Giao an lop 4 - tuan 29 - năm 2011

22 169 0
Giao an lop 4 - tuan 29 -  năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 Tuần 29 Thứ hai, ngày 21 thng 3 năm 2011 Tiết 1: chào cờ  Tiết 2: Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: 1) Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nươc ngoài: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh,rắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì, - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 2) Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) - Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (Phóng to nếu có). - Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Gii thiệu bài: b)Hưng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên? - HS đọc phần chú giải. + GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. + GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. + HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu sau để không gây mơ hồ về nghĩa: - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. + Tranh về phong cảnh ở Sa Pa. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ. + Đoạn 2: Tiếp theo … núi tím nhạt + Đoạn 3: Tiếp theo hết bài. - HS trả lời - 1 HS đọc. + 2 HS luyện đọc. + Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - 1 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH: + Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH: + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tang kì diệu của thiên nhiên ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc thầm câu truyện trao đổi và TLCH: - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ". - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu: - HS đọc thành tiếng. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu. - HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Tiếp nối trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + HS nhắc lại. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp.  Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Gii thiệu bài: - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài bạn. + HS lắng nghe. - 2 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 b) Thực hành: *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - Tỉ số của hai số có nghĩa là gì? - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. *Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở. + Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. - Qua bài này giúp em củng cố điều gì ? - Nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 2 HS trả lời. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Kẻ bảng như SGK vào vở tính và điền kết quả vào bảng. Tổng 2 số 72 120 45 TS của 2 số 5 1 7 1 3 2 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn. - 2 HS trả lời. - HS cả lớp.  Tiết 4: Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có lien quan đến HS) - 3 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thong trong đời sống hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. 2. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống Em sẽ làm gì khi: a. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”. b. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. đ. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. e. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường. - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản - HS tham gia trò chơi. - HS thảo luận, tìm cách giải quyết. - Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - 4 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 trở giao thông. e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm. - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. 3. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.  Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện). Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - HS lắng nghe. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện.  Thứ ba, ngày 22 thng 3 năm 2011 Tiết 1: Nhạc (Giáo viên năng khiếu dạy)  Tiết 2: Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. + HS: Thước kẻ, e ke và kéo. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Gii thiệu bài: *) Gii thiệu bài ton 1 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1 gọi HS nêu ví dụ: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh. - Hướng dẫn giải bài toán theo các bước: - 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp - 5 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 *) Gii thiệu bài ton 2 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh họa. - Hướng dẫn giải bài toán theo các bước c) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại  Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM I. Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. - GD HS tình yêu đất nước qua những vốn từ vừa học. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Gii thiệu bài: b. Hưng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS suy nghĩ tự làm bài vào - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. - 6 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 vở. - Gọi HS phát biểu. - HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS làm bài vào vở. HS phát biểu. - HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV nêu câu hỏi: - Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? + Nhận xét ghi điểm từng HS. Bài 4: (Khai thác gián tiếp ND bài) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông. + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - Gọi HS trong nhóm đọc kết quả. - HS nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và trả lời: - Nhận xét ý trả lời của bạn. - 1 HS đọc. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: Hỏi Đáp a) Sông gì đỏ nặng phù sa? b) Sông gì lại hoá được ra chín rồng ? c) Làng họ có con sông. Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ? d) Sông tên xanh biếc công chi ? e) Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời . f) Sông gì chẳng thể nổi lên Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu ? g) Hai dòng sông trước sông sau. Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ? Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? - Sông Hồng Sông Cửu Long - Sông Cầu - Sông Lam - Sông Mã - Sông Đáy - Sông Tiền, sông Hậu - Sông Bạch Đằng. + Nhận xét bổ sung cho bạn.  Tiết 4: Kể chuyện ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Các câu hỏi gọi ý viết sẵn trên bảng lớp. - 7 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng ". - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Gii thiệu bài: b. Hưng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. + Treo tranh minh hoạ và mở bảng các câu hỏi gợi ý về yêu cầu tiết kể chuyện đã ghi sẵn, HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện. * GV kể câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng " + Giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của ngựa trắng, sự chiều chuộng của ngựa mẹ đối với Ngựa con. Sức mạnh của Đại bàng núi - Chuyển giọng nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối - Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. * GV kể lần 3. 3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm: Kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh. + Vài HS thi kể toàn bộ cau chuyện. + Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu. + Một HS hỏi 1 HS trả lời. * Kể trưc lp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 2 HS đọc. + Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. - Lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS kể trong nhóm. - 2 - 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo 6 bức tranh. - Vùa kể và trả lời. - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho ngựa trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng trở thành những cái cánh. - 2- 4 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện và nói lên nội dung câu chuyện. - 8 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - HS nhận xét bạn kể. - HS cả lớp  Tiết 5: Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng và chất khoáng. - GD HS biết áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 SGK ; phiếu học tập - Chuẩn bị nhóm: 5 lon sữa bò để , các cây đậu nhỏ đã gieo trước III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. Kiểm tra: + Nước có thể ở những thể nào? + Ở mỗi thể nước có tính chất như thế nào? 2. Bài mới: a) Gii thiệu bài: b) HĐ1: Trình bày cch tiến hành thí nghiệm thực vật cn gì để sống * Cách tiến hành: B1: GV nêu vấn đề và chia nhóm để các em làm thí nghiệm - Cho HS đọc SGK trang 114 B2: Làm việc theo nhóm - Cho HS thực hiện theo HD ở trang 114 SGK - GV đi đến kiểm tra và giúp đỡ các nhóm B3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm nhắc lại công việc đã làm - Vậy đ/ kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? - Phát phiếu theo dõi cho HS - Dặn HS tiếp tục chăm sóc cây và hỏi : - Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào ? - HS trả lời - Học sinh đọc mục quan sát trang 114 - Các nhóm quan sát hình 1 đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn đối với các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước. - Học sinh nêu - Học sinh nhận phiếu - Ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. - Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp - 9 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 c) HĐ2: Dự đon kết quả của thí nghiệm * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Giáo viên phát phiếu và cho học sinh làm B2: Làm việc cả lớp - Giáo viên hỏi để học sinh trả lời - Trong 5 cây đậu trên cây nào sống và phát triển bình thường. Tại sao ? - Những cây khác sẽ như thế nào ? Vì lí do gì - Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. 3. Hoạt động nối tiếp : - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường ? tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống - Học sinh nhận phiếu và điền - Học sinh nêu  Buổi chiều Tiết 6: Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 116, 117 sách giáo khoa - S.tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. Kiểm tra : + Thực vật cần gì để sống ? + Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : a) Gii thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. b) HĐ1: Tìm hiểu nhu cu nưc của cc loài thực vật khc nhau * Cách tiến hành B1: Hoạt động theo cặp - Cho các nhóm tập hợp tranh ảnh và ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó rồi phân loại B2: Hoạt động cả lớp - HS lên trả lời câu hỏi. - Các nhóm tập hợp tranh ảnh và phân loại thành 4 nhóm : cây sống dưới nước, cây sống trên cạn chịu được khô hạn, cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, cây sống được cả trên cạn và dưới nước - 10 - [...]... 15 - Nhn xột bi lm hc sinh - Qua bi tp ny giỳp em cng c iu gỡ? - 20 - 36 2 3 1 4 30 12 45 48 - Nhn xột bi bn - Cng c tỡm 2 s khi bit hiu v t Giao an lp 4 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 *Bi 2 : - HS nờu bi - Hng dn HS phõn tớch bi - HS t lm bi vo v HS lờn bng lm - Nhn xột bi lm hc sinh * Bi 3 : (Dnh cho HS khỏ, gii) - HS nờu bi - Hng dn HS phõn tớch bi - HS t lm bi vo v HS lờn bng lm -. .. 500 nm - 4 HS lờn bng lm, lp lm vo v - GV dỏn phiu, mi 4 HS lờn bng thi lm bi - c li on vn hon chnh + HS c li on vn sau khi hon - Nhn xột bi bn chnh - GV nhn xột ghi im tng HS 3 Cng c dn dũ: - Nhn xột tit hc - HS c lp thc hin - Dn HS v nh vit li cỏc t va tỡm c v chun b bi sau - 12 - Giao an lp 4 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 Tit 8: Lch s QUANG TRUNG I PH QUN THANH (NM... trc - GD HS thờm yờu mụn hc II dựng dy hc: - B dy - hc toỏn lp 4 III Hot ng trờn lp: Hot ng ca thõy Hot ng ca tro - 14 - Giao an lp 4 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 1 Kim tra bi c: 2 Bi mi a) Gii thiu bi: b) Thc hnh : *Bi 1 : - HS nờu bi - Hng dn HS phõn tớch bi - HS t lm bi vo v.i 1 HS lờn bng lm - Nhn xột bi lm hc sinh - Qua bi tp ny giỳp em cng c iu gỡ? *Bi 2: (Dnh cho HS khỏ, gii) -. .. giy kh to HS lm BT4 ( Phn luyn tp ) III Hot ng trờn lp: Hot ng ca thõy 1 KTBC: Hot ng ca tro - 3 HS lờn bng thc hin - 15 - Giao an lp 4 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 - Nhn xột bi lm ca bn 2 Bi mi: a Gii thiu bi: b Phõn nhn xột : - HS c yờu cu ca bi 1, 2, 3 ,4 - HS c thm li on vn BT1 tr li cỏc cõu hi 2, 3 v 4 - HS t lm bi - GV dỏn 2 bng giy, phỏt bỳt d gi HS lờn bng thc hin - HS c li cỏc li... kờnh hỡnh) - HS thut li din bin trn thut li din bin s kin Quang Trung i phỏ Quang Trung quõn Thanh - GV nhn xột - Nhúm khỏc nhn xột, b sung * Hot ng c lp : - GV hng dn HS thy c quyt tõm ỏnh gic v ti ngh quõn s ca Quang Trung trong - 13 - Giao an lp 4 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 cuc i phỏ quõn Thanh (hnh quõn b t Nam ra Bc, tin quõn trong dp tt; cỏc trn ỏnh Ngc Hi, ng a) - GV gi ý:... CT phng ng do GV son - GD HS ngi vit ỳng t th; cỏch cm bỳt, t v II dựng dy hc: - 3- 4 t phiu ln vit ni dung bi tp 2a hoc 2b - Phiu ln vit ni dung BT3 - Bng ph vit sn bi "Ai ó ngh ra cỏc ch s 1, 2, 3, 4, ?" HS i chiu khi soỏt li III Hot ng trờn lp: Hot ng ca thõy Hot ng ca tro 1 KTBC: 2 Bi mi: a Gii thiu bi: - HS lng nghe - 11 - Giao an lp 4 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 b Hng dn vit chớnh... ngi mun ngh Giao an lp 4 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 Tin b Bi 3 : - HS c bi - Hng dn HS thc hin yờu cu - GV gi ý cho HS: - Phi c li bn tin mỡnh su tm c tỡm cỏch túm tt bn tin ngn gn v y nht + HS phỏt biu ý kin - C lp v GV nhn xột, sa li 3 Cng c dn dũ: - Nhn xột tit hc - Dn HS v nh vit li bn túm tt tin tc, quan sỏt cỏc con vt nuụi chun b bi sau ngi nhng ch l, ti Vỏt -te-rỏt Thu in,... bi - Hng dn HS phõn tớch bi - HS t lm bi vo v HS lờn bng lm - Nhn xột bi lm hc sinh * Bi 3 : - HS nờu bi - Hng dn HS phõn tớch bi - HS t lm bi vo v.i 1 HS lờn bng lm - Nhn xột bi lm hc sinh * Bi 4 : - HS nờu bi - Hng dn HS phõn tớch bi - HS t lm bi vo v.i 1 HS lờn bng lm - Nhn xột bi lm hc sinh 3 Cng c - Dn dũ: - Nhn xột ỏnh giỏ tit hc - Dn v nh hc bi v lm bi - 1 HS lờn bng lm bi + HS lng nghe -. .. v kinh t v vn húa ca vua Quang Trung - Nhn xột tit hc - HS tr li theo gi ý ca GV - C lp nhn xột, b sung - HS thi nhau k - 3 HS c - HS tr li cõu hi - HS c lp - HS lng nghe Th t, ngy 23 thang 3 nm 2011 (ng chớ: Trn Th Hng dy) Th nm, ngy 24 thang 3 nm 2011 Tit 3: Toỏn LUYN TP I Mc tiờu : - Gii c bi toỏn Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú - Bit nờu bi toỏn Tỡm hai s... tỡnh hung giao - HS tho lun trao i theo nhúm tip, i tng giao tip th hin thỏi lch s + Dỏn lờn bng 3 t giy kh to, phỏt - 16 - Giao an lp 4 Tuõn 29 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 bỳt d cho mi nhúm + Mi 3 HS lờn lm trờn bng - HS trong nhúm c kt qu lm bi - HS c lp nhn xột cỏc cõu m bn va nờu ó ỳng vi tỡnh hung v by t c thỏi lch s ó t ra cha - GV nhn xột ghi im HS t c cõu hay 3 Cng c dn dũ: - Nhn xột . Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS suy nghĩ tự làm bài vào - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. - 6 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 201 0-2 011 vở. - Gọi. nghe. - 2 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 201 0-2 011 b) Thực hành: *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - Tỉ số của hai số có nghĩa là gì? - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. -. năm. - 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở. - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Nhận xét bài bạn. - HS cả lớp thực hiện.  - 12 - Gio n lp 4 – Tun 29 – Nguyn Văn Ha - Năm học 201 0-2 011 Tiết

Ngày đăng: 15/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

    • III. Hoạt động dạy học :

    • NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT

      • III. Hoạt động dạy học :

      • III. Hoạt động dạy học :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan