinh vi. Cùng với sự nhận thực về giứa trị thị trường các nhà kinh doanh cũng luôn nâng cao năng lực kinh daonh bằng sự tinh tế trong những thủ đoạn kinh doanh, nâng aco khả năng đầu tư mở rộng phạm vi kinh doanh. Trong đó các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh cũng luôn được cải tiến theo sự thay đổi phát triển của thị trường. Tóm lại: Trên cả thị trường trong nước quốc tế, năng lực cạnh tranh về giá của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp là do nguyên nhân: - Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ thông tin về thị trường, ra quyết định theo kinh nghiệm cảm tính là chủ yếu. - Chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng sản phẩm đa thương hiệu. - Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa là chủ yếu (xét về tổng thể thì 90% các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ). Hơn nữa, có quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường đã dẫn đến tình trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp giảm sút. Tình trạng các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu đã làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - Tiềm lực về tài chính (đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân) hầu như rất hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại càng ít. Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không có điều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất lượng cao trong kinh doanh, đầu tư vào đổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh. - Nhận thức về tầm quan trọng của kênh phân phối của nhiều doanh nghiệp còn hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp không xây dựng được mạng lưới phân phối trực tiếp ở nước ngoài. - Văn hóa doanh nghiệp, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu yếu. - Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp còn bị xem nhẹ, chưa thực sự coi thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp xây dựng h ệ thống quản lý chất lượng còn ít. - Khả năng liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, điều đó phần nào giảm bớt sức mạnh của cả cộng đồng doanh nghiệp. - Chi phí kinh doanh còn cao, năng lực bộ máy quản lý điều hành chưa tất, cơ cấu tổ chức cơ chế quản lý của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, công nghệ kinh doanh khả năng tiếp cận đổi mới kinh doanh còn lạc hậu. - Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp còn chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, chưa thực sự việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao hơn các sản phẩm nhập khẩu từ 20%- 40%. 2, Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới khu vực, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong đó nâng cao năng lực cạnh tranh về giá là một khía cạnh quan trọng. Do vậy từ góc độ lí luận về lượng giá tri hàng hoá thực trạng năng lực canh tranh cuă các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay để nâng cao năng cạnh tranh về giá chúng ta có một số giải pháp sau: 2.1, Tăng cường sự liên kết hợp tác Hiện nay đa số các doanh nghiệp Việt Nam đều có quy mô nhỏ, vốn ít, … Trong điều kiện này, để thực hiện chiến lược cạnh tranh cần phải nhất thiết phải thực hiện phương châm liên kết hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Sự liên kết hợp tác không phải là phép tính cộng tổng số các doanh nghiệp, mà chính là tạo ra sức mạnh bội phần của các nhóm, các tập đoàn kinh tế cùng sản xuất kinh doanh một (hoặc một số) sản phẩm nhất định cùng thực hiện chiến lược thương hiệu, xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm trên thị trường Đồng thời, tăng cường hơn nữa vai trò của các hiệp hội, các hội, các câu lạc bộ giám đốc các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. 2.2, Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường:, Hoàn thiện chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng Nghiên cứu thị trường là công việc cần thiết đầu tiên đối với bất cứ doanh nghiệp nào trong quá trình kinh doanh. Thông qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ nắm được những thông tin cần thiết về giá cả, cung cầu hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh hoặc sẽ kinh doanh để đề ra những phương án chiến lược biện pháp cụ thể được thực hiện mục tiêu kinh doanh đề ra nhằm khai thác triệt để các tiềm lực của mình đồng thời đáp ứng kịp thời các nhu cầu của thị trường. Nhiệm vụ phát triển hệ thống kênh phân phối cần được xác lập điều khiển bởi cấp quản lý cao nhất của doanh nghiệp. Kênh phân phối cần được đầu tư về vật chất tiền bạc nhân lực tương xứng với mục tiêu mà nó phải theo đuổi. Cần kiên quyết loại trừ những cách thức tổ chức quản lý kênh đã quá lạc hậu lỗi thời. Doanh nghiệp nên chọn kiểu kênh phân phối dọc (đây là kiểu tổ chức kênh rất hiệu quả đang được áp dụng phổ biến). Đầu tư xứng đáng cho việc thiết kế, phân tích toàn diện các yếu tố nội tại của công ty, các yếu tố thuộc về trung gian phân phối, thị trường khách hàng các yếu tố khác thuộc môi trường vĩ mô của kinh doanh. Sau khi thiết kế được một cơ cấu kênh phân phối tối ưu, các doanh nghiệp phải biến các mô hình này thành hiện thực, nghĩa là phát triển mạng lưới phân phối thực hiện các biện pháp để điều khiển, quản lý nó. Trong quá trình phát triển mạng lưới, tuyển chọn, thu hút các thành viên kênh cũng như quá trình quản lý kênh, các doanh nghiệp không chỉ đơn thuần đầu tư tiền bạc m phà ải có những kế sách khôn ngoan kiên trì, mềm dẻo, khai thác những khía cạnh văn hóa, tập quán truyền thống của người Việt Nam. Doanh nghiệp phải xử lý kịp thời có hiệu quả các mâu thuẫn, xung đột trong kênh, giải quyết các xung đột ngay từ khi mới phát sinh, thường xuyên đánh giá hoạt động của các thành viên kênh để có sự quản lý điều chỉnh hệ thống kênh một cách có căn cứ kịp thời. Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng các loại dịch vụ để kích thích sức mua của thị trường. Cần xác định rõ đối tượng tác động, mục tiêu là ai, ai là người mua tiềm năng. 2.3, Giảm chi phí sản xuất,hạ giá thành sản phẩm đồng thời hoàn thiện chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp Nâng cao nhận thức của từng thành viên trong doanh nghiệp, để họ thấy được ý nghĩa sống còn của việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm để họ tự trau dồi kĩ năng, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề. Khơi dậy khả năng sáng tạo, phát huy trí tuệ của từng cá nhân tập thể nhằm tìm cách tối thiểu hóa chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí nguyên liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp .Đặc biệt là đầu tư các trang thiết bị công nghệ, hiên đại, tiên tiến. Các doanh nghiệp cần chọn những sản phẩm có thế mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng nâng cao của xã hội. Doanh nghiệp cần quan tâm tới việc mở rộng thị trường, đưa sản phẩm của doanh nghiệp mình tới gần hơn với người dân. Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới gắn với nhãn hiệu các dịch vụ đi kèm sản phẩm. Thăm dò phản hồi thị trường để kịp thời đưa ra các giải pháp cần thiết. Sản phẩm phải đảm bảo thích nghi đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã. Sự thích ứng của sản phẩm với một thị trường phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản: mức độ chấp nhận người tiêu dùng cuối cùng mức độ sẵn sàng chấp nhận của các nhà sản xuất, của các khách hàng trung gian (nhà bán buôn, bán lẻ 2.4, Nâng cao, đổi mới trình độ công nghệ Cần đẩy mạnh đầu tư, thay thế các thiết bị máy móc cũ hỏng, lạc hậu, tiêu hao nhiều năng lượng. Trong điều kiện nhiều doanh nghiệp còn thiếu vốn, tiềm lực tài chính chưa đủ mạnh để đầu tư đồng bộ công nghệ thiết bị thì các doanh nghiệp này cần chủ động trong việc liên kết hợp tác kinh doanh với nhau. Sự hợp tác liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau sẽ giúp các doanh nghiệp giảm thiểu những khó khăn về tài chính, công nghệ, vốn, thị trường . đẩy mạnh nội lực phát triển cho doanh nghiệp 2.5, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp.Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện đại của đội ngũ lãnh đạo, quản trị trong các doanh nghiệp Tiến hành sắp xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý lao động hiện có ở các doanh nghiệp. Cần phát hiện người có năng lực, bố trí họ vào những công việc phù hợp với ngành nghề, trình độ năng lực sở trường. Bổ sung, đào tạo những cán bộ, lao động có trình độ chuyên môn, đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay thế những cán bộ, nhân viên không đủ năng lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật đạo đức. [...]... định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp, phân biệt tương đối về tính chất, công việc của các bộ phận, tránh sự chồng chéo, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tập trung đầu tư chuyên sâu đảm bảo sự hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp một cách nhịp nhàng Điều chỉnh hợp lý tầm, hạn quản trị phù hợp với yêu cầu của đội ngũ cán bộ quản lý trong... là công cụ bảo vệ lợi ích của mình Bốn là, nâng cao nhận thức về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của thương hiệu tại các thị trường mà doanh nghiệp có chiến lược đầu tư kinh doanh là rất cần thiết 2.7, 2.9, Chú trọng đến dịch vụ chăm sóc khách hàng trước sau khi bán Tổ chức các chương trình khuyến mãi:... lược, tư vấn về quảng cáo truyền thông, giám sát các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn Việc sử dụng dịch vụ này sẽ đưa lại những điều tốt hơn cho doanh nghiệp Hai là, xây dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc của khách hàng Để xây dựng một thương hiệu được khách hàng tin cậy thì doanh nghiệp cần phải hiểu rõ người hách hàng của mình hơn ai hết, luôn lấy sự hài lòng của khách hàng làm trọng tâm cho mọi... gắn bó về quyền lợi trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp bằng các chính sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể cả khi có biến động, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp Đa dạng hóa các kỹ năng đảm bảo khả năng thích ứng của người lao động... tin cần trực tiếp, nhanh chóng ngắn gọn song phải đầy đủ, chính xác, thường xuyên Cần trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, sử dụng các phương tiện truyền tin tiên tiến như sử dụng mạng máy vi tính Cần giảm bớt việc sử dụng các phương tiện như văn bản, thư tín, các cuộc họp để truyền tin Duy trì phát triển mối quan hệ ngang giữa các bộ phận trong tổ chức để hoạt động của các bộ phận này phối hợp ăn... định các quyết định đưa ra một cách chính xác, hiệu quả Đảm bảo thông tin trong nội bộ doanh nghiệp, đây là điều kiện quyết định sự tồn tại của bất cứ một tổ chức nào Đảm bảo thông tin tất làm cho mọi thành viên hiểu rõ được mục đích của tổ chức, có thể đạt được sự thống nhất giữa mục đích cá nhân mục đích của tập thể Các kênh thông tin phải được hiểu biết cụ thể, phổ biến rộng rãi trong nội bộ Các. .. trong nội bộ doanh nghiệp Tiêu chuẩn hóa cán bộ, lao động trong doanh nghiệp theo chuyên môn trong từng nghề, từng loại công việc phải phù hợp, đáp ứng được yêu cầu phát triển trong từng thời kỳ Khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, cần phải tham khảo điều kiện khu vực đặc thù của Việt Nam, tôn trọng tính văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Áp dụng cơ chế bổ sung đào thải nhân lực để duy trì đội... mục tiêu chung của doanh nghiệp 2.6, Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Một là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu Các doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến lược sáng tạo nhãn hiệu cho các chuyên gia nhằm mục đích là biến mình thành người thẩm định, sử dụng các dịch vụ tư vấn như: tư vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu, tư vấn về pháp lý, tư vấn kinh doanh hoạch định... chăm sóc khách hàng trước sau khi bán Tổ chức các chương trình khuyến mãi: giảm giá, mua trả góp, các tặng phẩm đi kèm cũng được đầu tư, chú trọng… Nhận đặt hàng qua điện thoại, giao hàng tận nơi Kéo dài thời gian bảo hành Ngoài ra thì sự can thiệp của chính phủ trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường cũng là một vấn đề cần được quan tâm… . cng l hng húa. 1.2, Hai thuộc tính của h ng hoá Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. Giữa hai thuộc tính này có mối quan hệ. diện các yếu tố nội tại của công ty, các yếu tố thuộc về trung gian phân phối, thị trường khách hàng và các yếu tố khác thuộc môi trường vĩ mô của kinh

Ngày đăng: 07/04/2013, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan