Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam

24 751 4
Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, trong mọi nền kinh tế trên thế giới, đầu tư nước ngoài luôn là lĩnh vực quan trọng, đóng góp ngày càng lớn vào tăng trưởng kinh tế

Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trong mọi nền kinh tế trên thế giới, đầu nước ngoài luôn là lĩnh vực quan trọng, đóng góp ngày càng lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở rộng thị trường xuất khẩu tăng nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, tạo vị thế vững chắc để quốc gia đó chủ động hội nhập với kinh tế khu vực thế giới. Xét về những chính sách biện pháp của chính phủ các nước đối với hoạt động đầu nước ngoài, chúng ta thấy có hai xu hướng lớn, đó là: Xu hướng bảo hộ đầu xu hướng tự do hóa đầu tư. Mỗi xu hướng đều có những ưu, nhược điểm nhất định chỉ thích hợp trong từng bối cảnh chung của kinh tế thế giới cũng như điều kiện phát triển kinh tế riêng biệt của từng quốc gia. Do vậy, việc hiểu rõ về xu hướng bảo hộ tự do hóa đầu sẽ cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về đầu trên quan điểm từng quốc gia cũng như trên phương diện toàn cầu. Đó cũng là lí do nhóm chúng em thực hiện bài tiểu luận với đề tài mang tên: ”Bảo hộ tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới thực tiễn tại Việt Nam.” Kết cấu bài viết gồm ba phần lớn: Chương I: Tổng quan về bảo hộ tự do hóa đầu Chương II: Cu hướng thế giới về bảo hộ tự do hóa đầu Chương III: Thực tiễn hoạt động bảo hộ tự do hóa tạo Việt Nam Trong quá trình thực hiện bài viết, chúng em đã cố gắng tổng hợp tìm hiểu nhiều nguồn tài liệu để có được bài viết với chất lượng tốt nhất. Tuy nhiên, do thời gian để hoàn thành bài không nhiều với lượng kiến thức còn hạn chế, nên chắc chắn, chúng em sẽ không tránh khỏi có những thiếu sót trong bài làm của mình. Chúng em rất mong sẽ nhận được những đóng góp từ phía cô các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn nữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn./. 1 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 Chương I Tổng quan về bảo hộ tự do hóa đầu I/ Bảo hộ đầu 1. Khái niệm Bảo hộ đầu xét dưới góc độ lý luận chung là một khái niệm rộng bao gồm nhiều biện pháp do Nhà nước đề ra nhằm bảo đảm quyền lợi thiết thực, chính đáng cho nhà đầu nước ngoài trong quá trình đầu tại nước sở tại. Đó là sự đảm bảo pháp lý với những biện pháp được qui định bằng các qui phạm pháp luật nhằm bảo đảm sự ổn định về lợi ích sự an toàn cả vốn lẫn lãi trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, tạo mọi điều kiện cho hoạt động đầu có hiệu quả. Bảo hộ đầu tạo cơ sở vững chắc để nhà đầu tin tưởng quyền lợi của mình sẽ được bảo vệ bằng các cam kết của nước nhận đầu tư, khuyến khích đầu tạo thêm những điều kiện ưu đãi thuận lợi để nhà đầu lựa chọn một hình thức đầu phù hợp nhất, vào lĩnh vực thích hợp nhất hưởng những ưu đãi tài chính thiết thực nhất. 2. Các biện pháp thực hiện bảo hộ đầu Việc tiến hành các biện pháp bảo hộ đầu phụ thuộc vào chính sách chiến lược phát triển kinh tế của từng nước. Do đó, xét trên phương diện quốc gia, bảo hộ đầu bao gồm các biện pháp sau đây: a. Biện pháp bảo đảm đối xử công bằng thoả đáng Nguyên tắc này dựa trên nguyên tắc NT - “đãi ngộ quốc gia”. Đối xử công bằng được hiểu là sự đối xử của nước nhận đầu tư, không có sự phân biệt giữa nhà đầu trong nước đầu nước ngoài, giữa các nhà ĐTNN với nhau, giữa khu vực đầu công cộng đầu nhân. Đảm bảo đối xử thoả đáng đối với nhà đầu nghĩa là khi một cá nhân, tổ chức nước ngoài đưa vốn vào Việt Nam thì Chính phủ Việt Nam phải cho họ hưởng những quyền lợi thích hợp để thực hiện các hoạt động đầu của họ thu được lợi nhuận xứng đáng. 2 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 b. Biện pháp bảo đảm đối với vốn tài sản của nhà ĐTNN Vốn tài sản của nhà ĐTNN phải được bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp các quyền lợi hợp pháp khác, tạo điều kiện thuận lợi thông thoáng cho các nhà đầu trong việc quản lý sử dụng tài sản của mình như: - Tài sản của doanh nghiệp có vốn ĐTNN không bị quốc hữu hoá. - Nhà ĐTNN có quyền quyết định sử dụng vốn như thế nào hợp lý có hiệu quả nhất: lựa chọn đối tác, lựa chọn lĩnh vực, địa bàn đầu tư, lựa chọn hình thức đầu tư, . - Nhà ĐTNN có quyền định đoạt về vốn: doanh nghiệp liên doanh có quyền chuyển nhượng phần vốn của mình trong doanh nghiệp liên doanh. - Nhà ĐTNN có quyền thực hiện việc mua bán tài sản (bí quyết kỹ thuật, bằng sáng chế, dịch vụ kỹ thuật) nguyên nhiên liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, . với các tổ chức, cá nhân khác trong phạm vi hoạt động của mình. c. Bảo đảm cho nhà đầu chuyển vốn, tài sản thu nhập hợp pháp tại nước đầu ra nước ngoài Các nhà đầu khi đầu với mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận thì yêu cầu tất yếu của họ là phải sử dụng lợi nhuận đó (đưa về nước hoặc tái đầu tư) để có thể đạt được lợi nhuận nhiều hơn nữa. Do đó, họ rất quan tâm đến vấn đề chu chuyển đồng vốn, đặc biệt là chu chuyển ra nước ngoài. Vì thế, Chính phủ nước nhận đầu cần có các chính sách điều chỉnh việc chuyển ra nước ngoài linh động các dòng tiền như: - Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh. - Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ. - Tiền gốc lãi các khoản vay nước ngoài trong quá trình hoạt động. - Vốn đầu tư. 3 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 - Các khoản tiền, tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư. d. Bảo đảm cho nhà đầu kinh doanh có hiệu quả Các nhà đầu rất chú ý đến tính hiệu quả trong kinh doanh, đặc biệt là khi đầu vốn ra nước ngoài. Do vậy, việc Nhà nước có các quy định nhằm bảo đảm cho nhà đầu kinh doanh có hiệu quả được xem là những biện pháp bảo hộ đầu hữu hiệu. Nhóm biện pháp này bao gồm: - Đảm bảo về thời gian: Quy định thời hạn kinh doanh. - Đảm bảo tự do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh: Các nhà đầu thể đầu vào các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư, các lĩnh vực đầu có điều kiện hoặc các lĩnh vực thông thường khác, cũng có thể lựa chọn địa bàn đầu phù hợp với điều kiện của họ. - Đảm bảo quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp có vốn ĐTNN có toàn quyền quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, Nhà nước không nên can thiệp hay áp đặt điều gì tới kế hoạch quá trình sản xuất kinh doanh của họ mà nên tôn trọng bảo đảm quyền tự chủ cho họ. Doanh nghiệp cũng có quyền quyết định giá bán không bị giới hạn về khu vực tiêu thụ sản phẩm, trừ những hàng hoá dịch vụ Nhà nước thống nhất quản lý giá bán thì giá bán theo khung giá do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công bố. e. Biện pháp giải quyết thoả đáng các tranh chấp về đầu tư. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các nhà ĐTNN có thể phạm phải những quyết định sai lầm. Mặt khác, vì lí do lợi nhuận mà các nhà đầu thể không tính đến lợi ích của những người khác, có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh; giữa các nhà đầu thể nảy sinh bất đồng trong quản lý điều hành doanh nghiệp, sự va chạm lợi ích kinh tế là không thể tránh khỏi, . Đó chính là những nguyên nhân phát sinh tranh chấp yêu cầu đặt ra là phải có một cơ chế giải quyết tranh 4 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 chấp sao cho thoả đáng lợi ích các bên nhanh chóng nhất, để tạo điều kiện cho nhà đầu yên tâm thực hiện việc đầu kinh doanh trên đất nước mình. II/ Tự do hóa đầu 1. Khái niệm Như đã biết ở trên, bảo hộ đầu bao gồm nhiều biện pháp do Nhà nước đề ra nhằm bảo đảm quyền lợi thiết thực, chính đáng cho các nhà đầu nước ngoài trong quá trình đầu tại nước sở tại. Tuy nhiên, hiện nay, xu hướng tự do hóa đang phát triển mạnh mẽ cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới của các quốc gia. Họ nhận rõ được tầm quan trọng của đầu quốc tế trong việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế dần tiến tới tự do hóa trong đầu tư. Tự do hóa đầu là những biện pháp nhằm cắt giảm hay loại bỏ các rào cản có tính cản trở hoạt động đầu từ quốc gia này sang quốc gia khác để tạo nên một môi trường đầu có tính cạnh tranh bình đẳng hơn, tạo sự thuận lợi, thông thoáng cho việc di chuyển các nguồn vốn đầu giữa các quốc gia. 2. Các biện pháp thực hiện tự do hóa đầu Trên cơ sở mục đích của tự do hóa trong đầu quốc tế, có thể thấy để thực hiện triệt để vấn đề tự do hóa cần phải thực hiện các biện pháp như sau: - Tạo một môi trường cạnh tranh thông qua việc mở rộng danh mục những ngành, nghề, dịch vụ mà các nhà đầu nước ngoài được phép đầu tư. Đây chính là rào cản lớn nhất của những nhà đầu nước ngoài. Mặc dù họ nhìn thấy được tiềm năng khi đầu nhưng nếu ngành đó trong danh sách những ngành nghề, dịch vụ bị cấm thì họ cũng không được phép đầu tư. - Tạo một môi trường công bằng, bình đẳng giữa tất cả những nhà đầu tư. Điều này cần thể hiện rõ ràng trong luật đầu của quốc gia đó, không được phân biệt đối xử với bất kỳ nhà đầu nào. Những quyền lợi nghĩa vụ dành cho các nhà đầu 5 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 trong nước cũng sẽ được quy định tương đương đối với các nhà đầu nước ngoài thuộc bất cứ quốc gia nào. - Triển khai kí kết thực hiện hiệu quả, đúng lộ trình các cam kết song phương, đa phương trong quá trình hội nhập quốc tế, các quy định về đối xử công bằng cho các nhà đầu của các nước thành viên trong nội bộ các tổ chức kinh tế khu vực liên khu vực, các tổ chức kinh tế khác mà quốc gia đó tham gia. Theo đó, khi các nhà đầu thuộc các nước là thành viên của cùng một tổ chức tiến hành hoạt động đầu tại một quốc gia thành viên khác sẽ nhận được những ưu đãi nghĩa vụ như nhau. Chương II Xu hướng thế giới về bảo hộ tự do hóa đầu I/ Tình hình đầu thế giới sau cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm cho tình hình kinh doanh quốc tế xấu nghiêm trọng, mức độ rủi ro cao, thiếu vốn nên nhiều tập đoàn phải điều chỉnh chiến lược đầu kinh doanh, điều chỉnh địa bàn các dịnh hướng đầu dẫn đến thu hẹp phạm vi đầu tư, đồng thời cắt giảm vốn nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh. Khủng hoảng tài chính Mỹ suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động đến đầu quốc tế trên những khía cạnh chính sau: - Thứ nhất, các nhà đầu nước ngoài đẩy mạnh chuyển lợi nhuận về nước; - Thứ hai, vốn tài trợ của công ty mẹ ở bản quốc cho các công ty con ở nước nhận đầu giảm sút nghiêm trọng. Các nước phát triển thay vì đầu ra nước ngoài, đã quay lại để ngăn chặn suy giảm kinh tế trong nước. . - Thứ ba, tạo ra làn sóng bảo hộ nền kinh tế trong nước nhằm ứng phó với khủng 6 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 hoảng trong ngắn hạn. Điều này gây bất lợi cho thu hút đầu quốc tế. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), FDI vào các nước đang phát triển đạt khoảng 500 tỉ USD (năm 2008), giảm xuống chỉ còn khoảng 400 tỉ USD (năm 2009). Lượng vốn chảy vào 57 quốc gia thu hút nhiều đầu nước ngoài nhất cũng bị giảm 54% (quí I/2009) so với cùng kỳ năm 2008, thậm chí lượng vốn chảy vào các nước thu hút nhiều vốn đầu nước ngoài như Trung Quốc, Brazil Nga cũng đều giảm. FDI vào Trung Quốc tính đến tháng 11/2009 đạt 77,9 tỉ USD (giảm 9,9% so với cùng kỳ năm 2008). Các quốc gia châu Á khác có mức sụt giảm FDI là Nhật Bản, Singapore, Thái Lan Philipin. Những nhân tố tác động đến sự sụt giảm FDI bao gồm: Thứ nhất, khủng hoảng tài chính toàn cầu sự suy yếu về kinh tế đã làm giảm khả năng xu hướng đầu của các công ty, đặc biệt xu hướng đầu ra nước ngoài. Thứ hai, cuộc khủng hoảng tạo ra tâm lý quan tâm đặc biệt đến những bất ổn rủi ro toàn cầu - là những nhân tố cản trở lớn trong thực hiện các chương trình FDI nhiều tham vọng. Thứ ba, mong muốn của các công ty mở rộng đầu ra nước ngoài ít dựa vào cách thức đóng góp cổ phần như cùng sở hữu cấp phép nhằm giảm chi phí đầu của mình. Đầu quốc tế trải qua nhiều xu hướng phát triển. Ngoài các hình thức đầu quốc tế như: 1) đầu truyển thống (các nước phát triển đầu vào các nước đang phát triển hoặc đầu có tính một chiều); 2) đầu lẫn nhau giữa các nước phát triển. Xu hướng chung của đầu quốc tế ngày nay là sự đan xen nhau giữa các xu hướng trên. Tuy nhiên, xu hướng đầu lẫn nhau giữa các nước đang phát 7 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 triển ngày càng gia tăng. Xu hướng này phản ánh tốc độ hòa nhập nhanh của các nước đang phát triển vào quá trình toàn cầu hóa. Điểm nổi bật là xu hướng tự do hóa đầu ngày càng mạnh giữa các nước, khu vực thế giới. Các qui chế về FDI của các nước thay đổi nhanh trong thập kỷ qua từ bảo hộ đến hạn chế, kiểm soát chuyển sang tự do hóa FDI trong phạm vi từng nhóm nước, khu vực. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ngày càng tác động mạnh đến kế hoạch đầu của các công ty xuyên quốc gia TNCs (Transnational Corporations). Lợi nhuận suy giảm do khối lượng buôn bán giảm sút đã làm hạn chế xu hướng đầu tư. Đây chính là tác động của "khủng hoảng kinh tế" (economic crisis). Theo Báo cáo tổng quan triển vọng đầu thế giới WIPS (World Investment Prospects Survey) các nền kinh tế mới nổi nhờ có tiềm lực tài chính tốt, tỷ lệ giới trẻ cao sẽ hỗ trợ tăng trưởng lâu dài nên càng thu hút giới đầu quốc tế các công ty xuyên quốc gia TNCs. II/ Xu hướng tự do hóa đầu diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới 1. Đôi nét về xu hướng tự do hóa đầu trên thế giới hiện nay Trong quý I/2010, có tới 62 nền kinh tế trên thế giới đã triển khai các biện pháp mới tác động đến khuôn khổ chính sách đầu của nước ngoài 73 nền kinh tế thực hiện những biện pháp đầu quốc tế, tiếp tục xu hướng ký kết nhanh các hiệp định mới về đầu tư. Trong 5 tháng đầu năm 2010, khoảng 37 hiệp định như trên đã được ký kết. Báo cáo giám sát đầu của UNCTAD cho biết khoảng 28 nền kinh tế đã thông qua những biện pháp chuyên về đầu nhằm tự do hóa, thu hút đầu nước ngoài vào các khu vực kinh tế từ lâu vẫn đóng kín. Cụ thể là Australia Canada đã 8 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 tự do hóa dịch vụ vận tải hàng không; Ấn Độ tự do hóa dịch vụ truyền hình trên mạng điện thoại di động; Malaysia, Syria, Cameroon tự do hóa dịch vụ ngân hàng hoặc sở hữu nhà ở; 9 nền kinh tế, trong đó có Nga, Mexico, Libya, Peru, đã triển khai các chính sách đầu nhằm thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đầu nước ngoài như thiết lập các khu kinh tế tự do, khuyến khích những dự án năng lượng tái sinh. Bên cạnh đó, các nước còn áp dụng 10 biện pháp thúc đẩy đầu nước ngoài nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu nước ngoài, ví dụ như Nam Phi đã loại bỏ mọi hạn chế đối với việc chuyển dịch vốn nội địa ra nước ngoài. Một số nước như Thái Lan, Nam Phi, Madagascar…đã thực hiện các biện pháp ưu đãi ngoại hối, nới lỏng các điều kiện đầu để khuyến khích đầu ra nước ngoài. Tuy nhiên, UNCTAD cũng nhấn mạnh những thách thức tiềm tàng đối với đầu nước ngoài bao gồm sở hữu nhà nước, việc tăng cường kiểm soát các công ty trong thời kỳ khủng hoảng tiếp tục tác động đến dòng vốn đầu nước ngoài; sự thất bại của chính sách thương mại cũng đã tác động đến hệ thống sản xuất trên quy mô toàn cầu của các công ty xuyên quốc gia dây chuyền giá trị toàn cầu của các công ty này. 2. Tự do hóa đầu tại một số quốc gia a. Trung Quốc Hiện nay Trung Quốc là nước thu hút đầu lớn nhất trong số các nước đang phát triển là một trong những nước thu hút đầu lớn nhất trên Thế giới. Mỗi năm có hàng trăm tỷ đô la đầu vào Trung Quốc, chủ yếu là từ các nước Đông Đông Nam Á, chỉ tính riêng Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao đã chiếm đến 65% tổng đầu vào Trung Quốc. Để đạt được những con số ấn tượng như vậy là vì có một chính sách thu hút đầu được thực hiện hơn 30 năm qua. 9 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 Trước khi tiến hành cải cách nền kinh tế, Trung Quốc là một nước nông nghiệp lạc hậu thiếu thốn công nghiệp, khoa học kĩ thuật. Do vậy, ngay khi tiến hành chính sách mở cửa nền kinh tế, Trung Quốc đã có một chính sách thu hút đầu nước ngoài rất mạnh mẽ thông qua các biện pháp ưu đãi thuế. Các nhà đầu nước ngoài khi nhập khẩu máy móc, linh kiện, nguyên vật liệu đưa vào sản xuất với cách là vốn đầu để tái xuất khẩu đều được miễn thuế. Mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi khu đều có những chính sách riêng nhằm thu hút vốn đầu nước ngoài. Trung Quốc ban hành nhiều văn bản, luật để đảm bảo quyền lợi cũng như quản lý các hoạt động đầu nước ngoài một cách hiệu quả: Luật Trung Quốc về các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài của người Trung Quốc, Quy định của hội đồng nhà nước về khuyến khích các đầu nước ngoài, Luật về ngoại thương Trung Quốc … Qua các văn bản, luật này các nhà đầu nước ngoài có thể biết được chi tiết thủ tục đăng kí, các phương pháp đầu vốn, các loại thuế, việc kiểm soát ngoại tệ, thủ tục đình chỉ hoạt động của xí nghiệp, hoạt động của các công đoàn, nhập khẩu kĩ thuật … Hiện nay khi GDP của Trung Quốc lớn thứ 2 trên Thế giới, dự trữ ngoại tệ lớn nhất Thế giới thì vốn không phải là ưu tiên hàng đầu trong chính sách thu hút đầu của Trung Quốc nữa. Trong những năm gần đây Trung Quốc khuyến khích đầu đưa công vệ vào lĩnh vực công nghiệp, chế độ khuyến khích được ưu tiên trao cho các ngành cần công nghệ tiên tiến, hàm lượng khoa học kĩ thuật cao: sản xuất chế tạo máy, điện tử tin học, sản xuất ô tô … Đặc biệt các dự án đầu vào khu vực miền Tây, Đông Bắc hẻo lánh, các nơi xa xôi sẽ được hưởng ưu tiên đặc biệt. Những ngành cần sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên nguy cơ gây ra ô nhiễm môi trường cao hiện không còn được khuyến khích nữa. Kể từ khi gia nhập vào WTO, Trung Quốc càng mở cửa hơn nữa đối với các nhà đầu tư, nhất là ở những ngành dịch vụ trước kia vốn là độc quyền của nhà nước như: tài chính,bảo hiểm, viễn thông, du lịch … Nhờ nguyên tắc không phân biệt đối xử, các điều kiện không công bằng so với các công ty trong nước mà các công ty nước ngoài phải đối mặt khi thâm nhập thị trường Trung Quốc sẽ được bãi bỏ. 10 [...]... hơn nữa vào nền kinh tế thế giới II/ Thực tiễn xu hướng tự do hóa hoạt động đầu tại Việt Nam hiện nay 1 Các chính sách biện pháp thực hiện tự do hóa đầu tại Việt Nam a Mở rộng danh mục các lĩnh vực ngành nghề mà các nhà đầu nước ngoài được phép đầu tư: Hiện nay, danh mục các lĩnh vực được ưu đãi đầu được phép đầu có điều kiện đối với các nhà đầu nước ngoài tại Việt Nam đã tăng... đi đầu trong tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại đầu Như vậy, có thể thấy rằng, Việt Nam đang đi theo xu hướng tự do hóa thương mại, tự do hóa đầu như phần lớn các quốc gia khác trên thế giới Điều này đảm bảo cho Việt Nam tránh khỏi những tác động không thuận lợi của môi trường kinh tế bên ngoài khi là một nền kinh tế có độ mở cao đồng thời giúp Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn nữa và. .. bỏ Các nhà đầu nước ngoài hoàn toàn được đối xử như các nhà đầu trong nước 11 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 Chương III Thực tiễn hoạt động bảo hộ tự do hóa đầu tại Việt Nam I/ Quan điểm của chính phủ Nhà nước đối với hoạt động đầu tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1 Hoạt động đầu nước ngoài tại Việt Nam trong những năm gần đây Trong những năm gần đây, số lượng các dự án đầu có 100%... định song phương đa phương về tự do hóa thương mại, tự do hóa đầu Kí kết cam kết thực hiện theo lộ trình các hiệp định song phương đa phương về tự do hóa thương mại đầu là điều kiện cần thiết để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Cho đến nay, Việt Nam đã gia nhập vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực – liên khu vực, cũng như các tổ chức kinh tế thế giới khác đã kí kết,... tục tìm kiếm các cơ hội đầu tại Việt Nam Hiệp định Thương mại Song phương (BTA), cách thành viên WTO của Việt Nam, Hiệp định Khung về Thương mại Đầu (TIFA) mở ra nhiều cơ hội hợp tác hơn nữa trong các vấn đề thương mại đầu tư, lĩnh vực mà cả Hoa Kỳ Việt Nam đều ưu tiên 2 Những vấn đề còn tồn tại trong thực hiện tự do hóa hoạt động đầu tại Việt Nam 18 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 a Các... tìm kiếm cơ hội đầu Việt Nam Điều mà họ quan tâm nhất là Việt Nam đã có những cam kết gia nhập WTO sẽ thực thi những cam kết này như thế nào Ví dụ, tập đoàn DELL rất nổi tiếng trong lĩnh vực sản xu t máy tính đã sang gặp một số cơ quan Chính phủ Việt Nam tập đoàn Intel đang đầu Việt Nam để tìm hiểu xem Việt Nam có là một ứng cử viên tiềm năng cho việc đầu không Những doanh nghiệp... viễn thông - Cam kết chung về dịch vụ của Việt Nam trong WTO - v.v Như vậy, theo các cam kết trên đây, Việt Nam sẽ từng bước thực hiện mở cửa theo lộ trình các lĩnh vực, các nhóm ngành nghề, tạo ra môi trường đầu tự do dễ dàng để thu hút đầu của các nhà đầu đến từ nhiều quốc gia trên thế giới • Hiệp định khung Thương mại Đầu Việt NamHoa Kỳ (TIFA) Hiệp định khung Thương mại và. .. khác Tự do hoá FDI sẽ dẫn đến những khó khăn cho Việt Nam trong quá trình cạnh tranh với các nước khác, đặc biệt là các nước trong khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ, các nước thành viên ASEAN trong thu hút FDI Lý do thứ nhất là vì chế độ FDI của Việt Nam tuy đã được điều chỉnh nhiều lần theo hướng tự do hoá nhưng vẫn còn nhiều rào cản so với nhiều nước trong khu vực trên thế giới mức độ tự do hoá... dự án đầu nước ngoài Đặc biệt, tình hình đầu đi theo hướng tự do hóa nhằm cải thiện môi trường đầu kinh doanh tạo môt môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các nhà đầu Các cam kết quốc tế của Việt Nam về ĐTNN có hình thức, phạm vi mức độ khác 13 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 nhau, song đều hướng tới mục tiêu chung là nhằm tự do hóa hoạt động ĐTNN bằng việc mở cửa các lĩnh vực kinh tế thực. .. thỏa thuận về các mục tiêu tự do hóa đầu 16 Nhóm 11 – Lớp DTU308.6 trong khu vực: chế độ đối xử quốc gia được dành cho các nhà đầu ASEAN vào năm 2010, cho tất cả các nhà đầu vào năm 2020; tất cả các ngành nghề được mở cửa cho các nhà đầu ASEAN vào năm 2010 cho tất cả các nhà đầu vào năm 2020; có lưu chuyển tự do hơn về vốn, lao động lành nghề chuyên gia, công nghệ giữa các quốc . Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam. ” Kết cấu bài viết gồm ba phần lớn: Chương I: Tổng quan về bảo hộ và tự. và tự do hóa đầu tư Chương II: Cu hướng thế giới về bảo hộ và tự do hóa đầu tư Chương III: Thực tiễn hoạt động bảo hộ và tự do hóa

Ngày đăng: 07/04/2013, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan