đề cương môn quản lý chất thải nguy hại

21 2.4K 13
đề cương môn quản lý chất thải nguy hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương Quản lý chất thải nguy hại http://www.labelsourceonline.co.uk/shop/Hazard-Warning-Diamond-Labels- Page-2-Prodlist.html http://www.hazchem.net.au/Signs%20and%20Labels.htm 1. Định nghĩa chất thải nguy hại? So sánh sự khác biệt giữa định nghĩa của Việt Nam với các tổ chức quốc tế khác? - Đ/n: CTNH là CT có chứa các chất or hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), or tương tác với những chất khác gây nguy hại cho mt và sức khỏe con người. Ban hành trong Quy chế QLCTNH số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999. - Sự khác biệt giữa định nghĩa của Việt Nam với các tổ chức quốc tế khác: + Đ/n of Philipine: CTNH là những chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và đv. + Đ/n of Canada: CTNH là những chất mà do bản chất và tính chất of chúng có k/n gây nguy hại đến sk con người và/hoặc mt, và những chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ or giảm đặc tính nguy hại of nó. + Đ/n theo UNEP, 1985: Ngoài CT phóng xạ và CT y tế, CTNH là chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn, và các bình chứa khí) do hoạt tính hóa học, độc tính, nổ, ăn mòn or các đặc tính khác, gây nguy hại hay có k/n gây nguy hại đến sk con người or mt bởi chính bản thân chúng hay khi đc cho tiếp xúc với chất thải khác. + Đ/n of Mỹ: CT (ở các dạng rắn, lỏng, bán rắn và các bình khí) có thể đc coi là CTNH khi: • Nằm trong danh mục CTNH do Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) đưa ra. • Có 1 trong 4 đặc tính do EPA đưa ra: cháy-nổ, ăn mòn, phản ứng và độc tính. Các phân tích để thử nghiệm này cũng do EPA quy định. • Đc chủ nguồn thải (nhà sx) tự công bố là CTNH. Bên cạnh đó, CTNH còn gồm các chất gây độc tính đv con ng ở liều lg nhỏ. Đv các chất chưa có các chứng minh of nghiên cứu dịch tễ trên con ng, các thí nghiệm trên đv cũng có thể đc dùng để ước đoán td độc tính of chúng trên con người.  Hầu hết các đ/n đều đề cập đến đặc tính (cháy-nổ, ăn mòn, hoạt tính và độc tính) of CTNH. Có đ/n đề cập đến trạng thái of chất rắn (rắn, lỏng, bán rắn, khí) gây tác hại cho bản thân chúng hay khi tg tác với các chất khác, có đ/n thì ko đề cập. So sánh giữa định nghĩa của Việt Nam với các tổ chức quốc tế khác cho thấy đ/n of VN có nhiều điểm tg đồng với đ/n of Liên hợp quốc và of Mỹ. Tuy nhiên, đ/n of VN còn chưa rõ ràng về các đặc tính of chất thải, bên cạnh đó còn chưa nêu lên các dạng of CTNH và quy định các chất có độc tính với người hay động vật là CTNH. 2. Có mấy nguồn phát sinh chất thải nguy hại, cho ví dụ? - Từ các hoạt động công nghiệp: vd: khi sx thuốc kháng sinh sd dung môi metyl clorua, xi mạ sd xyanit, sx thuốc trừ sâu sd dung môi là toluen hay xylen Là nguồn phát sinh CTNH max, phụ thuộc vào nhiều ngành công nghiệp, là nguồn phát thải mang tính thường xuyên và ổn định nhất. Khí thải Nguyên liệu thô Giảm thiểu khí thải Sản phẩm QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP Giảm thiểu chất thải Giảm thiểu nước thải Chất thải Phân tách Chất thải nguy hại Phân tách Nước thải Qt sinh ra CTNH từ hđ CN có biện pháp giảm thiểu và tách CTNH Theo số liệu thống kê of 4 tp lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và tp Hồ Chí Minh, tổng lg CT rắn công nghiệp chiếm 15-26% of CT thành phố. Trong CTR công nghiệp có khoảng 35-41% mang tính nguy hại. Thành phần of CT công nghiệp nguy hại rất phức tạp, tùy thuộc vào nguyên liệu sx, sp tạo thành of từng CN và các dịch vụ có liên quan. - Từ hoạt động y tế: Là các CT sinh học độc hại và mang tính đặc thù khác với các loại khác. Các loại chất thải đặc thù từ hđ y tế Loại chất thải rắn Nguồn tạo thành 1. Chất thải sinh hoạt 2. Chất thải chứa các vi trùng gây bệnh Các chất thải ra từ bếp, các khu nhà hành chính, các loại bao gói Các CT từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng of ng sau khi mổ xẻ và của các đv sau qt xét nghiệm, 3. Chất thải bị nhiễm bẩn 4. Chất thải đặc biệt Các tp thải ra sau khi dùng cho bệnh nhân, CT từ qt lau cọ sàn nhà Các loại CT độc hại hơn các loại trên, các chất phóng xạ, hóa chất… - Từ hoạt động nông nghiệp: sd các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại… - Thương mại: qt nhập-xuất các hàng độc hại ko đạt yêu cầu cho sx hay hàng quá hạn sd… - Từ việc tiêu dùng trong dân dụng: việc sd pin(có chứa Pb và Hg), sd keo diệt chuột có chứa các thành phần hóa chất độc hại, hđ nghiên cứu khoa học ở các phòng thí nghiệm, sd dầu nhớt bôi trơn, ắc quy các loại, các lõi mực in of máy photocopy… + Mực in :hạt màu, chất liên kết, phụ gia. • Chất liên kết có tp nguy hại: chất tạo màng( amino formandehit, phenol formandehit, bitum, xenlac), dung môi hữu cơ hòa tan chất tạo màng( rượu, cồn, dầu khoáng). • Chất phụ gia có tp nguy hại: chất dầu khô(các muối kim loại như Co, Mg, các loại dầu làm thay đổi độ dính) of mực và các chất dầu mỡ. 3. Nêu các đặc tính của chất thải nguy hại và tính chất của nó? - Tính cháy: 1 CT đc xem là CTNH thể hiện tính dễ cháy nếu mẫu đại diện of CT có những t/c sau: • Chất lỏng cháy: là chất lỏng hay dd chứa lg alcohol <24%(theo V) hay có điểm chớp cháy <60 0 C(140 0 F). Nhiên liệu cháy bđ cháy ở 1 t 0 xác định, t 0 này gọi là điểm chớp cháy. • Chất thải dễ cháy: là CT (lỏng or ko phải lỏng) có thể cháy qua việc ma sát, hấp thụ độ ẩm, khi bắt lửa, cháy rất mãnh liệt và liên tục(dai dẳng) tạo ra hay có thể tạo ra CNH, trong các đk t 0 và p tiêu chuẩn. Các loại bột kim loại, gây cháy khi có tác động of thay đổi t 0 , rất nguy hiểm. • Chất thải tự cháy: là CT có k/n tự bốc cháy, do tự nóng lên trong đk vận chuyển bình thường or nóng lên do tiếp xúc với ko khí và có k/n tự bốc cháy. Vd: photpho trắng, bụi Al tự cháy khi tiếp xúc với ko khí giẻ lau dầu tự bốc cháy khi phơi ngoài nắng • Chất thải tạo ra khí dễ cháy: là những CT khi gặp nước tạo ra p/ư giải phóng khí dễ cháy or tự cháy. Vd: hydroxit kim loại + H 2 O Loại chất thải này theo EPA là những CT thuộc nhóm D001 hay phần D. Dấu hiệu cảnh báo đv những chất có đặc tính cháy. - Tính ăn mòn: Là những CT bằng p/ư hóa học gây ra sự ăn mòn khi tiếp xúc với các vật dụng, thùng chứa, các hàng hóa hay các mô sống of đv-tv. Dấu hiệu cảnh báo đv những chất có đặc tính ăn mòn như sau: PH là thông số thông dụng dùng để đánh giá tính ăn mòn of CT. CT có đặc tính ăn mòn khi mẫu đại diện có 1 trong các đặc tính sau: • Là chất lỏng có PH ≤2 hay ≥12,5. • Là chất lỏng có tốc độ ăn mòn thép > 6,35mm 1năm ở t 0 thí n 0 là 55 0 C Loại CT này theo EPA là những CT thuộc nhóm D002. - Tính phản ứng: CT đc coi là nguy hại và có tính p/ư khi mẫu đại diện CT này thể hiện 1 t/c bất kỳ trong các t/c sau: • Thường ko ổn định và dễ thay đổi 1 cách mãnh liệt mà ko gây nổ. • P/ư mãnh liệt với nước. • Ở dạng khí trộn với nước có k/n nổ. • Khi trộn với nước, CTR sinh ra khí độc, bay hơi, or khói với lg có thể gây nguy hại cho sk con ng or mt. • Là CT chứa xyanit hay sunfit ở đk 2<PH<12,5 có thể tạo ra khí độc, hơi, or khói với lg có thể gây nguy hại cho sk con ng và mt. • CT có thể nổ or p/ư gây nổ nếu tiếp xúc với nguồn kích nổ mạnh or nếu đc gia nhiệt trong thùng kín. • CT có thể dễ dàng nổ or phân hủy(phân ly) nổ, hay p/ư ở t 0 và p chuẩn • Là chất nổ bị cấm trong luật định Những CT này theo EPA thuộc nhóm D003 Hỗn hợp nhiên liệu với oxy chỉ nổ khi ở trong giới hạn nhất định về nồng độ (hình bên). - Đặc tính độc: Đầu tiên là độc tính cấp, các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc có hại cho sức khỏe qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da. Độc tính từ từ hoặc mạn tính, các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ từ hoặc mạn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da. Sinh khí độc, các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đến con người và sinh vật. Đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng. Để xđ đặc tính độc hại of CT sd bảng liệt kê danh sách các chất độc hại đc ban hành kèm theo luật of mỗi nước, sd phương thức rò rỉ (TCLP). - Chất thải phóng xạ: Là các CT phát ra tia bức xạ, ion gây hủy hoại cơ thể sống, đv nhóm này chỉ có 1 chỉ tiêu quan tâm đó là thời gian bán phân hủy t 1/2 . Thời gian bán phân hủy càng nhỏ, tồn lưu trong mt ít nên ít gây hại hơn. Ngược lại t 1/2 càng lớn chất thải càng bền, tính độc càng mạnh. 4. Có những cách phân loại chất thải nguy hại nào? Ưu và nhược điểm của từng hệ thống phân loại? - Theo đặc tính: • Tính cháy: 4 loại Chất lỏng cháy Chất thải dễ cháy Chất thải tự cháy Chất thải tạo ra khí dễ cháy • Tính ăn mòn: 2 loại CT có tính axit CT có tính ăn mòn • Tính p/ư: 2 loại CT dễ nổ CT dễ bị oxi hóa • Đặc tính độc: ở Việt Nam chia 2 nhóm: + Các KL nặng: As, Cd, Hg, Ni + Theo tiêu chuẩn: các hóa chất tẩy rửa hay các loại dầu thải. • Chất thải phóng xạ: 2 nhóm + CT phóng xạ ở mức cao như trong lò p/ư hạt nhân. Chủ yếu là các ng tố phóng xạ có T 1/2 >20 năm, phân tử lg >92. + CT phóng xạ ở mức thấp chủ yếu từ cơ sở sx vũ khí ng tử. + Ưu: thông tin chi tiết về chất thải, dễ phân loại từ đó có biện pháp quản lý và xử lý hợp lý. + Nhược: phải có chuyên môn về CTNH - Theo mức độ gây độc: Chia 5 nhóm dựa theo ngưỡng LC 50 • Nhóm có độc tố cực mạnh: LC 50 <1 mg/l • Nhóm có độc tố mạnh : LC 50 =1-10 mg/l • Nhóm có độc tố trung bình: LC 50 =10-100 mg/l • Nhóm có độc tố yếu : LC 50 = 100-1000 mg/l • Nhóm có độc tố rất yếu : LC 50 >1000 mg/l LC 50 là nồng độ 50% sv tham gia thí n 0 bị chết (mg/l). Ngoài ra còn đánh giá mức độ độc hại thông qua LD 50 :liều lg làm cho 50% sv tham gia thí n 0 chết (mg/kg). + Ưu: đánh giá đc mức độ độc of CT từ đó có biện pháp quản lý và xử lý. + Nhược: khó phân loại hơn, phân loại lâu - Phân loại theo độ bền: 4 nhóm • Không bền vững: độ bền vững 1-12 tuần (P-hữu cơ, carbonate…) • Bền vững trung bình: độ bền vững từ 3-18 tháng • Bền vững: thời gian tồn tại từ 2-5 năm (DDT, aldrin, chlordane…) • Rất bền vững: >5 năm (KL nặng…) + Ưu: biết đc thời gian tồn tại of CT để đưa ra đc biện pháp qly và xử lý + Nhược: dựa vào độ bền vững theo thời gian nên phân loại rất lâu - Theo luật định: theo TCVN 6706-2000 7 nhóm • CT dễ bắt lửa dễ cháy • CT gây ăn mòn • CT dễ nổ • CT dễ bị oxi hóa • CT gây độc cho ng và sv • Chất độc cho hệ sinh thái • Chất thải lây nhiễm Theo quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT, CTNH đc phân loại theo các nhóm nguồn or dòng thải chính bao gồm 19 nhóm. Theo EPA chất thải nguy hại đc chia theo 4 danh mục:F, K, P, U • F: CTNH thuộc các nguồn ko đặc trưng • K: CT từ nguồn đặc trưng • P và U: CT và các hóa chất thương phẩm nguy hại. + Ưu: cung cấp thông tin đầy đủ về chất thải, dễ phân loại. + Nhược: dành cho những ng có chuyên môn. - Theo nguồn thải “đặc thù”: Dựa trên cơ sở qt đặc thù of việc sx CT. + Ưu: cung cấp thông tin đặc thù về CT or cho phép đưa ra những kết luận rất đặc thù về bản chất of CT. + Nhược: phải biết đc nguồn phát sinh nên ko dễ phân loại vì 1 CT có thể có nhiều nguồn khác nhau phát sinh - Theo tình trạng vật lý: • CTNH trạng thái rắn, bùn, lỏng, khí. • Rắn nguyên khối, rắn dạng hạt, rắn dạng bột + Ưu: chỉ ra các yêu cầu of việc ngăn ngừa or xử lý và có thể xđ 1 số thành tố trong lựa chọn về quản lý CT như xđ cách thu gom và vận chuyển CT, phương pháp xử lý chôn lấp CT. + Nhược: khó phân loại vì ko chi tiết cụ thể thông tin về chất thải - Hệ thống phân loại kỹ thuật: 6 nhóm • Nước thải chứa chất vô cơ • Nước thải chứa chất hữu cơ • Chất hữu cơ lỏng • Dầu • Bùn, CT vô cơ • Chất rắn/bùn hữu cơ + Ưu: là ht phân loại đơn giản, dễ sd đặc biệt cho những ng ko có chuyên môn về CTNH. + Nhược: Ko cung cấp thông tin đầy đủ về chất thải, khó sd trong trường hợp CT ko có trong danh mục. 5. Tính độc của chất thải nguy hại? đặc trưng của tính độc của CTNH? - Tính độc của chất thải nguy hại: k/n gây tổn thương và ảnh hưởng xấu của 1 hóa chất lên cơ thể sống. Đc xđ theo lg hóa chất tác động or hấp thụ, con đg gây tác động of hóa chất( hít, tiêm, ăn ), khoảng thời gian bị tác động (1 lần hay nhiều lần lặp lại), kiểu mức độ nguy hiểm of tổn thương, thời gian cần thiết để gây tổn thương, bản chất of tổ chức bị tác động và các đk liên quan khác. - Đặc trưng của tính độc: • Trong mt có nhiều độc chất cùng tồn tại thì tính độc sẽ thay đổi. P/ư thu đc có thể khuếch đại độ độc (1+1=2), thậm chí khuếch đại gấp bội (1+1>5). Cũng có thể mang tính tiêu độc (1+1<1 hay 1+1=0). • Tính độc of 1 chất tác động lên các cơ quan khác nhau thì khác nhau. Vd: NH 3 hơi kiềm yếu ko có p/ư kích ứng với da nhưng khi hít phải sẽ khô họng vì nó háo nước nên nó hút hết nước đi • TĐ of các chất khác nhau tác động lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể thì khác nhau. Vd: • Mỗi chất độc có 1 ngưỡng gây độc riêng đv mỗi tác động trên cơ thể thì khác nhau. Liều lg CĐ vượt qua ngưỡng chịu đựng tối đa of cơ thể, có thể gây chết. Vd: SO 2 = 0,03 mg/m 3 :kích thích mũi. 3 mg/m 3 : ho > 30 mg/m 3 : chết • Tính độc tăng theo liều lg chất độc + Phép đo tác hại of 1 chất: LD 50 : liều lg gây chết 50% số sv thí n 0 (mg/kg đv), thường áp dụng cho nhóm sv trên cạn. LC 50 : nồng độ gây chết 50% sv thí n 0 (mg/l dd độc), để đánh giá độc tính of CĐ dạng lỏng, hòa tan trong nước hay nồng độ hơi, bụi trong KKÔN. LD 50/24h hay LC 50/48h để chỉ khoảng thời gian đối tg chết là 24h hay 48h. EC 50 /ED 50 : nồng độ/ liều lg CĐ gây ra các ảnh hg sinh học khác nhau cho 50% đối tg thí n 0 . Mức độ độc of 1 chất tiếp xúc thường tỉ lệ trực tiếp với nồng độ và thời gian tiếp xúc. +Sự ăn mòn: làm mòn, phá hủy các bề mặt, các tb khi tiếp xúc. + Sự kích thích p/ư: làm cho các phần cơ thể tiếp xúc với hóa chất bị xấu đi như da, mắt, đg hô hấp or qua hệ tiêu hóa + Sự gây ngạt: do đưa ko đủ oxy vào các tổ chức of cơ thể. Ngạt thở đơn thuần: kk ko còn đủ oxy, nồng độ oxy <17% do nồng độ chất gây ngạt đơn thuần (CO 2 , CH 4 , N 2 , H 2 ) tăng. Ngạt thở hóa học: chất gây ngạt thở hóa học (oxit cacbon, CO 2 , He, H 2 , HS, ) ngăn chức năng máu vận chuyển oxy tới các tổ chức of cơ thể. + Sự gây mê sơ bộ: do tiếp xúc với các chất như: etanol, axeton, H-C, etyl…làm ức chế hđ of hệ thần kinh TW, gây ngất thậm chí dẫn đến tử vong + Các chất gây độc toàn thân: Gây độc cho gan: alcol, CCl 4 , cloroform làm vàng da, vàng mắt. Gây độc cho thận: CS 2 , CCl 4 , Pb, Cd, Tổn thương hệ TK ngoại vi: tiếp xúc với Mn, Pb, hecxan Làm mất k/n sinh đẻ ở đàn ông và sảy thai ở phụ nữ: CS 2 , Pb, C 2 H 6 Br 2… Gây độc cho phổi: bụi amiang, phấn hoa + Các tác nhân gây độc cho hệ thống gen, gây đột biến: là các chất làm nguy hại tới các vật liệu di truyền cho cơ thể và gây sự đột biến cho hệ gen. + Các chất gây ung thư: là sự phát triển bất bt của tế bào, hút hết dd của các tb khác of cơ thể. 6. Hãy trình bày cơ chế tác động của CTNH lên cơ thể sống? - Tuyến tiếp xúc: • TT xúc chính với CTNH gồm: da, hô hấp và tiêu hóa. • Các hợp chất độc hại of CTNH sẽ đc hấp thụ vào các cơ quan khác nhau phụ thuộc vào ái lực of chúng. • Cơ chế hấp thụ thg đc điều khiển bởi sự khuếch tán và 1 phần phụ thuộc và hệ thống vận chuyển. • Khi tiếp xúc với CTNH độ độc sẽ giảm dần ở các tuyến: tuyến hô hấp <tiêu hóa < da. • Hấp thụ qua đg hô hấp: khí và hơi độc dễ dàng đc hít vào trong cơ thể. Chất ÔN dạng hạt có thể đi sâu vào đg hô hấp phụ thuộc vào kt of chúng: bụi có đg kính từ 0,5-0,7 µm có thể đi vào cuống phổi và đến túi phổi • Hấp thụ qua đg ăn uống: các chất độc hại từ CTNH có thể tích tụ lại trong cơ thể nếu lg hấp thụ vượt quá k/n bài tiết of cơ thể. - Tích trữ: • Mô mỡ lưu trữ các hợp chất ko phân cực (các chất thu hút mỡ) như: PCBs, C 6 H 6 Cl 6 , • Huyết tg lưu trữ các hợp chất liên kết với protein of máu như: Hg 2+ • Xương lưu trữ Pb, radium, fluor. • Thận lưu trữ cadmium. • Đôi khi sự tích trữ hđ như 1 cơ chế bảo vệ vì nó làm cho các hợp chất độc hại đi đến các cơ quan mục tiêu chậm hơn. - Sự chuyển hóa: + Chuyển hóa sinh học: • K/n chất chuyển hóa: các cơ quan giàu enzym chuyển hóa chất độc trong CTNH thành các phân tử khác. • Ả/h cộng thêm: khi tiếp xúc với 2 hay nhiều hóa chất ả/h tổng hợp sẽ = tổng of các ả/h độc lập khi tiếp xúc riêng lẻ với từng hóa chất. Vd: khi tx với các thuốc trừ sâu photphat hữu cơ, ả/h sẽ là ả/h tổng cộng. • Ả/h khuếch đại (ả/h nhân): khi 1 cơ quan hay hệ thống nào đó tx đồng thời với 2 hóa chất ả/h tổng hợp sẽ > nhiều lần tổng of 2 ả/h độc lập khi tx riêng lẻ với từng hóa chất. Vd: tx với sợi asbestoss và khói thuốc • Ả/h tiềm tàng: 1 hóa chất ko gây ả/h lên 1 cơ quan hay hệ thống nào tx nó, nhưng sự có mặt of nó sẽ làm tăng hoạt tính of 1 hóa chất khác ả/h tổng hợp sẽ > nhiều lần tổng of 2 ả/h độc lập khi tx riêng lẻ với từng hóa chất. Vd: nước mưa+ SO 2  mưa axit • Ả/h đối kháng: khi 1 chất cản trở hoạt tính độc hại of chất khác ả/h tổng hợp sẽ< nhiều lần tổng of 2 ả/h độc lập khi tx riêng lẻ với từng hóa chất. Vd: chất thải axit +chất thải bazo dd trung hòa. + Sự bài tiết: • 1 vài tác nhân độc hại, đặc biệt là các hợp chất phân cực có thể đi ra khỏi cơ thể qua đg nước tiểu, mật, phân, mồ hôi. • Các hợp chất ko phân cực, ko bay hơi thg khó bài tiết ra khỏi cơ thể và chúng chỉ đc đưa ra khỏi cơ thể sau khi đã chuyển hóa sinh học. - Thời gian hấp thụ: • Cấp tính: ít hơn 1 ngày • Cận cấp tính: 1-7 ngày • Cận mãn tính: 7 ngày-7 năm • Mãn tính: 7 năm đến suốt đời Sự tx có thể liên tục or lặp lại theo những khoảng thời gian nhất định trong gđ nào đó. Khi liều lg độc cấp tính đc chia nhỏ ra nhiều phần và áp dụng lên 1 gđ trong 1 thời gian dài thì ả/h độc hại sẽ giảm. 7. Nêu một số ví dụ về ảnh hưởng của CTNH đến môi trường và sức khoẻ con người? - Khí SO 2 : là chất khí ko màu, có mùi hăng và cay khi nồng độ trong khí quyển 1ppm. Là 1 trong những nguồn gây ÔN chính cho mt và sk con ng. • Đối với sk con ng: SO 2 dễ p/ư với các cơ quan hô hấp of ng và đv. SO 2 = 0,03 mg/m 3 :kích thích mũi. 3 mg/m 3 : ho > 30 mg/m 3 : chết Có mặt đồng thời SO 2 và SO 3 : co thắt phế quản mạnh • Đối với mt: gây mưa axit, làm nhiễm độc cây trồng, đất và nước bị ÔN, ăn mòn kl, giảm độ bền of các vật liệu vô cơ và hữu cơ SO 2 +H 2 O H 2 SO 3 H 2 SO 3 H + +HSO 3 - 2H + +SO 3 2- SO 3 2- +H 2 O  H 2 SO 4 - Khí H 2 S: là chất khí độc hại, ko màu sắc nhưng có mùi trứng thối. H 2 S= 5ppm: nhức đầu, khó chịu. > 150ppm: tổn thg màng nhày of cơ quan hô hấp. = 500ppm: tiêu chảy, viêm phổi = 700-900ppm :tử vong H 2 S làm tổn thg lá cây, rụng lá và giảm sinh trưởng. - Các hợp chất chứa Halogen: • Khi hít phải Clo phá hủy tb do tạo ra HClO. • Các hợp chất khí chứa halogen ở nồng độ nhỏ đã gây độc, nhiễm độc nặng và có k/n gây ÔN trên phạm vi rộng lớn. [...]... hình tam giác đều viền đen, nền vàng, chữ màu đen để cảnh báo mối nguy hiểm có thể xảy ra Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngưà đối với từng loại chất thải nguy hại tương ứng theo quy định tại tiêu chuẩn 6707 :2000 Biểu tượng chất thải nguy hại Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Chất thải nguy hại Lưu ý trên nhãn hoáCảnh báo chung về sự nguy hiểm của chất chất thải nguy hại Loại 1 : Chất dễ nổ Biểu... : Chất dễ cháy Chất thải dễ nổ Cảnh báo về nguy cơ dễ nổ của chất thải Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Dễ cháy Cảnh báo về nguy cơ dễ cháy của chất thải Lưu ý trên nhãn Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Lưu ý trên nhãn Chất thải dễ nổ Cảnh báo về nguy cơ dễ nổ của chất thải Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Lưu ý trên nhãn Chất lỏng dễ cháy Cảnh báo chất. .. báo Chất oxy hoá mạnh Lưu ý trên nhãn Cảnh báo về chất thải có chất oxy hoá Nhóm 3.2 : Chất peroxit hữu cơ Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Lưu ý trên nhãn Chất peroxit hữu cơ .Chất oxy hoá mạnh Cảnh báo về chất thải có chứa peroxit hữu cơ là chất oxy hoá mạnh Loại 4 : Chất ăn mòn Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Lưu ý trên nhãn Chất thải ăn mòn Cảnh báo về chất thải. .. 1m - Nhãn nguy hại chính là nhãn chỉ mối nguy hại chính.Nếu 1chất có nhiều dạng nguy hại thì phải dùng thêm nhãn nguy hại phụ kèm theo Nhãn chỉ mối nguy hại chính có ghi chữ chỉ đặc tính hay mức độ tác động of CTNH - Các kiện hàng hình trụ nhỏ phải có chu vi sao cho nhãn dán ko phủ lên chính nó - Các mũi tên vì lý do khác mà ko biểu thị định hướng đóng gói of kiện hàng chứa chất lỏng nguy hại thì ko... thải có chứa chất ăn mòn Loại 5 : Các chất thải có độc tính Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Chất thải độc Lưu ý trên nhãn Cảnh báo về chất thải có chứa chất gây độc cấp tính Loại 6 : Các chất có tính độc sinh thái (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Lưu ý trên nhãn Chất thải có tính độc sinh thái Cảnh báo về chất thải có chứa các thành phần độc cho hệ sinh thái Loại 7 : Chất dễ lây... dễ cháy Cảnh báo chất thải là chất lỏng dễ cháy Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Lưu ý trên nhãn Chất thải dễ cháy khi tiếp xúc với nước Cảnh báo về chất thải dễ cháy khi tiếp` xúc với nước Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Lưu ý trên nhãn Chất thải dễ cháy- dễ nổ Cảnh báo về chất thải dễ cháy, dễ nổ Loại 3 : Các chất thải dễ bị oxy hoá • Nhóm 3.1 : Chất oxy hoá Biểu tượng... trên nhãn Chất thải có tính lây nhiễm Cảnh báo về chất thải có chứa các chất gây bệnh hoặc nguồn gây bệnh 9 Có mấy loại nhãn hiệu đối với CTNH, là những loại nào? Có 2 loại nhãn hiệu đv CTNH: - Nhãn báo nguy hiểm: có dạng hình vuông đặt nghiêng 450, đc quy định dán cho hầu hết các CTNH trong tất cả các nhóm Nhãn nêu loại chất nguy hại biểu diễn bằng hình ảnh và chữ viết - Nhãn chỉ dẫn bảo quản: có nhiều... CTNH đều cực kỳ khó phân hủy Nếu nhiệt độ lò đốt không đạt từ 800°C trở lên thì các chất này không phân hủy hết Ngoài ra, sau khi đốt, chất thải cần được làm lạnh nhanh, nếu không các chất lại tiếp tục liên kết với nhau tạo ra chất hữu cơ bền, thậm chí còn sinh ra khí dioxin cực độc thoát vào mt 8 Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa? ý nghĩa? Các dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa đối với chất thải nguy hại gồm... kí hiệu “UN” 11 Nguy n tắc trong lưu giữ an toàn CTNH? - Vị trí kho lưu trữ: • Nhà kho nằm trong khu dân cư: loại hàng hóa cần bảo quản ko đc thải vào kk các chất độc hại, ko gây tiếng ồn và các yếu tố có hại khác vượt mức quy định hiện hành về vệ sinh mt • Khi định vị nhà kho nằm trên đất xd, phải bảo đảm yêu cầu công nghệ bảo quản hàng hóa • Nếu đc, nên bố trí khu lưu trữ chất nguy hại ở bên ngoài... - Nhãn chỉ dẫn bảo quản: có nhiều dạng hình chữ nhật khác nhau, đc đặt 1 hình or kèm theo nhãn nguy hiểm đv vài chất nguy hại Nhãn hg dẫn bảo quản nêu các tính chất cần chú ý (như tính dễ vỡ, có hoạt tính )đk bảo quản khi vận chuyển, lưu trữ hay sử dụng 10 Những qui định khi dán nhãn cho CTNH? - Mọi chất nguy hiểm phải đc dán nhãn Vật liệu làm nhãn và mực in trên nhãn phải bền trong đk vận chuyển thông . Biểu tượng chất thải nguy hại Biểu tượng (Hình ảnh: TCVN 6707 : 2000) Cảnh báo Chất thải nguy hại Lưu ý trên nhãn hoá chất Cảnh báo chung về sự nguy hiểm của chất thải nguy hại Loại 1 : Chất dễ. phát thải mang tính thường xuyên và ổn định nhất. Khí thải Nguy n liệu thô Giảm thiểu khí thải Sản phẩm QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP Giảm thiểu chất thải Giảm thiểu nước thải Chất thải Phân tách Chất thải nguy. nhìn thấy đc là 1m. - Nhãn nguy hại chính là nhãn chỉ mối nguy hại chính.Nếu 1chất có nhiều dạng nguy hại thì phải dùng thêm nhãn nguy hại phụ kèm theo. Nhãn chỉ mối nguy hại chính có ghi chữ chỉ

Ngày đăng: 16/05/2015, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan